Giáo án Lớp 2 - Tuần 34 - Đàm Ngân

Giáo án Lớp 2 - Tuần 34 - Đàm Ngân

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi

- Nhận xét ghi điểm

3.Bài mới

- Giới thiệu bài : Ghi đầu bài

* Hoạt động 1: Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn bài

- GVHD cách đọc

*Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu

*. Đọc từng đoạn trước lớp

*. Đọc từng đoạn trong nhóm

*. Thi đọc giữa các nhóm

-GV nhận xét

* Đọc đồng thanh

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ ba vì đẹp ntn?

- Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm đàn bê của anh Hồ Giáo

Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê cáị

- Theo em vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo như vậy?

 

doc 28 trang Người đăng haibinhnt91 Ngày đăng 06/06/2022 Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 34 - Đàm Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34: Thứ hai ngày  tháng  năm 20
TẬP ĐỌC:
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND: tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọnga ủa bạn nhỏ đối với bác hànga ẩm làm nghề nặn đồ chơi (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4)
- HS khá, giỏi trả lời được CH5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Tranh minh hoạ trong bài tập đọc.Một số con vật nặn bằng bột 
 	*Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Ổn định 
2-Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Lượm.
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét cho điểm HS 
3. Bài mới 
-Giới thiệu bài và ghi bảng 
* Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu
-Theo dõi và đọc thầm theo 
 Giọng kể, nhẹ nhàng, tình cảm.
Giọng bạn nhỏ, xúc động, cầu khẩn khi giữ bác hàng xóm ở lại thành phố : Nhiệt tình, sôi nổi khi hứa sẽ cùng các bạn mua đồ chơi của bác.
+ Giọng bác bán hàng trầm buồn khi than phiền độ này chẳng mấy ai mua đồ chơi của bác: Vui vẻ khi cho rằng vẫn còn nhiều trẻ thích đồ chơi của bác.
b) Luyện đọc câu, phát âm từ khó 
- Yêu cầu HS đọc từng câu. 
- Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp.
- Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ 
làm đồ chơi, sào nứa, xúm lại, nặn,làm ruộng, suýt khóc, lợn đất, trong lớp, hết nhẵn hàng, nông thôn.
c) Luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ khó 
- Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn trước lớp.
- Tìm cách đọc và luyện đọc đoạn. Chú ý các câu sau :
Tôi suýt khóc / nhưng cố tỏ ra bình tĩnh.//
- Bác đừng về / Bác ở đây làm đồ chơi/ bán cho chúng cháu// ( giọng cầu khẩn).
- Nhưng độ này / chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.// ( giọng buồn).
- Cháu mua / và sẽ rủ bạn cháu cùng mua // ( giọng sôi nổi).
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp. GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1,2,3 (đọc 2 vòng).
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
d) Thi đọc 
-Đại diện các nhóm đọc
e) Cả lớp đọc đồng thanh
 Tiết 2
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Gọi 2 HS đọc lại bài, 1 HS đọc phần chú giải.
- 2 HS đọc theo hình thức nối tiếp 
- 1 HS đọc phần chú giải.
- Bác Nhân làm nghề gì?
- Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu và bán rong trên các vỉa hè.
- Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào?
- Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía, tò mò xem bác nặn.
- Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác như thế?
- Vì bác nặn rất khéo : ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, con vịt, con gà sắc màu sặc sỡ.
- Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
- Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, không ai mua đồ chơi bằng bột nữa.
- Thái độ của bạn nhỏ như thế nào khi bác Nhân quyết định chuyển về quê?
- Bạn suýt khóc, cố tỏ ra bình tĩnh để nói với bác : Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
- Thái độ của bác Nhân ra sao?
- Bác rất cảm động
- Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng?
- Bạn đập con lợn đÊt, đÕm được mười nghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua đồ chơi của bác.
- Hành động của bạn nhỏ cho con thấy bạn là người thế nào?
- Bạn rất nhân hậu, thương người và luôn muốn mang đến niềm vui cho người khác./ Bạn rất tế nhị./ Bạn hiểu bác hàng xóm, biết cách an ủi bác./
- Thái độ của bác Nhân ra sao?
- Bác rất vui mừng và thêm yêu công việc của mình.
- Qua câu chuyện con hiểu điều gì?
- Cần phải thông cảm, nhân hậu và yêu quý người lao động.
- Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng.(HSKG)
- Cảm ơn cháu rất nhiều./ Cảm ơn cháu đã an ủi bác./ Cháu tốt bụng quá./ Bác sẽ rất nhớ cháu./
- Bạn nhỏ trong truyền rất thông minh, tốt bụng và nhân hậu đã biết an ủi, giúp đỡ động viên bác Nhân.
* Luyện đọc lại:
Gọi 3 HS lên đọc truyện theo (người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé).
Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- HS đọc
- Con thích nhân vật nào? Vì sao?
- Con thích cậu bé vì cậu là người nhân hậu, biết chia sẻ nỗi buồn với người khác.
- Con thích bác Nhân vì bác có đôi bàn tay khéo léo, nặn đồ chơi rất đẹp.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau 
..
TOÁN:
TIẾT 166: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (TT)
I. MỤC TIÊU:
- Thuéc b¶ng nh©n vµ b¶ng chia 2, 3, 4, 5 ®Ó tÝnh nhÈm.
- BiÕt tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc cã hai dÊu phÐp tÝnh (trong ®ã cã mét dÊu nh©n hoÆc chia; nh©n, chia trong ph¹m vi b¶ng tÝnh ®· häc).
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia.
- NhËn biÕt mét phÇn mÊy cña mét sè. 
- Không làm BT 5
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ 
KiÓm tra bài tập của HS
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài :
- Nêu mục tiêu và ghi tên bài lên bảng.
HĐ. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
- Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
- Làm bài vào vở bài tập, HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình trước lớp, mỗi HS chỉ đọc một con tính.
4 x 9 = 36 5 x 7 = 35
36 : 4 = 9 35 : 5 = 7
- Hỏi : Khi biết 4 x 9 = 36 có thể ghi ngay kết quả của 36 : 4 không? Vì sao?
- Có thể ghi ngay kết quả 36 : 4 = 9 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- Nhận xét bài làm của HS ghi điểm.
Bài 2
- Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài.
2 x 2 x 3 = 4 x 3 3 x 5 – 6 = 15- 6
 = 12 = 9
- Nhận xét bài của HS và cho điểm 
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Có 27 bút chì màu, chia đều cho 3 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy bút chì màu?
- Có tất cả bao nhiêu bút chì màu?
- Có tất cả 27 bút chì màu 
- Chia đều cho 3 nhóm nghĩa là chia như thế nào?
-Nghĩa là chia thành 3 phần bằng nhau.
- Vậy để biết mỗi nhóm nhận được mấy chiếc bút chì màu ta làm như thế nào?
- Ta thực hiện phép chia 27 : 3
Bài giải :
Số bút chì màu mỗi nhóm nhận được là:
 27 : 3 = 9 ( chiếc bút)
 Đáp số : 9 chiếc bút
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5 HSKG
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống 
- Hỏi : Mấy cộng 4 thì bằng 4?
- 0 cộng 4 bằng 4.
- Vậy điền mấy vào chỗ trống thứ nhất?
- Điền 0
- Tự làm các phần còn lại 
- Khi cộng hay trừ một số nào đó với 0 thì điều gì sẽ xảy ra?
- Khi cộng hay trừ một số nào đó với 0 thì kết quả chính là số 
- Khi lấy 0 nhân hoặc chia cho một số khác thì điều gì xảy ra?
- Nhận xét
- Khi lấy 0 nhân hoặc chia cho một số khác thì kết quả vẫn bằng 0.
4 + 0 = 4 0 x 4 = 0
4 – 0 = 4 0 : 4 = 0
4.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài và xem trước bài: Ôn tập về đại lượng.
..
THỂ DỤC:
CHUYỀN CẦU.TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm 2 người.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân trường, vệ sinh sân tập
- Còi, tranh ảnh minh họa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
II. Phần mở đầu
1. Nhận lớp
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học.
2. Khởi động
- Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,
- Quan sát HS tập luyện
II. Phần cơ bản
1 Chuyền cầu 
- Phân tích kỹ thuật chuyền cầu đồng thời kết hợp thị phạm cho HS nắm được kỹ thuật của động tác
- Điều khiển cho HS thực hiện đồng thời quan sát nhức nhở.
2 Trò chơi “Ném bóng trúng đích”
- Phân tích cách chơi và thị phạm cho HS nắm được cách chơi. 
- Sau đó cho HS chơi thử.
- Nêu hình thức xử phạt
III. Phần kết thúc
Thả lỏng
- Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân
2. Nhận xét 
- Nhận xét buổi và giao bài tập về nhà 
4. Xuống lớp
-GV hô “ giải tán”
8p – 10p
1p – 2p
1 x 8 nhịp
19p – 23p
1 – 3 lần
8p– 10p 
1 – 3 lần
4p – 6p
1 – 2p
1 – 2p
1 – 2p
- Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp.
˜˜˜˜˜˜
˜˜˜˜˜˜
˜˜˜˜˜˜
p
˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 p	 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 ˜ 
- Nghiêm túc thực hiện
˜˜˜˜˜˜
˜˜˜˜˜˜
˜˜˜˜˜˜
p
- Chơi tích cực và vui vẻ
˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 	 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
p
- Tập hợp thành 3 hàng ngang
- HS reo “ khỏe”
....
Thứ ba ngày  tháng  năm 20
CHÍNH TẢ (Nghe viết):
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
 	- Nghe viÕt chÝnh x¸c bµi CT, tr×nh bµy ®óng ®o¹n tãm t¾t truyÖn Ng­êi lµm ®å ch¬i.
- Lµm ®­îc BT(2) a; BT(3) a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng viết; lớp viết bảng con
- Nhận xét ghi điểm
Gọi 2 - 3 HS lênbảng viết tiếng có âm đầu là: s, x
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc mẫu lần 1 bài chính tả 
- HS chú ý nghe 
- 2 HS đọc bài 
-HD HS nhận xét
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả 
- Nhân
+ Tên riêng của người viết ntn?
- Viết hoa chữ cái đầu tiên
*. Luyện viết bảng con 
+ GV đọc 
- HS lên bảng con tiếng khó: Nặn, 
chuyển, ruộng, dành
* Viết bài
- GV đọc
- HS viết bài vào vở 
d. Chấm chữa bài
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu 1/3 số vở chấm điểm 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2 (a)
- HS nêu yêu cầu bài tập
- trăng, trăng, trăng, trăng, chăng
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét 
* phép cộng, cọng rau
Cồng chiêng, còng lưng
*. Bài 3 (a)
Trồng trọt, chăn nuôi, trĩu quả, cá trôi, cá chép, cá trắm chuồng lợn, chuồng trâu, chuồng gà, trông rất ngăn nắp 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào nháp + 1 HS lên bảng làm 
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
4. Củng coá – dặn dò:
- Nêu nội dung bài - GVNX bài viết, nhận xét giờ học
Dặn dò: về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
..
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
- BiÕt xem ®ång hå khi kim phót chØ vµo sè 12, sè 3, sè 6
- BiÕt ­íc l­îng ®é dµi trong mét sè tr­êng hîp ®¬n gi¶n.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã g¾n liÒn víi c¸c sè ®o.
- Không làm BT1b; BT4c, d, e.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng phụ; Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
 ...  nói phải rõ 3 ý để người khác nghe và biết được nghề nghiệp, công việc và ích lợi của công việc đó.
- Nhiều HS được kể.
- Sau mỗi HS nói, GV gọi 1 HS khác và hỏi : Con biết gì về bố(mẹ, anh, chú ) của bạn?
- HS trình bày lại theo ý bạn nói 
- Tìm ra các bạn nói hay nhất.
- Sửa nếu các con nói sai, câu không đúng ngữ pháp.
- Ví dụ :
- Cho điểm những HS nói tốt.
+ Bố con là bộ đội. Hàng ngày bố con đến trường dạy các chú bộ đội bắn súng, tập luyện đội ngũ. Bố con rất yêu công việc của mình vì bố con đã dạy rất nhiều chú bộ đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc.
+ Mẹ của con là cô giáo. Mẹ con đi dạy từ sáng đến chiều. Tối đến mẹ con còn soạn bài, chấm điểm. Công việc của mẹ được nhiều người yêu quý vì mẹ dạy dỗ trẻ thơ nên người.
Bài 2
- GV yêu cầu và để HS tự viết 
- HS viết vào vở.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- Một số HS đọc bài trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- Nhận xét bài bạn
- Cho điểm những bài viết tốt.
- Với mỗi tình huống GV gọi từ 3 đến 5 HS lên thực hành. Khuyến khích, tuyên dương các em nói bằng lời của mình.
- Nhận xét
- Với mỗi tình huống GV gọi từ 3 đến 5 HS lên thực hành. Khuyến khích, tuyên dương các em nói bằng lời của mình.
- Nhận xét
Tình huống a :
Thật tiếc quá / Thế à ! Đọc xong bạn kể cho tớ nghe nhé./ Không sao, cậu đọc xong cho tớ mượn nhé./
Tình huống b:
Con sẽ cố gắng vậy./ Bố sẽ gợi ý cho con nhé./ Con sẽ vẽ cho thật đẹp./..
Tình huống c:
Vâng, con sẽ ở nhà./ Lần sau, mẹ cho con đi với nhé./
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Đọc yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu HS tự tìm một trang sổ liên 
HS tự làm việc
lạc mà mình thích nhất, đọc thầm và nói lại theo nội dung :
5 đến 7 HS được nói theo nội dung và suy nghĩ của mình.
+ Lời ghi nhận xét của thầy cô.
+ Ngày tháng ghi.
+ Suy nghĩ của con, việc con sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ đó.
- Nhận xét và cho điểm HS 
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra.
..
ÂM NHẠC:
( GV chuyên trách)
..
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Môc tiªu Gióp HS:
- N¾m ®­îc ưu - khuyÕt ®iÓm trong tuÇn.
- Ph¸t huy ­u ®iÓm, kh¾c phôc nh­îc ®iÓm. 
- BiÕt ®­îc ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
- GD HS cã tinh thÇn ®oµn kÕt, gióp ®ì lÉn nhau. 
- BiÕt ®­îc truyÒn thèng nhµ tr­êng.
- Thùc hiÖn an toµn giao th«ng khi ®i ra ®­êng.
II. ChuÈn bÞ
- GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Tæ tr­ëng, líp tr­ëng chuÈn bÞ nội dung.
III. C¸c ho¹t ®éng chÝnh:
1. Líp h¸t ®ång ca
2. Líp b¸o c¸o ho¹t ®éng trong tuÇn:
- 3 D·y tr­ëng lªn nhËn xÐt c¸c thµnh viªn trong tæ vµ xÕp loai tõng thµnh viªn.
- Tæ viªn c¸c tæ ®ãng gãp ý kiÕn.
- Líp phã lao ®éng nhËn xÐt ho¹t ®éng lao ®éng cña líp.
- Líp phã v¨n nghÖ b¸o c¸o ho¹t ®éng v¨n nghÖ cña líp.
- Líp trëng lªn nhËn xÐt chung c¸c tæ vµ xÕp lo¹i tæ.
- GV nhËn xÐt chung:
 + NÒ nÕp:
 + Häc tËp: 
3. Ph­¬ng h­íng tuÇn sau: 
+ TiÕp tôc thi ®ua: Häc tËp tèt, thùc hiÖn tèt nÒ nÕp, v©ng lêi thÇy c«, nãi lêi hay lµm viÖc tèt.
4. Líp móa h¸t tËp thÓ.
....
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 34: ÔN TẬP CUỐI NĂM
	Giáo viên tiến hành ôn tập cho học sinh những bài như sau:
	1/ Trả lại của rơi
	2/ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị
	3/ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
	4/ Lịch sự khi đến nhà người khác
	5/ Giúp đỡ người khuyết tật
	6/ Bảo vệ loài vật có ích.
Tự nhiên xã hội 
TIẾT 34: ÔN TẬP : TỰ NHIÊN
I- Mục tiêu:
- Kh¾c s©u kiÕn thøc ®· häc vÒ thùc vËt, ®éng vËt, nhËn biÕt bÇu trêi ban ngµy vµ ban ®ªm.
- Cã ý thøc yªu thiªn nhiªn vµ b¶o vÖ thiªn nhiªn.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh vẽ của HS ở hoạt động nối tiếp bài 32.
- Giấy, bút.
- Tranh ảnh có liên quan đến chủ đề tự nhiên.
III- Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
KÕt hợp trong giờ kiểm tra việc nắm bắt bài học của học sinh
3. Bài mới 
- GT và ghi bảng 
* Hoạt động 1: HD nội dung 
+) Nêu tên các con vật mà em biết, nơi sống của chúng. 
Chia lớp thành 6 nhóm, Các nhóm thảo luận ghi kết quả trên phiếu.
Nơi sống
Con vật
Cây cối
Trên cạn
Dưới nước
Trên không
Trên cạn và dưới nước
Từng nhóm trình bày 
GV nhận xét, kết luận :
Các loài vật sống khắp nơi trên cạn, dưới nước, trên không 
* Hoạt động 2: HD học sinh nói vÒ bầu trời 
- Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi :
+ Em biết gì về bầu trời, ban ngày và ban đêm ( có những gì, chúng như thế nào?)
thành viên trả lời, sau đó phân công ai nói phần nào - chuẩn bị thể hiện kết quả dưới dạng kịch hoặc trình bày sáng tạo: Lần lượt nối tiếp nhau
- Cho nhóm thảo luận, đi lại giúp đỡ, hướng dẫn các nhóm.
- Sau 7 phút, cho các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm trình bày. Trong khi nhóm này trình bày thì nhóm khác lắng nghe để nhận xét.
- Chốt :
+ Mặt Trăng và Mặt Trời có gì giống nhau về hình dạng? Có gì khác nhau ( về ánh sáng, sự chiếu sáng). Mặt Trời và các vì sao có gì giống nhau không? ở điểm nào?
- HS trả lời cá nhân câu hỏi này.
+) Quan sát cảnh đẹp ở sân trường 
Cho HS đi theo hàng dọc ở sân trường 
YC HS quan sát trên sân trường và nói lại những gì mà em quan sát được 
Một số HS nếu ý kiếnvề : lớp học, thư viên, nhà bếp, cây cối, 
4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học, HD VN chuẩn bị bài sau
TËp viÕt
TIẾT 34: «n c¸c ch÷ hoa a, m, n, q, v (kiÓu 2)
I)Môc tiªu 
- ViÕt ®óng c¸c ch÷ hoa kiÓu 2: A, M, N, Q, V (mçi ch÷ 1 dßng); viÕt ®óng c¸c tªn riªng cã ch÷ hoa kiÓu 2: ViÖt Nam, NguyÔn ¸i Quèc, Hå ChÝ Minh (mçi tªn riªng 1 dßng).
II)§å dïng d¹y häc 
-MÉu ch÷ hoa A, M, N, Q, V (kiÓu 2.)
-MÉu côm tõ øng dông.
III)C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Ổn định
2. Bài mới:
*Giíi thiÖu bµi
-H«m nay c¸c em ®­îc luyÖn viÕt ch÷ hoa A, M, N, Q, V kiÓu 2 vµ tõ øng dông ViÖt Nam, NguyÔn ¸i Quèc, Hå ChÝ Minh.
* Hoạt động 1: LuyÖn viÕt ch÷ hoa A, M, N, Q, V (kiÓu2)
- S¸ng nay c¸c em häc viÕt ch÷ hoa g×?
-H·y nªu quy tr×nh viÕt ch÷ hoa A, M, N, Q, V. Häc sinh võa nªu võa chØ ch÷.
-Yªu cÇu c¶ líp viÕt b¶ng con ch÷ hoa A, M, N, Q, V.
* Hoạt động 2: H­íng dÉn viÕt côm tõ øng dông
a)Giíi thiÖu côm tõ
-Gäi häc sinh ®äc côm tõ.
b) Quan s¸t vµ nhËn xÐt
-H·y nªu ®é cao cña tõng con ch÷ trong côm tõ.
-NÐt nèi tõ ch÷ Q sang ch÷ u viÕt nh­ thÕ nµo?
-H·y nªu vÞ trÝ cña c¸c dÊu thanh trong côm tõ. 
-Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷ b»ng chõng nµo?
*c)ViÕt b¶ng
-Yªu cÇu c¶ líp viÕt b¶ng ch÷ :ViÖt Nam, NguyÔn ¸i Quèc, Hå ChÝ Minh
* H­íng dÉn viÕt vë
-Yªu cÇu häc sinh viÕt vë.
-Thu vµ chÊm cña 5 ®Õn 7 em.
- Nhận xét
4 Cñng cè, dÆn dß
-VÒ nhµ luyÖn viÕt nhiÒu h¬n.
- Nhận xét tiết học
-L¾ng nghe.
-Ch÷ hoa A, M, N, Q, V
- §B ë ®­êng kÎ ngang 5,viÕt nÐt mãc 
xu«i vµ nÐt mãc hai ®Çu n»m ngang.
-C¶ líp viÕt b¶ng con.
- L¾ng nghe.
- ViÖt Nam, NguyÔn ¸i Quèc, Hå ChÝ Minh
-C¸c ch÷ A, M, N, Q, V, H, h cao 2 li r­ìi, ch÷ g, y cao 1,5 li, c¸c ch÷ cßn l¹i cao 1 li.
-Tõ ®iÓm dõng bót cña ch÷ Q rª bót viÕt ch÷ u viÕt ch÷ «.
- DÊu s¾c trªn ©m a, « vµ i, dÊu huyÒn trªn ®Çu ©m «, dÊu ng· trªn ©m ª, dÊu nÆng d­íi ©m ª
-B»ng mét con ch÷ o.
-ViÕt b¶ng con ch÷ ViÖt Nam, NguyÔn ¸i Quèc, Hå ChÝ Minh
-ViÕt vë.
Thủ công
OÂN TAÄP, THÖÏC HAØNH THI KHEÙO TAY LAØM ÑOÀ CHÔI
THEO YÙ THÍCH (TIEÁT 2) 
I. Muïc tieâu: 
Ñaùnh giaù kieán thöùc, kó naêng cuûa HS qua saûn phaåm laøm ñoà chôi, yeâu thích saûn phaåm lao ñoäng cuûa mình. 
 II. Chuaån bò: giaáy thuû coâng, giaáy vôû HS, giaáy traéng, buùt maøu, thöôùc keû, keùo .. 
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc:
GIAÙO VIEÂN
HOÏC SINH
1. oån ñònh :
2.Kieåm duïng cuï hoïc taäp 
3.Baøi môùi : 
a.Giôùi thieäu baøi : OÂn taäp, thöïc haønh thi kheùo tay laøm ñoà chôi theo yù thích 
b. HS thöïc haønh :
-HS töï choïn moät trong baøi ñaõ hoïc nhö : Daây xuùc xích, ñoàng hoà ñeo tay, voøng ñeo tay, con böôùm hoaëc ñoà chôi theo yù thích ñeå laøm baøi.
-GV cho HS quan saùt caùc maãu ñaõ hoïc hoaëc gôïi yù ñeå HS töï laøm ñoà chôi maø mình yeâu thích.
-HS thöïc haønh hoaøn thaønh saûn phaåm.
-Trang trí cho saûn phaåm theâm ñeïp. 
c. Ñaùnh giaù: 
Ñaùnh giaù theo 2 möùc: 
-Hoaøn thaønh: Thöïc hieän ñuùng quy trình kó thuaät vaø laøm ñöôïc saûn phaåm hoaøn chænh, caân ñoái, caét thaúng, gaáp ñeàu.
-Chöa Hoaøn thaønh: Thöïc hieän khoâng ñuùng quy trình kó thuaät vaø laøm ñöôïc saûn phaåm khoâng hoaøn chænh, khoâng caân ñoái, mieát khoâng thaúng, gaáp khoâng ñeàu.
4. Nhaän xeùt- Daën doø :
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Daën doø HS giôø sau mang giaáy thuû coâng, giaáy vôû HS, giaáy traéng, buùt maøu, thöôùc keû, keùo ñeå hoïc baøi “OÂn taäp, thöïc haønh thi kheùo tay laøm ñoà chôi theo yù thích “.
-Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa HS 
-HS töï choïn moät trong nhöõng noäi dung ñaõ hoïc ñeå laøm baøi.
-HS quan saùt caùc baøi maãu ñaõ hoïc.
-Hoïc sinh thöïc haønh theo nhoùm.
-HS tröng baøy saûn phaåm.
-Ñaùnh giaù saûn phaåm 
 Âm nhạc Tiết 34
Ôn tập các bài hát đã học. Tập biểu diễn
 I. Mục tiêu:
Ôn tập mộ số bài hát đã học ở kỳ I.
Tập biểu diễn các bài hát học kỳ I.
II. Đồ dùng dạy học
 Thanh phách, sách vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã học ở kỳ I
- Đặt câu hỏi cho học sinh nhắc lại tên các bài hát đã học trong học kỳ I
- Nhắc học sinh thể hiện tình cảm sắc thái của từng bài hát.
- Tổ chức cho học sinh trình bày lại một vài bài hát đã học. kết hợp với các cách gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
- Quan sát hướng dẫn sửa sai.
- Gõ tiết tấu một số câu hát trong 6 bài hát cho học sinh tập phân biệt 3 cách gõ đệm
Hoạt động 2: Tập biểu diễn
- Cho học sinh tập biểu diễn các bài hát tự chọn trong các bài hát đã học ở học kỳ I theo nhóm, cá nhân kết hợp vận động phụ hoạ.
- Nhận xét đánh giá.
4.Củng cố - dặn dò :
Cho HS nhắc lại tên 6 bài hát đã học ở kỳ I. 
Nhận xét tiết học.
Đệm đàn cho học sinh trình bày lại bài hát "Múa vui"
- Nhắc HS về nhà ôn tập các bài hát đã học kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ, tập biểu diễn các bài hát.
- Trả lời
Hát chuẩn xác theo đàn
Thực hiện theo hướng dẫn
Hát ôn kết hợp gõ đêm theo phách, theo nhịp, tiết tấu lời ca 
- Theo dõi nhận xét lẫn nhau
- Lắng nghe nhận biết
Tập biểu diễn 
 Theo dõi nhận xét lẫn nhau 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_34_dam_ngan.doc