Giáo án Toán tuần 28 - Đào Thị Thuỷ

Giáo án Toán tuần 28 - Đào Thị Thuỷ

MÔN: Toán

LỚP: 2

Tiết : 137 Tuần: 28

(Tiết 136 kiểm tra giữa HK1)

Tên bài dạy: Đơn vị, chục, trăm, nghìn.

I.Mục tiêu

Giúp HS:

- Ôn lại về mối quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm.

- Nắm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.

- Biết cách đọc và viết các số tròn trăm.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bộ ô vuông biểu diễn số dành cho GV.

- Bộ ô vuông dành cho HS; Vở Bài tập Toán 2.

 

doc 16 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán tuần 28 - Đào Thị Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Toán	
Lớp: 2
Tiết : 137 Tuần: 28 
(Tiết 136 kiểm tra giữa HK1)
 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2004
Tên bài dạy: Đơn vị, chục, trăm, nghìn. 
I.Mục tiêu
Giúp HS: 
- Ôn lại về mối quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm.
- Nắm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. 
- Biết cách đọc và viết các số tròn trăm. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bộ ô vuông biểu diễn số dành cho GV.
- Bộ ô vuông dành cho HS; Vở Bài tập Toán 2.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5'
5'
5'
2'
5'
8'
2'
I. Ôn tập về đơn vị, chục và trăm:
1. Đơn vị và chục. 
+ 1; 2; 3; 4;  ; 10. 
+ Mười đơn vị còn gọi là một chục. 
10 đơn vị bằng 1 chục.
2. Chục và trăm.
+ 1 chục (10), 2 chục (20); 3 chục (30); 4 chục (40); .; 10 chục (100).
+ Mười chục còn gọi là một trăm.
10 chục bằng 1 trăm.
II. Giới thiệu về Một nghìn. 
1. Số tròn trăm. 
GV: 1 trăm viết chữ số 1 đứng trước và 2 chữ số 0 đứng sau: 100. 
+ 2 trăm viết chữ số 2 dứng trước viết 2 chữ số 0 đứng sau: 200.
+ 3 trăm viết chữ số 3 dứng trước viết 2 chữ số 0 đứng sau: 300.
+4 trăm viết chữ số 4 dứng trước viết 2 chữ số 0 đứng sau: 400.
+ 
+ 9 trăm viết chữ số 9 dứng trước viết 2 chữ số 0 đứng sau: 900.
+ Những số 100, 200, 300,  có điểm giống nhau là đều có 2 chữ số 0 đứng sau cùng.
GV: Những số có 2 chữ số 0 ở sau cùng như vậy gọi là số tròn trăm. 
Hay: Số tròn trăm là số có tận cùng là 2 chữ số 0.
2. Nghìn.
+ 10 trăm: 10 00.
GV: 10 trăm gộp lại thành 1 nghìn. 
Viết là : 1000 (1 chữ số 1 và 3 chữ số 0 liền sau).
Đọc là: một nghìn.
*Ghi nhớ: 10 trăm bằng 1 nghìn.
+ 10 đơn vị bằng 1 chục(10).
+10 chục bằng 1 trăm(100).
+ 10 trăm bằng 1 nghìn(1000).
III.Thực hành:
1. Làm việc chung cả lớp:
a. Viết số.
+ 1 (một)
+ 3 ( ba)
+ 40 ( bốn mươi)
+ 70 (bảy mươi)
+ 400 (bốn trăm).
+ 700 (bảy trăm).
+ 900 (chín trăm).
+ 1000 (một nghìn). 
b. Tìm số ô vuông:
+ 200; 
+ 20; 
+ 500; 
+5; 
+ 1000.
c. Mở rộng:
+ Số tròn chục liền trước số 30 là số 20.
+ Số tròn trăm liền sau số 600 là số 700.
+ Muốn tìm số tròn trăm liền sau một số tròn trăm nào đó. ta chỉ việc đếm thêm 100. 
+ Muốn tìm số tròn trăm liền trước một số tròn trăm nào đó, ta đếm bớt đi 100.
+ Số tròn trăm liền trước số 200 là số 100.
+ Số tròn trăm liền sau số 400 là số 500.
2. Làm việc cá nhân.
Bài 1 : Viết (theo mẫu):
100
100
100
300
ba trăm
100
100
200
hai trăm
100
100
100
100
100
500
năm trăm
100
100
một trăm
100
100
100
100
400
bốn trăm
100
100
100
100
100
100
600
sáu trăm
100
100
100
100
100
100
100
100
800
tám trăm
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
1000
một nghìn
100
100
100
100
100
100
100
100
100
900
chín trăm
100
100
100
100
100
100
100
700
bảy trăm
+ 10 trăm bằng 1 nghìn.
Bài 2: Viết (theo mẫu):
Viết số
Đọc số
200
hai trăm
500
năm trăm
700
bảy trăm
900
chín trăm
800
Tám trăm
400
bốn trăm
600
sáu trăm
100
một trăm
300
ba trăm
1000
một nghìn.
II – Dặn dò:
Về nhà tập đếm và viết các số tròn trăm đến 1 nghìn.
* Trực quan.
- GV gắn các ô vuông (các đơn vị : từ 1 đơn vị đến 10 đơn vị), yêu cầu HS quan sát và nêu số đơn vị.
- Mười đơn vị còn gọi là gì? 
- Ôn lại quan hệ giữa đơn vị và chục.
- GV gắn các hình chữ nhật (các chục – từ 1 chục đến 10 chục) theo thứ tự từ 1chục đến 10 chục. 
- 10 chục còn được gọi là gì?
- Ôn lại quan hệ giữa chục và trăm.
- GV gắn các hình vuông to (các trăm theo thứ tự SGK), yêu cầu HS nêu số trăm (từ 1 trăm đến 9 trăm) và cách viết số tương ứng. 
- Những số 100, 200, 300,  có điểm giống nhau là gì?
- GV chốt lại rồi yêu cầu HS nhắc lại cá nhân , đồng thanh kết luận đó.
- GV gắn 10 hình vuông to liền nhau như SGK rồi giới thiệu khái niệm nghìn cho HS. 
- GV giới thiệu cách viết, cách đọc và mối quan hệ giữa trăm và nghìn. HS nhắc lại kết luận đó (cá nhân và đồng thanh).
- GV yêu cầu cả lớp ôn lại các mối quan hệ đơn vị – chục; chục – trăm; trăm – nghìn.
* Trực quan.
- GV gắn hình trực quan (về các đơn vị, các chục, các trăm) lên bảng, yêu cầu 2HS lên bảng viết, HS dưới lớp gắn số tương ứng vào bảng gài cá nhân; GV yêu cầu HS giơ bảng, khẳng định đúng thì yêu cầu HS quay bảng lại rồi đọc số. 
- Nếu HS nào đọc là mười trăm thì GV nhắc đọc như thế không sai nhưng nên đọc là một nghìn vì đã được học.
- GV viết số lên bảng, yêu cầu HS chọn các hình vuông hoặc hình chữ nhật ứng với số trăm hoặc số chục của số đã viết đặt trước mặt trên mặt bàn; 1 HS lên bảng dùng bộ ô vuông biểu diễn dành cho GV; Cả lớp thống nhất kết quả rồi đọc số.
- GV yêu cầu HS viết số tròn chục, tròn trăm liền trước hoặc liền sau và nêu cách tìm.
- Muốn tìm số tròn trăm liền sau một số tròn trăm nào đó. ta làm thế nào?
+ Muốn tìm số tròn trăm liền trước một số tròn trăm nào đó, ta làm thế nào?
- GV yêu cầu HS viết số tròn trăm liền trước số 200, liền sau số 400.
* Thực hành ( vở bài tập Toán).
- 1 HS đọc đề bài 1, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài, GV quan sát, giúp đỡ nếu HS nào còn lúng túng.
- 2 HS cùng bàn đổi vở cho nhau kiểm tra chéo.
- GV yêu cầu HS báo cáo nếu có HS làm sai.
- GV yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa trăm và nghìn.
- 1 HS đọc đề bài 2, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài trên bảng phụ; HS khác làm bài trong vở, GV quan sát, giúp đỡ nếu HS nào còn lúng túng.
- HS cùng chữa bài trên bảng và so sánh với bài làm của mình.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa trăm và nghìn.
- GV nhận xét tiết học. 
*Rút kinh nghiệm sau tiết học:
...................................................................................................................
...................................................................................................................
Môn: Toán	
Lớp: 2
Tiết : 138 Tuần: 28 
 Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2004
Tên bài dạy: So sánh các số tròn trăm. 
I.Mục tiêu
 Giúp học sinh : Biết so sánh các số tròn trăm; Nắm được thứ tự các số tròn trăm; Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.
 II. Đồ dùng dạy học:
 Vở Bài tập Toán 2, Bộ đồ dùng học Toán.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
2’
5’
5’
5’
5’
5’
5’
2’
I. Kiểm tra bài cũ:
Viết số: 200; 300; 20; 1000.
+ Số tròn trăm là số có tận cùng là 2 chữ số 0.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:.
 So sánh các số tròn trăm
2. So sánh các số tròn trăm:
a) Quan sát, so sánh, nhận xét.
100
100
100
100
100
300
200 < 300
300 > 200
+ Hai trăm bé hơn ba trăm, ba trăm lớn hơn hai trăm.
b) So sánh trực tiếp.
200 . 300
300 . 200
400 . 500
500 . 600
600 . 500
200 . 100
3. Luyện tập:
Bài 1: Viết (theo mẫu):
100
100
100
100
 300 > 100
 100 < 300
100
100
100
100
100
100
100
 300 < 400
 400 > 300
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
700 > 600
600 < 700
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
 700 < 900
 900 > 700
Bài 2: Điền dấu >; < ?
400 . 600
600 . 400
500 . 800
1000 . 900
300 . 500
500 . 700
700 . 500
900 . 1000
600 . 500
500 . 200
Bài 3: Số?
 0 100  300  500      1000 
+ Gốc tia số luôn là 0.
+ khoảng cách mỗi đoạn thẳng là 100 đơn vị.
Bài 4: Khoanh tròn vào số lớn nhất:
800; 500; 900; 700; 400.
300; 500; 600; 800; 1000.
IV.Củng cố - dặn dò.
Về nhà tập viết, đọc các số tròn trăm..
* Kiểm tra, đánh giá
- 2 HS lên bảng viết các số các HS khác dùng bảng gài số để viết số. 
- Thế nào là số tròn trăm?
- HS nhận xét cách làm bài của bạn
- GV chữa bài, cho điểm.
* Trực tiếp.
GV nêu yêu cầu tiết học rồi ghi tên bài lên bảng.
*Vấn đáp gợi mở.
- GV gắn các hình vuông biểu diễn các số lên bảng. GV yêu cầu HS ghi số ở dưới hình vẽ.
- GV yêu cầu HS so sánh hai số này và điền tiếp các dấu >; ; < vào ô trống.
- Cả lớp đọc phần so sánh.
- Gv và HS làm tương tự như vậy với các số 200 và 400. 
- GV viết lên bảng các số thành hai cột tương ứng, yêu cầu HS điền dấu >; < và chỗ trống (mỗi HS làm một cột).
*Thực hành, luyện tập.
- HS nêu yêu cầu của bài tập 1.
- HS làm bài tập trong vở bài tập và đổi vở cho nhau trong bàn để chữa.
- HS đọc thầm yêu cầu của bài 2 rồi tự làm bài.
- 2 HS chữa bài trên bảng, HS khác làm trong vở, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài 3.
- GV cho HS nêu nhận xét về các phép tính.
- GV yêu cầu HS nêu thứ tự tính 
- HS làm bài, chữa bài.
- HS tự đọc thầm yêu cầu bài 4 rồi làm bài.
- HS chữa bài. 
- GV nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm sau tiết học:
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................
Môn: Toán	
Lớp: 2
Tiết : 139 Tuần: 28 
 Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2004
Tên bài dạy: Các số tròn chục từ 110 đến 200
I.Mục tiêu
 Giúp học sinh : 
- Biết các số tròn chục từ 110 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị. 
- Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 đến 200.
- So sánh được các số tròn chục; Nắm được thứ tự các số tròn chục đã học.
 II. Đồ dùng dạy học:
 Vở Bài tập Toán 2, Bộ đồ dùng học Toán.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
2’
5’
5’
20’
2’
I. Kiểm tra bài cũ:
So sánh các cặp 2 số: số: 200 và 300; 800 và 1000; 500 và 300.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:.
 Các số tròn chục từ 110 đến 200.
2. Số tròn chục từ 110 đến 200.
a) Ôn tập các số tròn chục đã học
+10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100.
+ Số tròn chục có chữ số tậ cùng bên phải là chữ số 0.
b) Học tiếp các số tròn chục.
Trăm
Chục
Đơn vị
Viết số
Đọc số
1
1
0
110
một trăm mười
1
2
0
120
một trăm 
hai mươi
+ Hình vẽ cho biết số đó gồm có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị.
+ Số 120 gồm 1 trăm, 2 chục, 0 đơn vị.
+ Số 120 gồm 3 chữ số là 1; 2; 0.
+ Chữ số hàng trăm(1) chỉ rằng có1 trăm, chữ số hàng chục (2) chỉ rằng có 2 chục, chữ số hàng đơn vị (0) chỉ rằng có 0 đơn vị.
+ 110; 120; 130; 140; 150; 160; 170; 180; 190; 200.
3. So sánh các số tròn chục.
 120 < 130
 130 > 120
+ Hàng trăm: chữ số hàng trăm đều là 1.
Hàng chục: 3> 2, cho nên 130 > 120 (điền dấu > vào ô trống)
4.Luyện tập:
Bài 1: Viết (theo mẫu):
130
một trăm ba mươi
170
một trăm bảy mươi
160
một trăm sáu mươi
180
một trăm tám mươi
110
một trăm mười
150
một trăm năm mươi
190
một trăm chín mươi
120
một trăn hai mươi
200
hai trăm
Bài 2: Viết (theo mẫu)
Viết số
Đọc số
130
một trăm ba mươi
120
một trăn hai mươi
150
một trăm năm mươi
170
một trăm bảy mươi
140
một trăm bốn mươi
Viết số
Đọc số
180
một trăm tám mươi
110
một trăn mười
160
một trăm sáu mươi
190
một trăm chín mươi
200
hai trăm 
Bài 3: Điền dấu > ; < ?
 130 > 110
 110 < 130
+ chữ số hàng trăm đều là 1; hàng chục 3>1 nên 130 lớn hơn 110 hay 110 nhỏ hơn 130. 
 140 < 170
 170 > 140
 180 > 160
 160 < 180
Bài 4: Điền dấu >; <; = ?
150 . 170
160 . 140
180 . 190
150 . 150
160 . 130
180 . 200
120 . 170
190 . 130
Bài 5: Số?
a) 100; 110; 120; 130; 140; 150; 160; 170; 180; 190; 200. 
b) 200; 190; 180; 170; 160; 150; 140; 130; 120; 110; 100.
IV.Củng cố - dặn dò.
Về nhà tập viết, đọc các số tròn trăm..
* Kiểm tra, đánh giá
- 2 HS lên bảng viết rồi so sánh từng cặp 2 số. HS khác viết vử nháp. 
- GV chữa bài, cho điểm.
* Trực tiếp.
GV nêu yêu cầu tiết học rồi ghi tên bài lên bảng.
*Vấn đáp gợi mở.
- GV gắn các hình biểu diễn các số lên bảng. GV yêu cầu HS ghi số ở dưới hình vẽ.
- HS nêu tê các số tròn chục cùng cách viết . GV viết lên bảng.
- HS nhận xét đặc điểm của các số tròn chục.
- GV nêu vấn đề học tiếp các số trond chục và trình bày lên bảng như SGK.
- Hình vẽ sẽ cho biết điều gì?
- GV cho HS quan sát dòng thứ nhất của bảng và nêu nhận xét: Hình vẽ cho biết có mấy trăm? mấy chục? Mấy đơn vị? Sau đó 1HS điền kết quả trên bảng.
- Số 120 gồm mấy chữ số? Đó là chữ số nào?
- Những chữ số đó có ý nghĩa gì?
- Tương tự, GV cho HS làm việc với các số còn lại.
- Cả lớp đọc lại các số tròn chục từ 110 đến 200.
- GV gắn các hình lên bảng như SGK. 
- Yêu cầu HS viết số vào chỗ chấm.
- Điền dấu <; < vào ô trống.
- Cả lớp đọc quan hệ so sánh.
- GV cho HS nhận xét cách so sánh hai số 120 và 130 (không nhìn hình vẽ). 
*Thực hành, luyện tập.
- HS nêu yêu cầu của bài tập 1.
- HS làm bài tập trong vở bài tập và đổi vở cho nhau trong bàn để chữa.
- HS đọc thầm yêu cầu của bài 2 rồi tự làm bài.
- 2 HS chữa bài trên bảng, HS khác làm trong vở, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài 3.
- GV hướng dẫn HS viết số vào chõ chấm rồi sau đó so sánh hai số.
- Cả lớp đọc quan hệ so sánh.
- GV yêu cầu HS nêu cách so sánh. 
- HS làm bài, chữa bài.
- HS tự đọc thầm yêu cầu bài 4 rồi làm bài.
- 2HS lên bảng, HS chữa bài. 
- GV nhận xét tiết học.
- HS tự đọc thầm yêu cầu bài 5 rồi làm bài.
- 2 HS lên bảng, HS chữa bài. 
- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng đọc xuôi và đọc ngược các số tròn trchục từ 100 đến 200.
- GV nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm sau tiết học:
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................
Môn: Toán	
Lớp: 2
Tiết : 140 Tuần: 28 
 Thứ sáu ngày tháng 4 năm 2004
Tên bài dạy: Các số từ 101 đến 110 
I.Mục tiêu
 Giúp học sinh : Biết các số từ 101 đến 110 gồm các trăm, các chục, các đơn vị; Đọc và viết thành thạo các số từ 101 đến 110; So sánh được các số từ 101 đến 110; Nắm được thứ tự các sô từ 101 đến 110.
 II. Đồ dùng dạy học:
 Vở Bài tập Toán 2, Bộ đồ dùng học Toán.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
2’
10’
5’
5’
5’
5’
2’
I. Kiểm tra bài cũ:
+ Đọc số: a) 100; 110; 120; 130; 140; 150; 160; 170; 180; 190; 200. 
b) 200; 190; 180; 170; 160; 150; 140; 130; 120; 110; 100.
+ So sánh : 
160 . 130
180 . 200
120 . 170
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:.
 Các số từ 101 đến 110
2. Đọc và viết số từ 101 đến 110. 
a) Quan sát, so sánh, nhận xét.
Trăm
Chục
Đơn vị
Viết số
Đọc số
1
0
1
101
một trăm linh một
1
0
2
102
một trăm 
linh hai 
.
.
.
.
.
.
+ 101; 102; 103; 104; 105; 106; 107; 108; 109 ; 110.
b) Làm việc cá nhân.
+ số 105 gồm 1 trăm, 0 chục và 5 đơn vị.
+ só 102 gồm 1 trăm. 0 chục và 2 đơn vị.
+ ..
3. Luyện tập:
Bài 1: Viết (theo mẫu):
103
một trăm linh ba 
104
một trăm linh bốn
101
một trăm linh một
102
một trăm linh hai
105
một trăm linh năm
109
một trăm linh chín
108
một trăm linh tám
110
một trăn mười
106
một trăm linh sáu
Bài 2: Viết (theo mẫu)
Viết số
Đọc số
105
một trăm linh năm
102
một trăm linh hai
104
một trăm linh bốn
109
một trăm linh chín
107
một trăn linh bảy
108
một trăm linh tám
110
một trăm mười
106
một trăn linh sáu
101
một trăm linh một
103
một trăm linh ba
Bài 3: Số?
 100 101  103  105   108   
 + khoảng cách mỗi đoạn thẳng là 1 đơn vị.
Bài 4: a) Viết các số 108, 109, 105, 103 theo thứ tự từ bé đến lớn.
103, 105, 108, 109.
b) Viết các số 106. 101, 104, 102 theo thứ tự từ lớn đến bé.
106, 104, 102, 101.
IV.Củng cố - dặn dò.
Về nhà tập viết, đọc các số tròn trăm..
* Kiểm tra, đánh giá
- 2 HS đọc các số tròn chục từ 110 đến 200 đọc xuôi và đọc ngược; 1 HS khác lên bảng so sánh số; Nêu cách so sánh.
- HS nhận xét cách làm bài của bạn
- GV chữa bài, cho điểm.
* Trực tiếp.
GV nêu yêu cầu tiết học rồi ghi tên bài lên bảng.
*Vấn đáp gợi mở.
- GV gắn các hình biểu diễn các số lên bảng. GV yêu cầu HS xác định số trăm, số chục và số đơn vị, cho biết cần điền chữ số thích hợp nào (Gv ghi vào bảng).
- GV nêu cách đọc và ghi lời đọc; HS đọc theo GV.
- Tương tự GV tổ chức cho HS làm việc với các số còn lại như với số 101. 
- GV viết số 105 lên bảng và yêu cầu HS nhận xét xem số này gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
- GV và HS làm việc tương tự với các số 108; 104; 109.
*Thực hành, luyện tập.
- HS nêu yêu cầu của bài tập 1.
- HS làm bài tập trong vở bài tập và đổi vở cho nhau trong bàn để chữa.
- HS đọc thầm yêu cầu của bài 2 rồi tự làm bài.
- 1 HS chữa bài trên bảng, HS khác làm trong vở, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài 3.
- GV cho HS nêu nhận xét về khoảng cách trên tia số.
- HS làm bài, chữa bài.
- HS tự đọc thầm yêu cầu bài 4 rồi làm bài.
- HS chữa bài. 
- GV nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm sau tiết học:
...................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT T 28.doc