Giáo án Tổng hợp các môn buổi chiều Lớp 2 - Tuần 15

Giáo án Tổng hợp các môn buổi chiều Lớp 2 - Tuần 15

Toán

Luyện: Kỹ thuật 100 trừ đi một số. Tìm số trừ

I. Mục tiêu:

 - Củng cố về phép trừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số.

 - Rèn KN tính nhẩm và giải toán

 - GD HS chăm học

II. Đồ dùng:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 8 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn buổi chiều Lớp 2 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008
Toán 
Luyện: Kỹ thuật 100 trừ đi một số. Tìm số trừ
I. Mục tiêu:
	- Củng cố về phép trừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số.
	- Rèn KN tính nhẩm và giải toán
	- GD HS chăm học 
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của trò
Hoạt động của trò
100
	1. Kiểm tra:
 100 - 8 = 
 100 - 18 =
	2. Luyện tập - Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Khi đặt tính ta chú ý gì? 
Thứ tự thực hiện?
- Chấm bài, nhận xét
Bài 2: Tính nhẩm
- Treo bảng phụ
- điền KQ
Bài 3:
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Cách giải?
Bài 4: Số ?
100
 - 50
 - 25
3.Củng cố dặn dò:
-Dặn ôn lại bài. 
- HS làm bảng con
- 2 HS làm trên bảng
- NHận xét, Chữa bài
- HS nêu
-
100
-
100
-
100
-
100
3
8
45
77
97
92
55
23
- HS nhẩm miệng
100 - 60 = 40
100 - 90 = 10
100 - 30 = 10
100 - 40 = 60
 - HS đọc đề- Tóm tắt
Buổi sáng bán : 100 l
Buổi chiều bán ít hơn: 32 l
Buổi chiều bán :.......l?
 Bài giải
Số dầu buổi chiều bán được là:
 100 - 32 = 68( l)
 Đáp số: 68 lít dầu
100 - 25 =?
100 - 36 =?
Tập đọc
Bán chó
I Mục tiêu: 
	+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : 
	Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩa của nhân vật 
	+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu: Nắm được nghĩa các từ mới. Hiểu nghĩa các từ đã chú giải. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Bé Giang muốn bán chó con, nhưng cách bán chó của Giang lại làm cho số con vật nuôi tăng lên.
II Đồ dùng:
	Tranh minh họa trong SGK	
III các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
	Đọc bài Hai anh em
	- GV nhận xét
2 Hướng dẫn luyện đọc
	a Giới thiệu bài
	b Luyện đọc thành tiếng
+ GV đọc mẫu toàn bài
+ HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn trước lớp
+ Chú ý ngắt giọng đúng các câu :
- Chó nhà Giang đẻ những sáu con.
- Nhiều chó con quá/ nhà mình nuôi sao cho xuể.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm 
 c HD đọc hiểu	
- Vì sao bố muốn cho bơt chó đi?
- Hai chị embàn nhau như thế nào?
- Giang đã bán chó như thế nào?
- Sau khi Giang bán chó, số vật nuôi trong nhà có giảm đi không?
- Em thử đoán xem chị Liên sẽ làm gì sau khi nghe Giang kể chuyện bán chó?
	d Thi đọc bài
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Chuyện gây cười ơ chỗ nào?
- 2, 3 HS đọc
- Nhận xét
+ HS theo dõi SGK
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- HS luyện ngắt giọng 
- Đọc từ chú giải cuối bài 
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện các nhóm thi đọc	
- HS trả lơì 
- Nhận xét chốt câu trả lơì đúng
+ HS thi đọc lại truyện
Chính tả
Luyện viết: Hai anh em
I Mục tiêu
 - Chép chính xác trình bày đúng đoạn 4 của chuyện : Hai anh em
 - Viết đúng và nhớ cách viết của một số tiếng có âm, vần dễ lẫn : ai / ay, s / x, ất / ấc
II Đồ dùng -Bảng phụ viết nội dung cần chép
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
1 Kiểm tra bài cũ
- Viết : lên bảng, nên người, ấm no, lo lắng
- GV nhận xét
2 Bài mới: a Giới thiệu bài
	b HD tập chép
* HD HS chuẩn bị
- GV treo bảng phụ đã viết đoạn chép 
+ Kết thúc câu chuyện như thế nào? 
 + Đoạn văn đựơc ghi với những dấu câu nào ?
- Từ ngữ dễ viết sai : sáng, sau, đỗi, rình, ....
* GV HD HS chép bài vào vở
- GV theo dõi, uốn nắn
* Chấm, chữa bài
- Nhận xét bài viết của HS
	c HD làm bài tập chính tả
 Bài tập 2: Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2 từ có tiếng chứa vần ay
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu
- GV HD HS nhận xét, sửa chữa, 
VD :
- Từ có tiếng chứa vần ai: ai, chai, dẻo dai..
- Từ có tiếng chứa vần ay : máy bay, dạy, rau đay ....
Bài tập 3: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s / x
- GV giúp HS sửa chữa lỗi sai VD :
+ Chỉ thầy thuốc : bác sĩ
+ Chỉ tên một loài chim : sáo, sẻ, sơn ca ...
+ Trái nghĩa với đẹp : xấu
3. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Yêu cầu HS về nhà kiểm tra lại bài 
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp viết bảng con
+ 1, 2 HS nhìn bảng đọc lại
-Hai anh em gặp nhau giữa cánh đồng, mỗi người đều ôm trên tay lúa của mình để cho người kia. Hai anh em cảm động ôm chầm lấy nhau.
- đoạn văn có dấu chấm, dấu phảy, chấm xuống dòng.
+ HS viết bảng con
- HS chép bài vào vở chính tả
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào giấy nháp
- 2, 3 HS làm bài trên bảng lớp
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập phần a
- HS làm vào bảng con
- Nhận xét bạn
Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2008
Tập viết
Luyện : Chữ hoa N
I Mục tiêu: + Rèn kĩ năng viết chữ :
	- Biết viết chữ hoa N cỡ vừa và nhỏ
	- Viết cụm từ ứng dụng : Nghĩ trước nghĩ sau ( cỡ nhỏ ) chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
II Đồ dùng
	- Mẫu chữ N, bảng phụ viết nghĩ ( dòng 1 ), nghĩ trước nghĩ sau ( dòng 2 0
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Viết chữ M
- Đọc từ ứng dụng viết trong bài trước
2 Bài mới: 
	 a Giới thiệu bài
	 b HD viết chữ hoa
* HD HS quan sát và nhận xét chữ hoa N
- Chữ N viết hoa cao mấy li ?
- Viết bằng mấy nét ?
+ GV HD HS quy trình viết
* HD HS viết trên bảng con
- GV quan sát giúp đơ những em viết kém
	c HD viết cụm từ ứng dụng
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc cụm từ ứng dụng
- Nghĩa của cụm từ ứng dụng : 
* HD HS quan sát và nhận xét
- Nhận xét độ cao của các chữ cái ?
- Nhận xét khoảng cách giữa các tiếng ?
* HD HS viết chữ vào bảng con
	d HD HS viết vào vở TV
- GV theo dõi giúp đỡ HS viết yếu, chậm
	e Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà hoàn thành nốt bài TV
- HS viết bảng con
- Miệng nói tay làm
+ HS quan sát
- Chữ N viết hoa cao 5 li
- Được viết bằng 3 nét
+ HS quan sát
+ HS viết chữ N viết hoa trên bảng con
+ Nghĩ trước nghĩ sau
- Chữ N, g, h cao 2,5 li. Chữ t cao 1,5 li. Các chữ cái còn lại cao 1 li
- Các tiếng cách nhau một thân chữ
+ HS viết chữ Nghĩ vào bảng con
+ HS viết bài vào vở TV
Toán
Luyện: Tìm số trừ, kỹ năng giải toán ( 2 t)
I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách tìm số trừ , số hạng chưa biết , giải toán có lơì văn
	- Rèn KN tính nhẩm , đổi đơnvị đo độ dài
	- GD HS chăm học để liên hệ thực tế
II.Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
	1. Tổ chức:
	2. Thực hành:
Bài 1: tìm x
- x là số gì?
- Muốn tìm số trừ ta làm ntn?
*Cách tìm số trừ?
Bài 2:Viết số thích hơp vào chỗ trống
- Nhận xét
*Các thành phần của phép trừ
Bài 3: lơp 2c có 38 học sinh, sau khi chuyển một số học sinh đến các lơps khác thì còn lại 30 học sinh. Hỏi có bao nhiêu học sinh đã chuyển đi các lơp khác?
- Nêu cách làm bài?
- Chữa bài	
* Kỹ năng trình bày bài:	
Bài 4: Tìm y
* Cách tìm số hạng chưa biết
 Bài 5: Số?
*Củng cốvế đơn vị đo độ dài
Bài 6: Ghi kết quả tính:
	3. Củng cố:
- Muốn tìm số trừ ta làm ntn?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn?
- Hát
- Đọc đề
- Là số trừ
- Lấy SBT trừ đi hiệu
a) 68 - x = 29 b) 86 - x = 57
 x = 58 - 29 x = 86 - 57
 x = 39 29
28 – x = 16 	20 – x = 9
x – 14 = 18 	x - 20 = 16
34 – x = 15 	17 – x = 8
- Đọc đề
Số bị trừ
64
59
86
Số trừ
28
76
48
Hiệu
20
22
39
46
- Nhận xét
- Đọc đề
- Làm vào vở
 Bài giải
Số học sinh đã chuyển đi các lơp khác là: 
38 – 30 = 8 ( học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
y + 8 = 38 	9 + y = 48
y = 38 – 8 y = 48 - 9
y = 30 	 y = 39
 y + 17 = 55	35 + y = 83
- HS làm bài nêu kết quả
30 dm = cm	120 cm =  dm
- HS tự làm bài vào vơ
 85 – 7 – 8 = 	56 – 9 – 4 = 
 85 – 15 = 	56 - 13 = 
Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008
	Luyện từ và câu 
Luyện: Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào ?
I Mục tiêu
- Tiếp tục rèn cho HS Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật 
-Tiếp tục Rèn kĩ năng đặt câu kiểu : Ai thế nào ?
II Đồ dùng
	-Tranh minh hoạ nội dung BT1, Bảng phụ viết nội dung BT2
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
1 Kiểm tra bài cũ
- Làm lại BT1 ( LTVC tuần 14 )
2 Bài mới:
	a Giới thiệu bài
	b HD làm bài tập
 Bài 1 ( M ): Dựa vào tranh và trả lời câu hỏi
- GV gắn tranh phóng to
- GV nhận xét giúp các em hoàn chỉnh câu
VD : Con voi rất khoẻ / con voi thật to ...
* Kỹ năng trả lơì câu hỏi
Bài 2 ( M ): Tìm những từ chỉ đặc điểm của người và vật
- GV nhận xét	
* Từ chỉ đặc điểm 
 Bài 3 ( V): Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấy để tả 
+ GV HD HS phân tích	
- Mái tóc ông em ( trả lời câu hỏi ai )
- bạc trắng ( trả lời câu hỏi thế nào ? )
- GV nhận xét bài làm của HS
* Câu kiểu thế nào?
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm lại 
- HS quan sát kĩ từng tranh, chọn một từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi ( có thể thêm các từ khác không có trong ngoặc đơn)
- 1 HS làm mẫu
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng làm
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- 1 HS đọc câu mẫu trong SGK
- HS làm bài vào giấy nháp
- Từng HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét
- Mái tóc ông em đã hoa râm.
- Tính tình của mẹ em rất hiền hậu.
- Bàn tay em bé trắng hồng.
- Nụ cười của anh em rạng rỡ.
Tập làm văn
	Luyện: Chia vui. Kể về anh chị em.
I Mục tiêu
	+ Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng nghe và nói : 
	- Biết nói lời chia vui ( chúc mừng ) hợp với tình huống giao tiếp
	+ Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng viết :
	- Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình
II Đồ dùng
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
1 Kiểm tra bài cũ
- HS làm lại BT 1 ( tiết TLV tuần 14 )
- Nhận xét 
2 bài mới: a Giới thiệu bài
	b HD làm bài tập
 Bài tập 1 ( M ): Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải Nhì trong kì thi học sinh giỏi của tỉnh. Hãy nhắc lại lời của Nam
- HS nối tiếp nhau nói lại lời của Nam 
* Chú ý : Nói lời chia vui một cách tự nhiên, thể hiện thái độ vui mừng của em trai trước thành công của chị
Bài tập 2 ( M ):
- GV khuyến khích HS bày tỏ lời chúc mừng theo các cách khác nhau
- GV nhận xét
Bài tập 3 ( V ): Viết 3 đến 4 câu kể về anh, chị, em ruột ( hoặc anh, chị, em họ ) của em
- GV theo dõi uốn nắn
- GV nhận xét bài viết của HS
* Kỹ năng diễn đạt
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học
	- Yêu cầu HS thực hành nói lời chia vui khi cần thiết. 
- Về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn về anh, chị, em.
- HS làm
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu
- Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm được giải nhất
- Đọc yêu cầu bài tập
- Em sẽ nói gì để chúc mừng chị Liên
- HS nối tiếp nhau phát biểu
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào VBT
- Từng HS đọc bài viết của mình
	Chị gái em tên là Thuỷ. Năm nay chị Thuỷ học lớp 8. Chị Thuỷ học rất giỏi, nhất là môn toán. Chị còn dạy em học bài. Em rất yêu quý chị gái mình.
Còn chị ấy cũng rất yêu quý em.
nhận xét bạn
Toán
Luyện: Vẽ đường thẳng, đoạn thẳng. Nhẩm 100 trừ đi 10,20..
I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách tìm số trừ , Nhận biết đường thẳng.
	- Rèn KN tính nhẩm 100 trừ 10,20 và nhận biết đường thẳng, vẽ đường thẳng.
	- GD HS chăm học để liên hệ thực tế
II.Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
	1. Tổ chức:
	2. Thực hành:
Bài 1: tìm x
- x là số gì?
- Muốn tìm số trừ ta làm ntn?
Bài 2:
- Chấm bài , nhận xét
- Treo bảng phụ
- Hình nào là đường thẳng?
	a
 b c e h
 k
 d g 
- Nhận xét
Bài 3: 
- Muốn vẽ đường thẳng ta làm ntn?
- Nêu cách vẽ?
- Chữa bài
	3. Củng cố:
- Muốn tìm số trừ ta làm ntn?
- Nêu cách vẽ đường thẳng khi có 2 điểm cho trước?
- Hát
- Đọc đề
- Là số trừ
- Lấy SBT trừ đi hiệu
a) 58 - x = 29 b) 66 - x = 37
 x = 58 - 29 x = 66 - 37
 x = 29 29
- Đọc đề
- HS quan sát , chỉ ra đường thẳng là: a; c; e; g.
- Nhiều HS lên bảng chỉ
- Nhận xét
- Đọc đề
- Làm vở
- Kéo dài 2 đầu đoạn thẳng về 2 phía ta được đường thẳng.
- HS vẽ vào vở
 A . . B

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_buoi_chieu_lop_2_tuan_15.doc