Giáo án môn Toán học lớp 2 - Tuần 13 năm 2011

Giáo án môn Toán học lớp 2 - Tuần 13 năm 2011

I - Mục tiêu:

- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8,lập được bảng 14 trừ đi một .

- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8

II - Chuẩn bị:

- Que tính.

- Bài tập 4 ở bảng phụ.

III - Hoạt động dạy và học:

 

doc 11 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1117Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán học lớp 2 - Tuần 13 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Toán: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 - 8 
I - Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8,lập được bảng 14 trừ đi một .
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8
II - Chuẩn bị:
- Que tính.
- Bài tập 4 ở bảng phụ.
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
 93 – 46 53 – 17
 x – 5 = 63
B. Bài mới :Giới thiệu
- GV sử dụng que tính để hình thành phép tính 14 – 8 và cách tính 14 – 8 
- Hướng dẫn lập bảng trừ 14 trừ đi một số.
C. Luyện tập
Bài 1: Vận dụng bảng trừ tính nhẩm, nêu kết quả.
(Cột 3 dành cho HS khá,giỏi)
 Bài 2: Đặt được các phép tính ngay hàng thẳng cột, làm đúng kết quả.
(Phép tính 4,5 dành cho HS khá,giỏi)
 Bài 3: Biết đặt tính và tính đúng hiệu.
 (Câu c dành cho HS khá,giỏi)
 Bài 4: Giải bài toán có lời văn
- Chấm chữa bài.
D. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Đố bạn
- Nhận xét chung tiết học- Dặn dò
- Chuẩn bị: 34 - 8
- 2 HS
- Thao tác trên que tính để nêu kết quả của phép tính 14 – 8
- 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách thực hiện
- Lập bảng trừ: 14 – 5 =
 14 – 9 =
- Đọc bảng trừ cá nhân, đồng thanh
- Đọc thuộc lòng bảng trừ
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nhẩm
- Nêu kết nối tiếp 
- Nêu yêu cầu bài tập
 - Thực hiện bảng con, bảng lớp
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm vào vở, bảng 
- 2 HS đọc đề
 Có: 14 quạt điện
 Bán: 6 quạt điện
 Còn: ? quạt điện
- 1 HS lên bảng giải 
- Lớp làm vào vở
 - Đố cho nhau
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
 Toán: 34 - 8 
 I - Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng 34 -8 .
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng,tìm số bị trừ.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
II - Chuẩn bị:
- Que tính.
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: 
- Đọc thuộc bảng trừ 14 trừ đi một số (1 HS)
- Đặt tính rồi tính hiệu: (2 HS)
 54 và 16 64 và 35
 74 và 56 34 và 5 
B. Bài mới: Giới thiệu (nêu đề toán)
- Đặt tính, nêu cách thực hiện
Bài 1: Tính được các phép tính dạng 34 – 8
(Cột 4,5 dành cho HS khá,giỏi)
 Bài 2: Đặt được các phép tính và tính đúng hiệu.
 (Dành cho HS khá,giỏi)
Bài 3: Giải được bài toán dạng 34 - 8
Bài 4: Tìm được số hạng, số bị trừ chưa biết
C. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Đố bạn
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò
- Chuẩn bị : 54 - 18
- 3 HS
- 1 HS lên bảng đặt tính
- 1 HS tính và nêu tính
- 5 HS nêu lại cách tính
- Nêu yêu cầu bài tập
- Mỗi dãy một hàng làm bảng con
- 2 HS đọc đề 
 Nuôi: 34 con gà
 Nhà Ly ít hơn: 9 con gà
 Nhà Ly: ? con gà
- 1 HS lên bảng giải 
- Lớp làm vào vở
- Nêu yêu cầu bài tập
- Lớp làm ở bảng con
- Hỏi đố bảng trừ 14 trừ đi 1 số
Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011
 Toán: 54 - 18 
 I - Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng 54 – 18.
- Biết giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm.
- Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh
II - Chuẩn bị:
- Bài tập 3 bảng phụ
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: 
- Đặt tính rồi tính hiệu: 
 74 – 9 54 – 7
 34 – 5 84 – 6 
B. Bài mới :Giới thiệu 
- Nêu đề toán để hình thành phép tính: 54 - 18
C. Thực hành:
Bài 1: Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính
( Câu b dành cho HS khá,giỏi)
 Bài 2: Biết đặt tính và tính đúng hiệu
 ( Câu c dành cho HS khá,giỏi)
 Bài 3: Giải bài toán có lời văn dạng bài 54 - 18
Bài 4: Vẽ được hình tam giác khi biết 3 đỉnh.
D. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò
- Chuẩn bị :Luyện tập
 -2 HS
- 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách thực hiện phép tính.
- 5 HS nhắc lại cách thực hiện phép tính
- Nêu yêu cầu bài tập
- Lớp làm bảng con
- 2 HS lên bảng
- Nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS lên bảng
- Lớp làm vào vở
- 2 HS đọc đề toán
 Xanh dài: 34 dm
 Tím ngắn hơn: 15 dm
 Tím dài: ? dm
- 1 HS lên bảng giải 
- Lớp làm vào vở
- Nêu yêu cầu bài tập
- Mỗi đội 1 em thi vẽ hình
- Lớp vẽ ở bảng con
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2011
 Toán: LUYỆN TẬP 
 I - Mục tiêu:
- Thuộc bảng 14 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 54 – 18.
- Tìm số bị trừ hoặc tìm số hạng chưa biết.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54 – 18.
II - Chuẩn bị:
- Bài tập 4 bảng phụ
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Đặt tính rồi tính: 
 74 – 47 93 – 75
 64 – 28 73 – 34 
B. Bài mới :Giới thiệu 
Bài 1: Nhẩm và nêu đúng kết quả tính
Bài 2: Đặt đúng các phép tính và thực hiện đúng kết quả.
(Cột 2 dành cho HS khá,giỏi)
 Bài 3: Tìm được số bị trừ, số hạng chưa biết
 ( Câu b,c dành cho HS khá,giỏi)
Bài 4: Giải bài toán dạng 14 trừ đi 1 số
Bài 5: Vẽ hình theo mẫu
( Dành cho HS khá,giỏi)
 D. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò
- Chuẩn bị : 15,16,17,18 trừ đi một số
- 2 HS thực hiện
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nhẩm
- Nêu kết quả nối tiếp
- 1 HS đọc lại các bài tập vừa làm
- Nêu yêu cầu bài tập
- Mỗi dãy một em lên bảng
- Lớp làm bảng con
- Nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS lên bảng
- Lớp làm vào vở
- 2 HS đọc đề toán
 Ô tô, máy bay có: 84
 Ô tô: 45
 Máy bay: ?
- 1 HS lên bảng giải 
- Lớp làm vào vở
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011
 Toán: 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ 
 I - Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ :15,16,17,18 trừ đi một số.
II - Chuẩn bị:
- Que tính
- Bài tập 2 bảng phụ
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: 
- Đặt tính rồi tính: 
 63 - 37 84 – 48 61 – 29 
 64 - 47 32 – 23 54 – 32 
B. Bài mới :Giới thiệu 
- Sử dụng que tính hình thành các phép tính 15 – 7, 16 – 9 
- Hướng dẫn HS lập bảng trừ.
C. Luyện tập
Bài 1: Vận dụng bảng trừ đã học tính đúng kết quả.
Bài 2: Nhẩm, tìm kết quả của mỗi phép tính để nối
( Dành cho HS khá,giỏi)
 D. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò
- Chuẩn bị : 55-8;56-7;37-8;68-9
-3 HS
 - HS sử dụng que tính để nêu kết quả tính 15 – 7, 16 – 9
- Lập bảng trừ:
15 – 6 16 – 7 17 – 8
15 – 7 16 – 8 17 – 9
15 – 8 16 – 9 18 – 9
15 – 9 
- Đọc thuộc bảng trừ cá nhân, đồng thanh theo phương pháp xoá dần.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm câu a ở bảng con, bảng lớp. Bài b, c làm vào vở.
 Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011
 Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH
 CÂU KIỂU AI LÀM GÌ?
 I/ Mục tiêu:
Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình(BT1).
Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai? , Làmgì?(BT2);biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì?(BT3)
II/ Chuẩn bị: Bài tập 3 bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: 
Đặt 2 câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì) là gì?
2/ Bài mới: Giới thiệu.
Bài tập 1: 
Kể được những công việc ở nhà để giúp gia đình.
* Chốt ý: Các từ trên là từ chỉ hoạt động về công việc gia đình.
Bài tập 2: 
 - Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai làm gì?
 - Yêu cầu học sinh đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
Bài tập 3: 
Xếp được các từ ở 3 nhóm để thành câu.
Nhận xét, tuyên dương.
 ( HS khá,giỏi sắp xếp được trên 3 câu )
3/ Củng cố dặn dò:
- Câu kiểu Ai làm gì? Thường có từ chỉ gì trong câu?
 - Chuẩn bị :Từ ngữ về tình cảm gia đình.Câu kiểu Ai làm gì?Dấu chấm,dấu chấm hỏi.
 - 2 HS
 Nêu yêu cầu bài tập.
 - Học sinh nối tiếp nhau kể tên những công việc đã làm để giúp cha mẹ.( Mỗi em một từ).
 - Nêu yêu cầu bài tập.
 - 1 học sinh đọc các câu a, b, c, d và câu mẫu.
 - Xác định câu Ai làm gì?
 - Làm bài vào vở- 1 học sinh làm bài ở bảng.
 2 học sinh đặt câu- lớp theo dõi , nhận xét.
 - Nêu yêu cầu bài tập.
 - Nêu các từ ở từng nhóm từ.
 1 học sinh đọc mẫu..
 - Thảo luận nhóm, ghi vào giấy trình bày lên bảng.
 - Đại diện các nhóm đọc lại các câu đã ( làm) ghép được.
 ● Em quét dọn nhà cửa.
 ● Chị em giặt quần áo.
 ● Linh xếp sách vở.
 ● Cậu bé rửa bát đĩa.
- Chỉ hoạt động.
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
 Kể chuyện: BÔNG HOA NIỀM VUI
I/ Mục tiêu: 
Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách:theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện(BT1)
Dựa theo tranh,kể lại được nội dung đoạn 2,3 (BT2);kể được đoạn cuối của câu chuyện (BT3).
KNS: + Thể hiện sự cảm thông. + Xác định giá trị. + Tự nhận thức về bản thân. + Tìm kiếm sự hổ trợ.
PPKT: + Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
II / Chuẩn bị :
Tranh SGK/ 105.
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: 
2 học sinh nối tiếp câu chuyện “Sáng kiến của bé Hà”.
2/ Bài mới: Giới thiệu 
Bài tập 1: Kể theo hai cách.
Bài tập 2:
Kể lại đoạn chính câu chuyện bằng lời của em.
Bài tập 3: Kể lại đoạn cuối của câu chuyện.
3/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét chung- Dặn dò.
Chuẩn bị :Câu chuyện bó đũa
 2 học sinh trả bài.
Nêu yêu cầu bài tập.
1 học sinh đọc cách 1.
Kể cách 1: Mới sớm tinh mơ dịu cơn đau.
1 học sinh đọc yêu cầu cách 2.
kể cách 2: “ Bố chịcơn đau”→ “Mới sớmniềm vui”.
1học sinh kể lại bằng 2 cách.
Nêu yêu cầu bài tập.
Nêu ý chính của bức tranh.
Kể theo nhóm 4.
Đại diện các nhóm kể trước lớp.
nhận xét lời kể của bạn.
Nêu yêu cầu bài tập.
Nối tiếp nhau kể trước lớp.
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011
 Tập Làm Văn : KỂ VỀ GIA ĐÌNH
 I/ Mục tiêu:
Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước(BT1).
Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung BT1
 - KNS: + Thể hiện sự cảm thông. + Xác định giá trị. + Tự nhận thức về bản thân. + Tư duy sáng tạo.
 - PPKT: + Đóng vai. + Trình bày 1 phút.
 II/ Chuẩn bị:
Bài tập 1 ghi sẵn ở bảng.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: 
Nêu thứ tự các việc làm khi gọi điện thoại.
Nêu ý nghĩa tín hiệu trong điện thoại: Tút ngắn liên tục, tút dài ngắc quãng.
2/ Bài mới: Giới thiệu 
Bài tập 1: Kể được gia đình của mình theo câu hỏi gợi ý.
Nhận xét, bổ sung 
Bài tập 2: Viết được đoạn văn ngắn kể về gia đình của mình.
Chấm bài- nhận xét.
3/ Củng cố dặn dò:
Giáo viên nhận xét chung.
Giáo dục học sinh yêu quí gia đinh 
Dặn dò 
Chuẩn bị :Quan sát tranh trả lời câu hỏi.Viết tin nhắn
 -1 học sinh trả lời.
 -1 học sinh trả lời 
Nêu yêu cầu bài tập.
Đọc câu hỏi gợi ý SGK/110 .
Thảo luận nhóm đôi- kể theo câu hỏi gợi ý.
Đại diện các nhóm kể trước lớp ( 5 học sinh kể).
Nêu yêu cầu bài tập.
Kể về gia đình của em.
Đoạn văn dài từ 3→ 5 câu.
1 học sinh làm bài ở bảng.
Lớp làm bài vào vở
Đọc bài trước lớp 5 em.
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Tập viết: CHỮ HOA L
I - Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa L (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ);chữ và câu ứng dụng:Lá(1 òng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ),Lá lành đùm lá rách(3 lần )
II - Chuẩn bị:
- Mẫu chữ hoa L
- Cụm từ ứng dụng
III - Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp chữ hoa K, Kề
B. Bài mới: Giới thiệu
- Quan sát, nhận xét, nêu được cấu tạo của chữ hoa L.
- GV vừa viết bảng vừa nêu lại cấu tạo nét và cách viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con
* Hướng dẫn cụm từ ứng dụng:
– Câu tục ngữ Lá lành đùm lá rách có ý nghĩa gì ?
- Yêu cầu HS nêu độ cao của từng con chữ có trong cụm từ ứng dụng.
– Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết chữ Lá
C. Luyện tập:
- Hướng dẫn HS viết vào vở. GV theo dõi, nhắc nhở.
D. Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức trò chơi: thi viết chữ đẹp L
- Nhận xét chung
- Dặn dò
- Chuẩn bị :Chữ hoa M
- Quan sát chữ mẫu
- Chữ hoa L cao 5 dòng li, rộng 4 dòng li, gồm 6 đường kẻ ngang.
- Viết bởi 1 nét
- Là nét kết hợp của 3 nét cơ bản: cong dưới, lượn dọc, lượn ngang.
- HS theo dõi
- 1 HS viết bảng con, bảng lớp.
- 2 HS đọc cụm từ ứng dụng
- Là con người phải biết đùm bọc cưu mang, giúp đỡ lẫn nhau trong khó khăn, hoạn nạn.
- Những chữ có độ cao 2,5 li: L, l, h
- Cao 1,25 li: r
- Cao 2 li: đ
- Các chữ còn lại: 1 li
- Bằng một con chữ o
- Viết bảng con, bảng lớp chữ Lá cỡ nhở.
- HS viết vào vở
- Mỗi đội 1 em.
 TUẦN 13 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
 Tập đọc: BÔNG HOA NIỀM VUI
I - Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng;đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của ban HS trong câu chuyện.(trả lời được các CH trong SGK)
KNS: + Thể hiện sự cảm thông. + Xác định giá trị. + Tự nhận thức về bản thân. + Tìm kiếm sự hổ trợ.
PPKT: + Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
II - Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ chép câu cần luyện đọc.
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: 
B. Bài mới: Giới thiệu
- Đọc mẫu
- Luyện đọc câu 
 - Yêu cầu HS nêu từ khó – ghi từ khó
- Luyện đọc câu văn dài
 - Luyện đọc đoạn + giải nghĩa từ
 - Luyện đọc theo nhóm
- 3 HS đọc thuộc bài thơ “Mẹ”
 - HS đọc thầm theo
- HS đọc 
- HS nêu từ khó
- Đọc từ khó cá nhân + đồng thanh
- HS đọc
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 
- 4 HS khác đọc, giải nghĩa các từ: lỗng lẫy, chần chừ, nhân hậu,
- Đọc theo nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
TIẾT 2
Tìm hiểu bài:
- Đọc thành tiếng kết hợp trả lời câu hỏi có trong mỗi đoạn.
­ Câu nói cho thấy thái độ của cô giáo như thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài
* Luyện đọc lại:
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung. - Dặn dò. 
- Chuẩn bị :Quà của bố
- 1 HS đọc đoạn 1
 - 1 HS đọc câu hỏi 1 + trả lời
- HS đọc đoạn 2 +1 HS trả lời câu hỏi 2.
- 1 HS đọc đoạn 3 + 1 HS đọc câu hỏi 3.
- Em hãy hái thêm 2 bông hoa nữa
- Cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi Chi.
- Đọc thầm
- 1 HS đọc câu hỏi 4
- Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà.
- HS luyện đọc
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
 Tập đọc: QUÀ CỦA BỐ
 I - Mục tiêu:
- Biết ngắt,nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu.
- Hiểu ND:Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con.(trả lời được các CH trong SGK)
II - Chuẩn bị:
- Tranh SGK
- Câu văn dài ghi bảng phụ.
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: - Bông hoa niềm vui
B. Bài mới: Giới thiệu (Tranh)
- Đọc mẫu
- Luyện đọc câu 
 - Y/cầu HS nêu từ khó - Ghi từ khó
- Luyện đọc câu văn dài
 - Luyện đọc đoạn + Giải nghĩa từ
 Chia 2 đoạn:
Đoạn 1: “Từ đầu  tháo láo”
Đoạn 2: Phần còn lại
 - Luyện đọc đoạn trong nhóm
 * Tìm hiểu bài:
­ Vì sao gọi đó là một thế giới dưới nước ?
­ Vì sao gọi đó là một thế giới mặt đất ?
­ Vì sao quà của bố giản dị, đơn sơ mà các em lại cảm thấy “giàu quá”
* Luyện đọc lại
C. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài này nói lên điều gì ?
 - Nhận xét chung - Dặn dò
 - Chuẩn bị : Câu chuyện bó đũa
- 3 HS
 - Nhìn sách đọc thầm theo GV
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS nêu từ khó đọc
- Đọc từ khó cá nhân + đồng thanh
- HS đọc
- 2 HS đọc lại + giải nghĩa các từ: thùng cân, cà cuống, niềng niễng, nhộn nạo, cá sộp, xập xành, muỗm,
- Mỗi nhóm 4 em. Mỗi em đọc 1 đoạn trong nhóm
- Đại diện các nhóm đọc trước lớp.
 - 1 HS đọc đoạn 1+ 1 HS đọc CH 1
- Cà cuống, niềng niễng, hoa xu đỏ, nhị sen xanh, cá sộp, cá chuối.
- Vì quà gồm nhiều con vật và cây cối dưới nước.
- 1 HS đọc đoạn 2 +1 HS đọc CH 2
- Con xập xành, con muỗn, những con dế đực cánh xoăn.
- Vì quà gồm nhiều con vật sống trên mặt đất.
- 1 HS đọc câu hỏi 3
- Hấp dẫn nhất là  Qùa của bố  giàu quá !
- Đó là những món quà chứa đựng tình cảm yêu thương của bố.
- Thi đọc cả bài (2 HS đọc)
- HS trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan tuan 13.doc