Tiết : 23 Thứ ., ngày . tháng . năm 200.
Môn : Toán Tựa bài : HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC
I. MỤC TIÊU : II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
Giúp học sinh:
1. Có biểu tuợng ban đầu về hình chữ nhật, hình tứ giác.
2. Vẽ hình tứ giác, hình chữ nhật bằng cách nối các điểm cho trước.
3. Nhận ra hình tứ giác, hình chữ nhật trong các hình cho trước
- Một số miếng bìa (nhựa) hình chữ nhật, hình tứ giác .
- Các hình vẽ phần bài học, sách giáo khoa.
III. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH
Tiết : 23 Thứ ., ngày . tháng . năm 200... Môn : Toán Tựa bài : HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC I. MỤC TIÊU : II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN Giúp học sinh: Có biểu tuợng ban đầu về hình chữ nhật, hình tứ giác. Vẽ hình tứ giác, hình chữ nhật bằng cách nối các điểm cho trước. Nhận ra hình tứ giác, hình chữ nhật trong các hình cho trước Một số miếng bìa (nhựa) hình chữ nhật, hình tứ giác . Các hình vẽ phần bài học, sách giáo khoa. III. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh PP&SD ĐDDH Giới thiệu bài : Ở lớp 1, các em đã được biết đến hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Trong bài học hôm nay, các em sẽ được biết thêm về hình chữ nhật, hình tứ giác. Dạy-học bài mới : Giới thiệu hình chữ nhật : Dán (treo) lên bảng một miếng bìa (nhựa) hình chữ nhật và nói : Đây là hình chữ nhật. Yêu cầu học sinh lấy trong bộ đồ dùng 1 hình chữ nhật. Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: đây là hình gì ? Hãy đọc tên hình. Hình có mấy cạnh ? Hình có mấy đỉnh ? Đọc tên các hình chữ nhật có trong phần bài học. Hình chữ nhật gần giống hình nào đã học? Giới thiệu hình tứ giác : Vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG và giới thiệu: Đây là hình tứ giác . Hình có mấy cạnh? Hình có mấy đỉnh? Nêu : Các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh được gọi là hình tứ giác. Hình như thế nào thì được gọi là hình tứ giác ? Đọc tên các hình tứ giác có trong bài học. Hỏi : Có người nói hình chữ nhật cũng là hình tứ giác. Theo em như vậy đúng hay sai ? Vì sao ? Hình chữ nhật và hình vuông là các tứ giác đặc biệt. Hãy nêu tên các hình tứ giác trong bài. Luyện tập – Thực hành Bài 1 : Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Giáo viên yêu cầu học sinh tự nối. Hãy đọc tên hình chữ nhật. Hình tứ giác nối được là hình nào ? Bài 2 : Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Yêu cầu học sinh quan sát kỹ hình vào vở bài tập và dùng bút chì màu tô màu các hình chữ nhật. Bài 3 : Gọi học sinh đọc yêu cầu. Hướng dẫn : Kẻ thêm nghĩa là vẽ thêm một đoạn nữa vào trong hình.. Vẽ hình câu a lên bảng và đặt tên cho hình. Yêu cầu học sinh nêu ý kiến vẽ. Sau khi học sinh nêu đúng (nối B với D) thì yêu cầu đọc tên của hình chữ nhật và hình tam giác có được. Vẽ hình câu b lên bảng, đặt tên và yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm cách vẽ. Yêu cầu học sinh đọc tên các hình vẽ được trong cả 2 cách vẽ. Học sinh quan sát. Tìm hình chữ nhật, để trước mặt bàn và nêu “ Hình chữ nhật”. Đây là hình chữ nhật. Hình chữ nhật ABCD. Hình có 4 cạnh. Hình có 4 đỉnh. Hình chữ nhật ABCD, MNPQ, EGHI. Gần giống hình vuông. Quan sát và cùng nêu: Tứ giác CDEG. Có 4 cạnh. Có 4 đỉnh. Có 4 đỉnh, 4 cạnh. Tứ giác CDEG; PQRS; HKMN. Học sinh trả lời theo suy nghĩ. ABCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQRS, HKMN. Dùng bút và thước nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. Học sinh tự nối sau đó hai bạn ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Hình chữ nhật ABDE. Hình MNPQ. Mỗi hình dưới đây có mấy tứ giác ? Học sinh tô màu. Hai học sinh ngồi cạnh đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra lẫn nhau. Kẻ thêm một đoạn thẳng trong hình sau để được : 1 hình chữ nhật và 1 tam giác. 3 hình tứ giác. Hình chữ nhật ABDE. Hình tam giác BCD. Nêu cách vẽ. hoặc : Đọc tên hình : ABGE, CDEG, ABCD và AEGD, BCGE, ABCD. Ph.pháp quan sát Ph.pháp hỏi đáp Quan sát Ph.pháp động não Lưu ý: Có thể tổ chức bài 3 thành trò chơi thi vẽ hình. Ngoài các hình trong bài tập giáo viên có thể đưa ra một số hình khác, chẳng hạn kẻ thêm một đoạn thẳng để được : 2 tam giác và 1 tứ giác. 2 tứ giác. Các cách vẽ khác nhau trong 1 hình đều được tính điểm. b) 2 tứ giác a) 2 tam giác và 1 tứ giác Thực hiện :
Tài liệu đính kèm: