Giáo án Toán tuần 22 - Trần Thị Thu Hà

Giáo án Toán tuần 22 - Trần Thị Thu Hà

Lớp : 2G

Tiết : 107 Tuần: 22

 Tên bài dạy:

PHÉP CHIA

I. Mục tiêu :

 Giúp Hs :

 - Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân

 - Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia.

II. Đồ dùng dạy học

 - Các tấm bìa hình vuông bằng nhau.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 11 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1150Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán tuần 22 - Trần Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Toán Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2004
Lớp : 2G
Tiết : 107 Tuần: 22
Tên bài dạy:
Phép chia
I. Mục tiêu :
 Giúp Hs : 
 - Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân
 - Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia.
II. Đồ dùng dạy học
 - Các tấm bìa hình vuông bằng nhau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức 
dạy học tương ứng
Ghi chú
 ggg
 ggg
 ggg
 ggg
12’
8'
A Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2.Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6.
Bài toán: Mỗi phần có 3 ô tô. Hỏi 2 phần có mấy ô tô? 
 2 x 3 = 6
3. Giới thiệu phép chia cho 2
 6 : 2 = 3
 Đọc là: Sáu chia hai bằng ba.
 Viết là: 6 : 2 = 3
 Dấu : gọi là dấu chia
4. Giới thiệu phép chia cho 3
 6 : 3 = 2
 Đọc là: Sáu chia ba bằng hai.
 Viết là: 6 : 3 = 2
 Dấu : gọi là dấu chia.
2. Thực hành:
Bài 1 :Cho phép nhân viết 2 phép chia (theo mẫu):
2 x 4 = 8 4 x 3 = 12 5 x 4 = 20
8 : 2 = 4 12 : 4 = 3 20 : 4 = 5
8 : 4 = 2 12 : 3 = 4 20 : 5 = 4
* Phương pháp luyện tập- thực hành
- Gv nêu mục đích yêu cầu của giờ học, ghi tên bài lên bảng.
- Gv giúp HS nêu lại phép nhân: 2 x 3 = 6
- Gv gắn 6 tấm bìa thành 2 hàng. Chia làm 2 phần bằng nhau như hình vẽ.
- Hỏi: Mỗi phần có mấy ô?
- HS trả lời: 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô.
- GV nói: Ta đã thực hiện một phép chia mới là:" Sáu chia hai bằng ba"
- HS đọc lại
- GV vẫn dùng 6ô như trên.
- Hỏi: 6 ô chia làm mấy phần để mỗi phần có 3 ô?
- HS trả lời: Để mỗi phần có 3ô thì chia 6 ô thành 2 phần. 
GV nói: Ta đã thực hiện một phép chia mới là:" Sáu chia ba bằng hai"
- HS đọc lại toàn bộ các phép chia, nêu thêm một vài ví dụ minh hoạ.
- Hs làm vở bài tập.
- 1 Hs đọc yêu cầu bài 1.
- Hs làm bài.
- Chữa bài.
12 : 4 = 3
12 : 3 = 4
3 x 4 = 12
5'
8'
2'
Bài 2 : Tính
a, 5 x 2 = 10 b, 3 x 5 = 15
 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3
 10 : 2 = 5 15 : 3 = 5
Bài 3: Số?
III. Củng cố, dặn dò:
Ôn lại về phép chia.
Làm bài tập SGK toán lớp 2 (trang97)
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- 1 Hs lên bảng giải bài toán trên bảng phụ.
Hs cả lớp làm vở bài tập.
- Chữa bài.
- Hs tự làm bài.
- Gv chữa bài.
* Gv nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : 
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Môn: Toán 
Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2004
Lớp : 2G
Tên bài dạy: 
Tiết 108 Tuần 22
Bảng chia 2
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
 - Lập bảng chia 2
 - Thực hành chia 2
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
 - Các tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
nn- Trong phần a: số liền sau hơn số liền trước 2 đơn vị
- Trong phần b số liền sau hơn số liền trước 3 đơn vị.
4; 6; 8; 10; 12; 14
9; 12; 15; 18; 21; 24
* Bài 5:
3 +  = 3
3 x ... = 6
- Phép tính bên trái được viết dưới dạng tổng, còn phép tinh bên phải được viết dưới dạng tích và có kết quả bằng nhau. - Trong phần a: số liền sau hơn số liền trước 2 đơn vị
- Trong phần b số liền sau hơn số liền trước 3 đơn vị.
4; 6; 8; 10; 12; 14
9; 12; 15; 18; 21; 24
* Bài 5:
3 +  = 3
3 x ... = 6
- Phép tính bên trái được viết dưới dạng tổng, còn phép tinh bên phải được viết dưới dạng tích và có kết quả bằng nhau.
nn- Trong phần a: số liền sau hơn số liền trước 2 đơn vị
- Trong phần b số liền sau hơn số liền trước 3 đơn vị.
4; 6; 8; 10; 12; 14
9; 12; 15; 18; 21; 24
* Bài 5:
3 +  = 3
3 x ... = 6
- Phép tính bên trái được viết dưới dạng tổng, còn phép tinh bên phải được viết dưới dạng tích và có kết quả bằng nhau. - Trong phần a: số liền sau hơn số liền trước 2 đơn vị
- Trong phần b số liền sau hơn số liền trước 3 đơn vị.
4; 6; 8; 10; 12; 14
9; 12; 15; 18; 21; 24
* Bài 5:
3 +  = 3
3 x ... = 6
- Phép tính bên trái được viết dưới dạng tổng, còn phép tinh bên phải được viết dưới dạng tích và có kết quả bằng nhau.
nn- Trong phần a: số liền sau hơn số liền trước 2 đơn vị
- Trong phần b số liền sau hơn số liền trước 3 đơn vị.
4; 6; 8; 10; 12; 14
9; 12; 15; 18; 21; 24
* Bài 5:
3 +  = 3
3 x ... = 6
- Phép tính bên trái được viết dưới dạng tổng, còn phép tinh bên phải được viết dưới dạng tích và có kết quả bằng nhau. - Trong phần a: số liền sau hơn số liền trước 2 đơn vị
- Trong phần b số liền sau hơn số liền trước 3 đơn vị.
4; 6; 8; 10; 12; 14
9; 12; 15; 18; 21; 24
* Bài 5:
3 +  = 3
3 x ... = 6
- Phép tính bên trái được viết dưới dạng tổng, còn phép tinh bên phải được viết dưới dạng tích và có kết quả bằng nhau.
nn- Trong phần a: số liền sau hơn số liền trước 2 đơn vị
- Trong phần b số liền sau hơn số liền trước 3 đơn vị.
4; 6; 8; 10; 12; 14
9; 12; 15; 18; 21; 24
* Bài 5:
3 +  = 3
3 x ... = 6
- Phép tính bên trái được viết dưới dạng tổng, còn phép tinh bên phải được viết dưới dạng tích và có kết quả bằng nhau. - Trong phần a: số liền sau hơn số liền trước 2 đơn vị
- Trong phần b số liền sau hơn số liền trước 3 đơn vị.
4; 6; 8; 10; 12; 14
9; 12; 15; 18; 21; 24
* Bài 5:
3 +  = 3
3 x ... = 6
- Phép tính bên trái được viết dưới dạng tổng, còn phép tinh bên phải được viết dưới dạng tích và có kết quả bằng nhau.
A. Kiểm tra bài cũ:
 Viết phép tính chia phù hợp từ phép nhân: 
2 x 4 = 8 4 x 3 = 12 5 x 4 = 20
B.Bài mới 
1.Gv giới thiệu trực tiếp.
2. Gv giới thiệu phép chia 2 từ phép nhân 2.
a. Nhắc lại phép nhân 2
 2 x 4 = 8
b. Gv nhắc lại phép chia:
8 : 2 = 4
c. Nhận xét: từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8 ta có phép chia: 8 : 2 = 4
3. Lập bảng chia 2
tiến hành tương tự cho các phép chia còn lại
 2 : 2 = 1 12 : 2 = 6
 4 : 2 = 2 14 : 2 = 7
 6 : 2 = 3 16 : 2 = 8
 8 : 2 = 4 18 : 2 = 9
10: 2 = 5 20 : 2 = 10
C.Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
8 : 2 = 4 6 : 2 = 3 14 : 2 = 7
4 : 2 = 2 2 : 2 = 1 16 : 2 = 8
12: 2 = 6 10 : 2 = 5 18 : 2 = 9
 20 : 2 =10 
Bài 2: 
 Tóm tắt:
 2 đĩa: 8 quả
 1 đĩa:....quả ?
 Bài giải:
 Một đĩa có số quả cam là:
 8 : 2 = 4 ( quả)
 Đáp số: 4 quả cam
 Bài 3: Nối phép tính với kết quả đúng (theo mẫu)
* Phương pháp kiểm tra, đánh giá.
- 3 hs lên bảng làm bài, mỗi hs một phép tính, ở dưới hs làm bài vào giấy nháp.
- Nhận xét, chấm điểm.
- Gv nêu vấn đề.
- Gv gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm tròn.
- Hỏi: mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn, 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
- HS: có 8 chấm tròn. Phép nhân: 2 x 4 = 8 
- Hỏi: Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- HS: Có 4 tấm bìa, 8 : 2 = 4
- HS tự lập bảng nhân 2, rồi học thuộc lòng( theo nhóm, theo tổ, thi đua giữa các nhóm)
* Hs luyện tập vào vở bài tập toán 2.
- Nêu yêu cầu bài 1
+ 3 hs lên bảng làm bài, mỗi hs một cột.
+ Chữa bài.
+ Để tính nhẩm nhanh con đã phải làm như thế nào?( thuộc lòng bảng chia 2)
- Một hs nêu yêu cầu bài 2: 
+ 1 hs lên bảng làm tóm tắt, 1 học sinh làm phần lời giải vào bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở .
 + Chữa bài.
+ HS đọc đề bài
+ Cả lớp suy nghĩ rồi làm bài.
+ Chữa bài
+ Hỏi: Làm thế nào để nối đúng ?
 ( tính kết quả rồi tìm số phù hợp) 
Bài 4: Số?
3. Củng cố – Dặn dò:
- Thi đọc bảng chia 2
- Bài tập về nhà: 3, 4, 5 trang 98
- Học thuộc bảng chia 2
+ HS suy nghĩ rồi làm bài
+ Hỏi: hãy nêu cách làm của con?( Thuộc bảng chia 2 , lấy số trên chia cho số dưới)
+ Chữa bài.
- GV nhận xét giờ học
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.
Môn: Toán Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2004
Lớp : 2G
Tiết : 109 Tuần: 22
Tên bài dạy:
Một phần Hai
I. Mục tiêu : 
II. Đồ dùng dạy học
 Giúp hs nhận biết "một phần hai" viết và đọc
 - Các mảnh giấy hình vuông , tam giác, hình tròn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức 
dạy học tương ứng
Ghi chú
10'
8'
A. Bài mới:
1. GTB
2. Giới thiệu 'Một phần hai' 
 Viết: 
 Đọc: Một phần hai 
 * Kết luận: Chia hình vuông thành hai phần bằng nhau, lấy đi một phần( tô màu) được một phần hai hình vuông.
Chú ý: Một phần hai còn gọi là một nửa
B. Thực hành:
Bài 1 : ở mỗi hình, kẻ một đoạn thẳng chia hình đó ra làm hai phần bằng nhau. Tô màu hình đó
 Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Gv nêu yêu cầu mục đích giờ học, ghi tên bài lên bảng. HS quan sát.
- Gv giới thiệu hình vuông
- Hỏi: Hình vuông được chia làm mấy phần? ( hai phần)
- Hỏi: Hai phần như thế nào với nhau?( bằng nhau)
- Hỏi: Mấy phần được tô màu?( một phần)
- GV giới thiệu: Như thế là ta đã tô màu một phần hai hình vuông.
- GV hướng dẫn HS cách viết và đọc. 
- HS nhắc lại, đọc đồng thanh, học thuộc.
- Tiến hành tương tự với hình tam giác đều, hình tròn.
- Hs làm vở bài tập.
- HS đọc đề bài.
- HS suy nghĩ rồi làm bài.
- 2 HS lên bảng phụ làm bài.
- Chữa bài.
- GV hỏi: Muốn chia hình ra làm 2 phần bằng nhau ta làm như thế nào?( ước lượng bằng mắt, kẻ trên bảng chia toạ độ hình)
- Hỏi: Mỗi hình có mấy cách chia?( trừ hình tam giác, các hình còn lại đều có nhiều cách chia: chia theo hàng dọc, hàng ngang, đường chéo )
5'
5'
5'
2'
Bài 2 : Tô màu một phần hai số ô vuông ở mỗi hình vẽ sau:
Bài 3 : Khoanh vào một phần hai số con vật và tô màu vào số con vật đó.
Bài 4 : Tô màu một phần hai mỗi hình sau
III. Củng cố, dặn dò:
Làm bài tập số 1,2(110) SGK toán lớp 2 
- 1 Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Chữa bài.
- Gv hỏi: Tô theo những cách nào để có một phần hai số ô vuông?( tô theo số lượng miễn là có đủ số lượng cần thiết.)
- 1 Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Chữa bài.
- Gv hỏi: Khoanh theo những cách nào? ( khoanh tròn vào đủ số còn vật cần thiết rồi tô màu, như vậy là mỗi bài sẽ có nhiều đáp án)
- 1 Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Chữa bài.
- Gv hỏi: Làm thế nào để tô màu đúng?( kẻ vạch phân chia một phần hai hình trước rồi tô màu)
* Gv nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : 
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Môn: Toán 
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2004
Lớp : 2G
Tên bài dạy: 
Tiết: 110 Tuần 22
 Luyện tập
( Luyện tập về bảng chia hai)
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
 - Củng cố việc ghi nhớ bảng chia 2 rèn kỹ năng vận dụng bảng chia 2.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
 Giấy khổ to để hs chữa bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
5’
5’
10'
7 '
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Hs lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 2. 
B. Luyện tập:
1.Gv giới thiệu trực tiếp.
2. Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
 4 : 2 = 2 14 : 2 = 7 8 : 2 = 4
18 : 2 = 9 6 : 2 = 3 16 : 2 = 8 10 : 2 = 5 20 : 2 = 10
- Con phải thuộc bảng chia 2
Bài 2: Tính nhẩm
2 x 5 = 10 2x 7 = 14 2x 6 = 12
10 : 2 = 5 14 : 2 = 7 12 : 2 = 6
Bài 3:
 Tóm tắt:
 2 hộp: 10 cái
 1 hộp: ... cái?
 Bài giải:
 Mỗi hộp có số bánh là:
 10 : 2 = 5 (cái)
 Đáp số: 5 cái bánh
Bài 4:
 Tóm tắt:
 2 bánh: 1 hộp
 10 bánh: ...hộp? 
 Bài giải:
 10 cái bánh đựng trong số hộp là:
 10 : 2 = 5 (hộp)
 Đáp số: 5hộp bánh
* Phương pháp kiểm tra, đánh giá.
- 5hs lên bảng đọc bài, cả lớp theo dõi , đánh giá.
- Nhận xét, chấm điểm.
- Gv nêu MĐ- YC tiết học.
- Hs luyện tập vào vở bài tập toán 2.
- Nêu yêu cầu bài 1: Tính nhẩm:
+ 3 hs lên bảng làm bài, mỗi hs một cột.
 + Chữa bài.
- Hỏi: Muốn làm bài thật tốt các con cần phải làm gì?
 - Gv nhắc các con cần phải thuộc bảng chia 2 để làm bài cho tốt.
- Nêu yêu cầu bài 2: Tính nhẩm:
- HS suy nghĩ rồi làm bài.
- Chữa bài( đọc đồng thanh)
- Hỏi: Con có nhận xét gì về các phép tính?( 2 phép tính trong một cột ngược nhau nhân và chia)
- HS đọc đồng thanh cả đề bài.
- HS nêu ý nghĩa của đề bài ( có 10 cái bánh , xếp đều vào 2 hộp( mỗi hộp có số bánh bằng nhau), hỏi 1 hộp có mấy cái)
- HS suy nghĩ rồi làm bài.
- Chữa bài.
- Tiến hành tương tự bài 3
- Hỏi: Con có so sánh gì về bài 3 và bài 4?( có các con số giống nhau nhưng yêu cầu khác nhau, bài 3 tìm số bánh trong 1 hộp, bài 4 tìm số hộp đựng bánh)
5'
1'
Bài 5: Đánh dấu x vào ô trống bức tranh có một phần hai số con vịt đang bơi
3. Củng cố – Dặn dò:
- Thi đọc bảng chia 2
+ Nhận xét và chữa bài.
- Nêu yêu cầu bài
- HS suy nghĩ rồi làm bài
- Chữa bài 
- GV nhận xét giờ học
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.
Môn: Toán Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2004
Lớp : 2G
Tiết :106 Tuần: 22
Tên bài dạy:
Kiểm tra
I. Mục tiêu :
 Giúp hs : 
 - Kiểm tra và củng cố lại các bảng nhân đã học, đường gấp khúc, đo và tính độ dài đường gấp khúc.
II. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu kiểm tra. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức 
dạy học tương ứng
Ghi chú
34'
A.Kiểm tra 
Đáp án
Bài 1: Tính nhẩm 
 5 x 2 = 10 4 x 3 = 12
 2 x 5 = 10 3 x 5 = 15
 5 x 6 = 30 3 x 7 = 21
 4 x 3 = 12 3 x 5 = 15
Mỗi phép tính đúng: 0, 25 điểm
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống
 2 x 4 = 8 3 x 5 = 15
 3 x 6 = 18 5 x 3 =15
 5 x 6 = 30 7 x 3 = 21
 2 x 7 = 14 8 x 4 = 28
Mỗi phép tính đúng được : 0, 25 điểm
Bài 3: 
 Tóm tắt:
 1 đôi: 2 chiếc 
 7 đôi: .... chiếc?
 Bài giải:
 7 đôi có số chiếc đũa là:
 2 x 7 = 14 ( chiếc)
 Đáp số: 14 chiếc đũa
Tóm tắt: 0, 5 điểm
Lời giải: 0, 5 điểm
Phép tính: 1 điểm
Đáp số: 0, 5 điểm
Bài 4: Bài giải:
 Độ dài đường gấp khúc là:
 2 dm x 5 = 10 (dm)
 Đáp số: 10 dm
Lời giải: 0,5 điểm
phép tính: 1 điểm
đáp số: 0, 5 điểm
Bài 5: Tính
4 x 6 + 65 = 24 + 65 = 89
5 x 6 + 27 = 30 + 27 = 57
4 x 9 - 17 = 36 - 17 =19
Mối phép tính đúng : 0, 5 điểm
 Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- GV nêu mục đích của bài kiểm tra
- Phát phiếu kiểm tra
- Đọc soát đề bài
- HS suy nghĩ rồi làm bài.
- Thu baì.
- GV chấm 3 bài để nhận xét chung
1'
B: Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : 
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Họ và tên:........................................
Thứ.....................ngày.........tháng........năm 2004
Lớp: 2...
Bài kiểm tra - Tháng 2
Môn : Toán
Thời gian: 35 phút
Bài 1: Tính nhẩm 
 5 x 2 = ........ 3 x4 = ......... 5 x 6 = ........ 3 x 7 = ..........
 4 x 3 = ........ 3 x 5 = .......... 2 x 5 = ........ 3 x 5 = ..........
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống
 2 x 4 = ..... 3 x ...... = 15 3 x ....... = 18 5 x 3 =........
 .... x 6 = 30 7 x ...... = 21 ..... x 7 = 14 8 x ....... = 28
Bài 3: Hãy tính số chiếc đũa của 7 đôi đũa, biết rằng mỗi đôi có 2 chiếc đũa. 
Tóm tắt
Bài giải
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
Bài 4: Hãy tính độ dài đường gấp khúc sau.
 2cm
 2cm 2cm 
 2 cm 
 2 cm
Bài giải
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
Bài 5: Tính
 4 x 6 + 65 = 4 x 9 - 17 =
 ........................................ .............................................
 5 x 6 + 27 = 
 ........................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 22.doc