Giáo án: Toán - Thủ công - Đạo đức lớp 2 - Tuần 22

Giáo án: Toán - Thủ công - Đạo đức lớp 2 - Tuần 22

KIỂM TRA

I. Mục tiêu:

- Bảng nhân 2,3,4,5.

- Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.

- Giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân.

- Giáo dục các em tính tự giác, độc lập suy nghĩ.

II. Đề bài:

Bài 1: Tính nhẩm.

5 x 4 2 x 7 3 x 6 6 x 2 4 x 6 2 x 8

4 x 3 3 x 9 4 x 5 2 x 6 6 x 4 8 x 2

Bài 2: Số?

 2 x .= 8 4 x .=16 . x 10 = 40

 . x 2 = 6 . x 6 = 30 1 x .= 3

Bài 3: Một đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng dài là: 10 cm, 12 cm, 7 cm. Tính độ dài đường gấp khúc đó ?

Bài 4: Mỗi học sinh trồng được 5 cây hoa. Hỏi 10 học sinh trồng được bao nhiêu cây hoa?

III. Biểu điểm:

Bài 1: 3 điểm Bài 2: 3 điểm

Bài 3: 2 điểm Bài 4: 2 điểm

 

doc 79 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án: Toán - Thủ công - Đạo đức lớp 2 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai Ngày soạn: / / 
 Ngày dạy: /  /  
Toán:
KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
Bảng nhân 2,3,4,5.
Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
Giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
Giáo dục các em tính tự giác, độc lập suy nghĩ.
II. Đề bài:
Bài 1: Tính nhẩm.
5 x 4
2 x 7
3 x 6
6 x 2
4 x 6 
2 x 8
4 x 3
3 x 9
4 x 5 
2 x 6 
6 x 4
8 x 2
Bài 2: Số?
 2 x ...= 8 4 x ...=16 ... x 10 = 40
 ... x 2 = 6 ... x 6 = 30 1 x ...= 3
Bài 3: Một đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng dài là: 10 cm, 12 cm, 7 cm. Tính độ dài đường gấp khúc đó ?
Bài 4: Mỗi học sinh trồng được 5 cây hoa. Hỏi 10 học sinh trồng được bao nhiêu cây hoa?
III. Biểu điểm:
Bài 1: 3 điểm	Bài 2: 3 điểm
Bài 3: 2 điểm	Bài 4: 2 điểm
Thứ ba Ngày soạn: ... / ... / ...... 
 Ngày dạy: ... / ... / ...... 
Toán:
PHÉP CHIA
I. Mục tiêu:
Nhận biết được phép chia.
Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia , từ phép nhân viết thành hai phép chia.
Giáo dục hs tính cẩn thận.
II. Hoạt động dậy học:
1. Bài cũ:
4 hs đọc bảng nhân 2 – 5.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu bài: 
* Nhắc lại phép nhân: 3 x 2 = 6
Gv gắn 6 ô vuông lên bảng.
?	Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô ?
Hs nêu và viết được: 3 x 2 = 6
 * Giới thiệu phép chia cho 2:
- Có 6 ô chia làm 2 phần bằng nhau 
?	Hỏi 1 phần có mấy ô ?	 	 - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- Hs quan sát trên bảng trả lời.
Gv giới thiệu và viết bảng:
6 : 2 = 3	 (dấu “:” là dấu chia)
Sáu chia hai bằng ba.
*	Quan hệ giữa phép nhân và chia:
Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô.
3 x 2 = 6
Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô.
6 : 2 = 3
Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phần.
6 : 3 = 2
Từ 1 phép nhân ta lập được 2 phép chia tương ứng;
3 x 2 = 6
6 : 2 = 3
6 : 3 = 2
c. Thực hành:
Bài 1: Viết theo mẫu.
Hs quan sát tranh sgk - tự làm vào vở.
Thi đua nêu miệng.
Bài 2: Tính.
Hs nêu yêu cầu - lớp làm vào vở.
2 hs thi đua trình bày.
3.Củng cố- Dặn dò: Về em lại bài.
 _______________________________________
Thủ công:
GẤP,CẮT, DÁN PHONG BÌ (t2)
I.Mục tiêu:
 - Biết cách gấp,cắt, phong bì. 
 - Gấp, cắt, dán được phong bì.
 - Thích làm phong bì để sử dụng.
 - Giáo dục H tính cẩn thận, khéo léo.
II.Chuẩn bị:
G; Một số mẫu phong bì .
 Quy trình gấp,cắt dán phong bì.
H: giấy màu, kéo, bút chì, bút màu.
III.Hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ: 
- 2H nhắc lại quy trình gấp,cắt, dán phong bì. 
 Bước 1: Cắt, gấp phong bì.
 Bước 2: Cắt phong bì.
 Bước 3: Dán phong bì.
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài.
 b.Hướng dẫn H thực hành:
 - GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi gấp,cắt dán phong bì.:
 - H làm việc cá nhân.
 - G theo dõi hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng.
 - H trưng bày sản phấm, lớp đánh giá sản phẩm theo tiêu chí.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học. H chuẩn bị bài cho tiết sau.
Thứ tư 	Ngày soạn:... / ... / ...... 
	Ngày dạy: ... / ... / ...... 
Toán
BẢNG CHIA 2
I. Mục tiêu:
Lập được bảng chia 2.
Nhớ được bảng chia 2.
Biết giải bài toán có một phép chia( trong bảng chia 2)
Giáo dục hs tính cẩn thận, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
Bộ đồ dùng toán, tấm 2 chấm tròn.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
Tính: 	5 x 3 = 	 15 : 3 = 	 15 : 5 = 
?	Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn lập bảng chia 2:
b1	Giới thiệu phép chia 2 từ phép nhân 2:
*	Nhắc lại phép nhân:
Gv vừa nêu vừa gắn lên bảng: 4 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn 
?	Có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? (8 chấm tròn)
2 x 4 = 8
*	Nhắc lại phép chia:
Có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm. Hỏi có mấy tấm ? (4 tấm)
8 : 2 = 4
*	Nhận xét: 	2 x 4 = 8 à 8 : 2 = 4 
b2 Lập Bảng chia:
Hướng dẫn hs dựa vào bảng nhân 2 để lập.
2 x 2 = 4 à 4 : 2 = 2
2 x 3 = 6 à 6 : 2 = 3
..	 .
2 x 10 = 20 à 20 : 2 = 10
Học thuộc lòng như bảng nhân.
c. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm.
Gv ghi các phép tính lên bảng.
Hs thi đua nhẩm miệng.
Bài 2: Giải toán.
1 hs đọc đề bài - lớp đọc thầm.
Gv tóm tắt, hướng dẫn giải.
Lớp giải nháp – 1 hs trình bày bảng lớp.
Nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
Hs đọc lại bảng chia.
Chơi trò chơi tiếp sức
Về học thuộc bảng chia 2.
Thứ năm Ngày soạn: ... / ... / ......
 Ngày dạy: ... / ... / ......
Toán:
MỘT PHẦN HAI
I. Mục tiêu:
Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “ Một phần hai”, biết đọc , viết ½.
Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau.
Giáo dục hs tính chính xác.
II. Chuẩn bị:
Hình vuông, tam giác.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
3 em đọc bảng chia 2.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu: Một phần hai:
Gv gắn hình vuông nữa đỏ, nữa trắng lên bảng – hs quan sát.
Hình vuông được chia thành 2 phần bằng nhau:
 ½ 
 ½ 
1 phần tô màu đỏ. Như thế đã tô màu một phần hai hình vuông.
Gv hướng dẫn viết và đọc: à một phần hai. Hs viết bảng con.
*	Kết luận: Chia hình vuông thành hai phần bằng nhau, lấy đi một phần được một phần hai hình vuông. Một phần hai còn gọi là một nữa.
 c. Thực hành:
Bài 1: Đã tô màu ½ hình nào ?
Hs quan sát hình vẽ sgk.
Thi đua nêu miệng.
Gv kết luận: 	A à ½ hình vuông
B à ½ hình tam giác
D à ½ hình tròn.
Bài 3: hình nào đã khoanh vào ½ số con cá.
Thực hiện tương tự bài 1.
Kết luận: Hình B.
3. Củng cố, dặn dò:
?	Em hiểu ½ là thế nào ? Lấy ví dụ.
Về làm bài tập vở bài tập.
Thứ sáu 	 Ngày soạn: ... / ... / ......
 	Ngày dạy: ... / ... / ......
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Thuộc bảng chia 2.
Biết giải toán có một phép chia(trong bảng chia 2).
Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
Rèn tính toán thành thạo.
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
3 em đọc bảng chia 2.
3 em lên bảng viết: Một phần hai.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm.
Gv viết các phép tính lên bảng .
Hs thi đua nhẩm miệng.
Gv nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Tính nhẩm.
Thực hiện tương tự bài tập 1.
Mỗi lần cho hs nêu từng cột.
Cho hs nhận xét : 2x1 và 2: 2.
Bài 3: Bài toán.
1 hs đọc đề toán – gv tóm tắt. 
Có:	18 lá cờ.
Chia đều: 	2 tổ.
..1 tổ: 	 lá cờ
Hs tự giải vào vở.
Bài 5 : Hình nào có ½ số con chim đang bay.
1 em nêu lại yêu cầu bài tập – hs quan sát tranh sgk.
Gọi hs trả lời từng tranh - cả lớp theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
Lớp đọc đồng thanh bảng nhân, chia 2.
Về làm các bài tập còn lại.
 ________________________________________
Đạo đức:
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ(tiết 2)
I.Mục tiêu:
	- Giúp H biết: 
 + một số yêu cầu đề nghị lịch sự.
 + Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. 
 + Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản thường gặp hằng ngày. 
 *Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.
 Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng với người khác.
	- Giáo dục H lịch sự trong giao tiếp.. 
II.Chuẩn bị:
H vở bài tập.
III.Hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: G nêu một số tình huống đơn giản H nêu cách giải quyết.
 G nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài. Biết nói lời yêu cầu đề nghị
b.HĐ1: H tự liên hệ.
- G yêu cầu: Các em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi cần giúp đỡ? Hãy nêu lại một vài trường hợp cụ thể.
- H tự liên hệ.
- G khen những em đã biết thực hiện bài học.
c.HĐ2: Đóng vai. (bài tập 5)
- G nêu từng tình huống yêu cầu H thảo luận.
- H thảo luận theo từng cặp.
- G mời một số cặp lên đống vai trước lớp.
- Cả lớp thảo luận, nhận xét.
G kết luận.
d.HĐ3: Trò chơi văn minh, lịch sự.
- G phổ biến luật chơi.
- H thực hiện trò chơi.
- G nhận xét đánh giá.
Kết luận chung: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tự trọng tôn trọng người khác.
3. Dặn dò:
 - Thực hiện nội dung đã học trong giao tiếp hàng ngày..
- Gv nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài tiết sau: 

Thứ hai 	Ngày soạn: ... / ... / ......
 	Ngày dạy: ... / ... / ......
Toán:
SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG
I. Mục tiêu:
Nhận biết được số bị chia - số chia - thương.
Biết cách tìm kết quả của phép chia.
Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
Đọc bảng chia 2 (3 em)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Tên gọi thành phần, kết quả của phép chia:
* Gv nêu phép chia 6 : 2
Hs nêu kết quả: bằng 2.
Gv chỉ và nêu tên gọi – hs nhắc lại.
 	 6 	 : 	 2 	 =	 3
 Số bị chia	 	 Số chia 	 Thương
* Gv nêu rõ thuật ngữ: Thương
3 là kết quả của phép chia 6 : 2 à 3 là thương.
Số bị chia	 	 Số chia 	 Thương
 6 	 :	 2	 = 3
 Thương
6 : 2 cũng gọi là thương.
* Hs lấy ví dụ:
c. Thực hành:
Bài 1 : Tính rồi điền kết quả vào ô trống.
Gv kẻ sẵn bài tập sgk lên bảng.
Hs thi đua nhẩm và nêu kết quả - tên gọi. Gv ghi vào ô trống.
Bài 2 : Tính nhẩm.
1 hs nêu yêu cầu.
Gv ghi các phép tính lên bảng.
Hs thi đua nhẩm miệng.
Nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
3. Củng cố, dặn dò:
?	Nhắc lại tên gọi thành phần và kết quả của phép chia.
Về làm bài tập vở bài tập.
Thứ ba 	 Ngày soạn:  /  / 
 	 Ngày dạy:  /  / 
Toán:
BẢNG CHIA 3
I. Mục tiêu:
Lập được bảng nhân 3.
Nhớ được bảng chia 3.
Biết giải toán có một phép 3.
Giáo dục hs tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị: 4 tấm bìa, mỗi tấm 3 chấm tròn.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: Đọc bảng nhân 3, bảng chia 2 (4 em)
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu phép chia 3:
* Ôn tập phép nhân 3:
Gv gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? 
3 x 4 = 12
* Hình thành phép chia 3:
Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ?
12 : 3 = 4
* Nhận xét:
Từ phép nhân 3 x 4 = 12, ta có phép chia 3 là 12 : 3 = 4
3 x 4 = 12 à 12 : 3 = 4
* Lập bảng chia 3:
2 hs đọc lại bảng nhân 3.
Từ bảng nhân 3 lập bảng chia 3.
3 x 1 = 3 à 3 : 3 = 1
..	 .
3 x 10 = 30 30 : 3 = 10
Hs học thuộc bảng chia 3.
c. Thực hành:
Bài 1 : Tính nhẩm.
Gv nêu yêu cầu – hs thi đua tính nhẩm.
Bài 2 : Bài giải.
1 hs đọc đề toán.
GV tóm tắt: 	3 tổ : 24 học sinh
1 tổ : ? học sinh
Lớp giải vở .
1 hs trình bày bảng lớp.
Bài 3: Số ?
 - H làm bài tập ở phiếu.
3. Củng cố, dặn dò:
Đọc bảng chia 3. Về làm bài tập v ... rau”).
An tiêu hết bao nhiêu ? (Thể hiện ở cột “An mua hết rau”).
Vậy An còn lại bao nhiêu tiền ? (Thể hiện ở cột “Số tiền trả lại”).
Làm các phép tính tương ứng.
Nêu số thích hợp với mỗi ô trống.
3. Củng cố, dặn dò:
1 số em nêu lại 1 số đặc điểm của các tờ giấy bạc vừa học.
Về làm các bài tập vở bài tập.
_________________________________________________________________
Thứ ba Ngày soạn: 17/4/2011
 Ngày dạy: 19/4/2011
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết cách đọc, viết so sánh các số có ba chữ số.
Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị.
Biết giải toán về nhiều hơn có kèm đơn vị đồng.
Giáo dục H tính chính xác.
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
1 hs làm bài tập 2 sgk.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Viết số và chữ thích hợp vào ô trống.
Gv kẻ sẵn bảng sgk lên bảng lớp.
Hs làm miệng theo mẫu.
Gv chốt lại cách đọc - viết.
Bài 3: > < =
1 hs nêu yêu cầu.
	Gv lưu ý cho hs: Có dạng cần tìm tổng rồi so sánh.
Hs tự làm bài vào vở.
Bài 5: Bài toán.
1 hs đọc đề toán – nêu dạng toán (nhiều hơn).
Hs tự giải vào vở.
Gv chấm 1 số bài của hs.
2 hs chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
Hs nêu cách đọc, viết số có 3 chữ số, nêu cách so sánh số. 
Về làm các bài tập vở bài tập. 
__________________________________
Thủ công:
LÀM CON BƯỚM (t2)
I.Mục tiêu:
 - Biết cách làm con bướm bằng giấy. 
 - Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối đều,phẳng.
 - Giáo dục H tính cẩn thận, khéo léo. Biết bảo vệ trường lớp sạch sẽ.
II.Chuẩn bị:
 - G: con bướm giấy mẫu. Tranh quy trình làm con bướm bằng giấy.
- H: Giấy trắng hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ..
III.Hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ: 
H: Nhắc lại quy trình làm con bướm giấy.
 G: Nhận xét, đánh giá. 
Bước 1: Cắt giấy.
Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 14 ô.
Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô.
Cắt một nan giấy hình chữ nhật khác máu dài 12 ô, rộng gần nữa ô để làm râu bướm.
Bước 2: Gấp cánh bướm.
Tạo các đường nếp gấp
Mở trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu. Gấp các nếp gấp cách đều cho đến hết tờ giấy. Thực hiện 2 lần như thế ta có được 2 cánh bướm. 
Bước 3: Buộc thân bướm. 
Bước 4: Làm râu bướm.
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài.
 b.Hướng dẫn thực hành.
 - G: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
 - H: Thực hành theo nhóm 2.
 - G theo dõi hướng dẫn thêm cho H còn lúng túng.
 - G tổ chức H trương bày sản phẩm
 - Lớp nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học. H chuẩn bị bài cho tiết sau.
________________________________________________________________
Thứ tư Ngày soạn: 17/4/2011
 Ngày dạy: 20/4/2011
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết sắp thứ tự các số có ba chữ số.
Biết cộng, trừ các số có ba chữ số.
Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm đơn vị đo.
Biết xem hình đơn giản.
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
1 hs chữa bài 5 sgk.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Sắp xếp.
1 hs nêu yêu cầu bài tập.
Gv cho 2 nhóm chơi trò chơi: tiếp sức.
Mỗi nhóm 5 hs sắp xếp, thời gian 5 phút.
Gv nhận xét, công bố kết quả.
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
1 hs nêu yêu cầu bài tập.
Lớp tự làm bài vào vở - 4 hs chữa bài.
Gv chốt các bước thực hiện.
Bài 4: Tính nhẩm.
1 hs nêu yêu cầu bài tập.
Gv nêu nội dung – hs thi đua nhẩm miệng
Gv nhận xét, chốt cách nhẩm – chú ý tên đơn vị.
Bài 5: Xếp hình.
1 hs nêu yêu cầu bài tập.
Hs sử dụng bộ đồ dùng để ghép.
3. Củng cố, dặn dò:
Chốt cho hs: cách thực hiện phép tính cộng trừ STN, cộng trừ đơn vị đo.
Về làm các bài tập còn lại
_________________________________________________________________
Thứ năm Ngày soạn: 17/4/2011
 Ngày dạy: 21/4/2011
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết cộng, trừ (không nhớ) có ba chữ số.
Biết tìm số hạng, số bị trừ.
Biết quan hệ giữa đơn vị đo độ dài thông dụng.
Giáo dục h tính chính xác.
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 1 em lên bảng chữa bài 4 (sgk - 166)
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1(a,b): Đặt tính rồi tính.
1 hs nêu yêu cầu bài tập.
Lớp làm bảng con.
Gv nhận xét, chữa bài trên bảng con.
Chốt các bước thực hiện.
Bài 2(dòng 1câu a,b): Tìm X.
1 hs nêu yêu cầu và nội dung bài tập.
Hs tự làm vào vở.
Gv chốt cách thực hiện, cách trình bày.
Bài 3: Điền dấu.
Hs thực hiện tương tự bài 2 vào vở.
Chốt: Nhẩm bước trung gian rồi điền dấu vào.
3. Củng cố, dặn dò:
Gv khắc sâu cách tìm X, điền dấu, đặt tính và tính.
Về xem lại các bài tập và làm các bài tập vở bài tập (tr 79).
_________________________________________________________________
Thứ sáu Ngày soạn: 17/4/2011
 Ngày dạy: 21/4/2011
Toán:
KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
 Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
- Thứ tự các số trong phạm vi 1000.
- So sánh các số có ba chữ số.
- Viết số thành tổng các trăm,chục, đơn vị.
- Cộng, trừ các số có ba chữ số(không nhớ).
- Chu vi các hình đã học.
- Hs tự giác làm bài.
 II. Đề bài: (40 phút).
*Bài1: Điền số.
255, , 257, 258, ,260,,.
*Bài 2: Điền dấu >, <, =.
357400 	301  297
601563	999  1000
238259
*Bài 3: Đặt tính rồi tính.
432 + 325	251 + 346
872 - 320	786 – 135
*Bài 4: Viết các số 281,756,910, 603 thành tổng trăm, chục, đơn vị.
*Bài 5: Tính chu hình tam giác ABC.	
	 26 cm	 32cm
40cm
III. Biểu điểm:	 B	 C
Bài 1: 1 điểm. 	Bài 4: 2 điểm.
Bài 2: 2 điểm. 	Bài 5: 2 điểm. 
Bài 3: 2 điểm.	Trình bày: 1 điểm.
IV. Dặn dò:
Gv thu bài, nhận xét tiết kiểm tra.
Về làm bài kiểm tra vở bài tập. 
 ____________________________________
Đạo đức
TÌM HIỂU VỀ DI TÍCH GIẾNG CỔ (tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Giúp H biết được di tích giếng cổ ở địa phương.
- Biết nghĩa của di tiiếng cổ.
- Giáo dục H có thức bảo vệ di tích giếng cổ.
II. Các hoạt động dạy học.
Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số loài vật có ích mà em biết và nêu ích lợi của nó?
- Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ loài vật có ích?
- G nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài.
+ Em hãy nêu một số giếng cổ mà em biết?
H: Trao đổi để trả lời câu hỏi.
G: Chốt ý. Nêu sự hình thành của di tích giếng cổ.
H: Chú ý lắng nghe.
+ Giếng cổ có tác dụng gì đối với người xưa?
+ Giếng cổ cố vai trò gì trong cuộc sống hiện nay?
H: Thảo luận nhóm 4 
 Đại diện nhóm nêu kết quả.
G: Kết luận.
+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ di tích giếng cổ ở địa phương?
H: Phát biểu
G: Kết luận.
Củng cố , dặn dò.
Sưu tầm thêm một số hình ảnh, tư liệu về di tích giếng cổ.
TUẦN 35
Thứ hai Ngày soạn: 15/5/2011
 Ngày dạy: 16/5/2011
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết cộng, trừ (không nhớ) có ba chữ số.
Biết tìm số hạng, số bị trừ.
Biết quan hệ giữa đơn vị đo độ dài thông dụng.
Giáo dục h tính chính xác.
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 1 em lên bảng chữa bài 4 (sgk - 166)
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1(a,b): Đặt tính rồi tính.
1 hs nêu yêu cầu bài tập.
Lớp làm bảng con.
Gv nhận xét, chữa bài trên bảng con.
Chốt các bước thực hiện.
Bài 2(dòng 1câu a,b): Tìm X.
1 hs nêu yêu cầu và nội dung bài tập.
Hs tự làm vào vở.
Gv chốt cách thực hiện, cách trình bày.
Bài 3: Điền dấu.
Hs thực hiện tương tự bài 2 vào vở.
Chốt: Nhẩm bước trung gian rồi điền dấu vào.
3. Củng cố, dặn dò:
Gv khắc sâu cách tìm X, điền dấu, đặt tính và tính.
Về xem lại các bài tập và làm các bài tập vở bài tập (tr 79).
_________________________________________________________________
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết cộng, trừ (không nhớ) có ba chữ số.
Biết tìm số hạng, số bị trừ.
Biết quan hệ giữa đơn vị đo độ dài thông dụng.
Giáo dục h tính chính xác.
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 1 em lên bảng chữa bài 4 (sgk - 166)
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1(a,b): Đặt tính rồi tính.
1 hs nêu yêu cầu bài tập.
Lớp làm bảng con.
Gv nhận xét, chữa bài trên bảng con.
Chốt các bước thực hiện.
Bài 2(dòng 1câu a,b): Tìm X.
1 hs nêu yêu cầu và nội dung bài tập.
Hs tự làm vào vở.
Gv chốt cách thực hiện, cách trình bày.
Bài 3: Điền dấu.
Hs thực hiện tương tự bài 2 vào vở.
Chốt: Nhẩm bước trung gian rồi điền dấu vào.
3. Củng cố, dặn dò:
Gv khắc sâu cách tìm X, điền dấu, đặt tính và tính.
Về xem lại các bài tập và làm các bài tập vở bài tập (tr 79).
_________________________________________________________________
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết cộng, trừ (không nhớ) có ba chữ số.
Biết tìm số hạng, số bị trừ.
Biết quan hệ giữa đơn vị đo độ dài thông dụng.
Giáo dục h tính chính xác.
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 1 em lên bảng chữa bài 4 (sgk - 166)
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1(a,b): Đặt tính rồi tính.
1 hs nêu yêu cầu bài tập.
Lớp làm bảng con.
Gv nhận xét, chữa bài trên bảng con.
Chốt các bước thực hiện.
Bài 2(dòng 1câu a,b): Tìm X.
1 hs nêu yêu cầu và nội dung bài tập.
Hs tự làm vào vở.
Gv chốt cách thực hiện, cách trình bày.
Bài 3: Điền dấu.
Hs thực hiện tương tự bài 2 vào vở.
Chốt: Nhẩm bước trung gian rồi điền dấu vào.
3. Củng cố, dặn dò:
Gv khắc sâu cách tìm X, điền dấu, đặt tính và tính.
Về xem lại các bài tập và làm các bài tập vở bài tập (tr 79).
_________________________________________________________________
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết cộng, trừ (không nhớ) có ba chữ số.
Biết tìm số hạng, số bị trừ.
Biết quan hệ giữa đơn vị đo độ dài thông dụng.
Giáo dục h tính chính xác.
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 1 em lên bảng chữa bài 4 (sgk - 166)
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1(a,b): Đặt tính rồi tính.
1 hs nêu yêu cầu bài tập.
Lớp làm bảng con.
Gv nhận xét, chữa bài trên bảng con.
Chốt các bước thực hiện.
Bài 2(dòng 1câu a,b): Tìm X.
1 hs nêu yêu cầu và nội dung bài tập.
Hs tự làm vào vở.
Gv chốt cách thực hiện, cách trình bày.
Bài 3: Điền dấu.
Hs thực hiện tương tự bài 2 vào vở.
Chốt: Nhẩm bước trung gian rồi điền dấu vào.
3. Củng cố, dặn dò:
Gv khắc sâu cách tìm X, điền dấu, đặt tính và tính.
Về xem lại các bài tập và làm các bài tập vở bài tập (tr 79).
_________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docToan lop 2 tuan 222324.doc