TẬP ĐỌC
TÌM NGỌC
TUẦN 17 – TIẾT 1
I. Mục tiêu
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. Biết đọc với giọng kể chậm rãi
- Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thật sự là bạn của con người
- Trả lời được câu hỏi 1,2,3
- HS KHÁ GIỎI : Trả lời được câu hỏi 4
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn các câu cần luyện đọc.
- HS: SGK.
TẬP ĐỌC TÌM NGỌC TUẦN 17 – TIẾT 1 Ngày dạy:5/12/2011 I. Mục tiêu - Đọc đúng rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. Biết đọc với giọng kể chậm rãi - Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thật sự là bạn của con người - Trả lời được câu hỏi 1,2,3 - HS KHÁ GIỎI : Trả lời được câu hỏi 4 II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn các câu cần luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ Đàn gà mới nở. Gọi 3 HS lên đọc thuộc bài Đàn gà mới nở. Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi. + Đàn gà con mới nở có những nét đẹp và Nhận xét cho điểm từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: Tìm Ngọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu Đọc từng câu b) Luyện phát âm GV cho HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng. c) Luyện ngắt giọng Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng một số câu dài và luyện đọc. d) Đọc từng đoạn Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, GV sửa chữa. Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm. e) Thi đọc giữa các nhóm g) Cả lớp đọc đồng thanh Hát 3 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu của GV và TLCH. Bạn nhận xét. 1 HS khá đọc Đọc từng câu rắn nước, liền, Long Vương, đánh tráo Xưa/ có chàng trai/ thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/ . Đọc đoạn 1, 2, 3 theo hình thức nối tiếp. Luyện đọc từng đoạn theo nhóm. - HS thi đua đọc. - HS đọc. ( TIẾT 2 ) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Tìm hiểu bài HS đọc đoạn 1 và hỏi: Gặp bọn trẻ định giết con rắn chàng trai đã làm gì? Chó, Mèo đã làm gì để lấy lại được ngọc quý ở nhà người thợ kim hoàn? - Lần này, con nào sẽ mang ngọc về? Chúng có mang được ngọc về không? Vì sao? Mèo nghĩ ra kế gì? Quạ có bị mắc mưu không? Và nó phải làm gì? Thái độ của chàng trai ntn khi lấy lại được ngọc quý? Tìm những từ ngữ khen ngợi Chó và Mèo? 4. Củng cố – Dặn - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? (HS GIỎI) Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài để kể chuyện. Chuẩn bị: Gà “ tỉ tê” với gà. - HS đọc. Bỏ tiền ra mua rắn rồi thả rắn đi. Chó làm rơi ngọc và bị một con cá lớn nuốt mất. Rình bên sông, thấy có người đánh được con cá lớn, mổ ruột cá có ngọc. Mèo liền nhảy tới ngoạm ngọc ngay. Mèo đội trên đầu. Không. Vì bị một con quạ đớp lấy rồi bay lên cây cao. Giả vờ chết để lừa quạ. Quạ mắc mưu liền van lạy xin trả lại ngọc. Chàng trai vô cùng mừng rỡ. - Thông minh, tình nghĩa. - Phải sống thật đoàn kết, tốt với mọi người xung quanh. MÔN: CHÍNH TẢ TÌM NGỌC TUẦN 17 – TIẾT 33 Ngày dạy: 8 /12/2011 I. Mục tiêu - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt Tìm Ngọc - Làm đúng BT2, BT3a,b - Bài viết không mắc quá 5 lỗi II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép. Nội dung 3 bài tập chính tả. HS: Vở bài tập. Bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ Trâu ơi! Gọi 2 HS lên bảng viết các từ do GV đọc. - Nhận xét từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: Trong bài Chính tả hôm nay lớp mình sẽ nghe viết đoạn tóm tắt nội dung câu chuyện Tìm ngọc và làm các bài tập chính tả. Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Giáo viên đọc đoạn viết Đoạn trích này nói về những nhân vật nào? - Ai tặng cho chàng trai viên ngọc? Nhờ đâu mà Chó và Mèo lấy lại được ngọc quý? Chó và Mèo là những con vật thế nào? b) Hướng dẫn cách trình bày Đoạn văn có mấy câu? Trong bài những chữ nào cần viết hoa? Vì sao? c) Hướng dẫn viết từ khó Gọi HS đọc đoạn văn và tìm từ khó. - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được d) Viết chính tả. e) Soát lỗi g) Chấm bài Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu. Treo bảng phụ và yêu cầu HS thi đua làm bài. GV chữa và chốt lời giải đúng. Bài 3 Tiến hành tương tự bài 2. Đáp án: rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm. lợn kêu eng éc, hét to, mũi khét. 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả. Chuẩn bị: Gà “ tỉ tê” với gà. Hát 3 HS lên bảng viết: trâu, ra ngoài, ruộng, nối nghiệp, nông gia, quản công. HS dưới lớp viết bảng con - Học sinh đọc đoạn viết - Chó, Mèo và chàng trai. - Long Vương. Nhờ sự thông minh, nhiều mưu mẹo. Rất thông minh và tình nghĩa. - 4 câu. Các chữ tên riêng và các chữ cái đứng đầu câu phải viết hoa. 3 HS đọc và tìm các từ: Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa, thông minh 2 HS viết vào bảng lớp, HS dưới lớp viết bảng con. - Điền vào chỗ trống vần ui hay uy. 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập. Chàng trai xuống thuỷ cung, được Long Vương tặng viên ngọc quý. Mất ngọc chàng trai ngậm ngùi. Chó và Mèo an ủi chủ. Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho Mèo. Chó và Mèo vui lắm. MÔN: TẬP ĐỌC GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ TUẦN 17 – TIẾT 3 Ngày dạy:6 /12/2011 I. Mục tiêu - Đọc đúng rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. Biết đọc với giọng kể chậm rãi - Hiểu nội dung : Loài gà cũng có tình cảmvới nhau : Che chở, bảo vệ, thương yêu nhau như con người - Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ Tìm ngọc Gọi 3 HS lên bảng đọc bài Tìm ngọc. Mỗi HS đọc 2 đoạn và trả lời 1 câu hỏi. + Do đâu mà chàng trai có viên ngọc quý? + Nhờ đâu Chó và Mèo tìm lại được ngọc? + Qua câu chuyện em hiểu được điều gì? Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: chúng ta sẽ biết thêm về một người bạn rất gần gũi và đáng yêu qua bài Gà “tỉ tê” với gà Ghi tên bài lên bảng. a) Đọc mẫu Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu và tìm các từ khó. Yêu cầu HS đọc các từ GV ghi trên bảng. c) Luyện ngắt giọng Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt các câu dài. Gọi HS nêu nghĩa các từ mới. d) Đọc cả bài Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. e) Thi đọc giữa các nhóm g) Cả lớp đọc đồng thanh Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào? Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách nào? Gà con đáp lại mẹ thế nào? Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yêu mẹ? Gà mẹ báo cho con biết không có chuyện gì nguy hiểm bằng cách nào? Gọi 1 HS bắt chước tiếng gà? Cách gà mẹ báo tin cho con biết “Tai họa! Nấp mau!” Khi nào lũ con lại chui ra? 4. Củng cố – Dặn dò Gọi 1 HS đọc toàn bài và hỏi nhiều HS: Qua câu chuyện, con hiểu điều gì? (HS GIỎI) - Loài gà cũng có tình cảm, biết yêu thương đùm bọc với nhau như con người. Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà quan sát các con vật nuôi trong gia đình. Chuẩn bị: Thêm sừng cho ngựa. Hát - HS đọc và TLCH. Bạn nhận xét. Bạn trong nhà. Chó, Mèo. - 1 HS khá đọc - Đọc nối tiếp từng câu và tìm các từ khó đọc. - Đọc các từ: gấp gáp, roóc roóc, nguy hiểm, nói chuyện, nũng nịu, liên tục (MB); gõ mỏ, phát tín hiệu, dắt bầy con (MT, MN). - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: Từ khi gà con nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng Đọc phần chú giải. - Đọc từng đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến lời mẹ. Đoạn 2: “Khi gà mẹ mồi đi” Đoạn 3: “Gà mẹ vừa bới nấp mau” Đoạn 4: Phần còn lại. Lần lượt từng em đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - HS thi đua đọc. - Từ còn khi nằm trong trứng. Gõ mỏ lên vỏ trứng. Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại. Nũng nịu. Kêu đều đều “cúc cúc cúc” Cúc cúc cúc. Xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp “roóc, roóc”. Khi mẹ “cúc cúc cúc” đều đều - Đọc bài. Mỗi loài vật đều có tình cảm riêng, giống như con người./ Gà cũng nói bằng thứ tiếng riêng của nó/ MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU : AI THẾ NÀO? TUẦN 17 – TIẾT 17 Ngày dạy:9 /12/2011 I. Mục tiêu - Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật trong tranh BT1, bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh BT2, BT3 II. Chuẩn bị GV: Tranh. Thẻ từ ở bài tập 1. Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 và 3. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ Từ chỉ tính chất. Câu kiểu: Ai thế nào? Gọi HS lên bảng. Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: Tiết trước các em đã biết dùng từ trái nghĩa để đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế nào? Hôm nay các em sẽ được học tiếp các từ chỉ đặc điểm của loài vật. Bài 1 Treo các bức tranh lên bảng. Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi 4 HS lên bảng nhận thẻ từ. Nhận xét, chữa bài. Yêu cầu HS tìm câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về các loài vật. Bài 2 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi 1 HS đọc câu mẫu. Gọi HS nói câu so sánh. Bài 3 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi HS đọc câu mẫu: Gọi HS hoạt động theo cặp. Gọi HS bổ ... o đoạn. Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm. e) Thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét. Tuyên dương đội thắng cuộc. g) Đọc đồng thanh - GV chọn 1 đoạn cho HS đọc đồng thanh. Hát - 1 HS đọc thành tiếng - Nối tiếp nhau từ đầu đến hết bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. - Bé rất thích chó,mải chạy theo Cún Con muốn mẹ giúp gì nào? (cao giọng ở cuối câu). - Con nhớ Cún,/ mẹ ạ!// - 5 HS nối tiếp đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, 5. - Thi đua: 2 đội thi đua đọc trước lớp. ÔN LUYỆN TUẦN 17 – TIẾT 2 Ngày dạy:7/12/2011 I. Mục tiêu - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi - Bài viết không mắc quá 5 lỗi - Làm đúng BT2, BT3 a,b II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập chép. HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài mới Giới thiệu: Trong giờ chính tả này, các em sẽ nhìn bảng chép lại đoạn văn tóm tắt câu chuyện Con chó nhà hàng xóm a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn GV treo bảng, đọc đoạn văn cần chép 1 lượt, sau đó yêu cầu HS đọc lại. Đoạn văn kể lại câu chuyện nào? b) Hướng dẫn trình bày Vì sao Bé trong bài phải viết hoa? Trong câu Bé là một cô bé yêu loài vật từ bé nào là tên riêng, từ nào không phải là tên riêng? Ngoài tên riêng chúng ta phải viết hoa những chữ nào nữa? c) Hướng dẫn viết từ khó Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó lên bảng. Theo dõi và chỉnh sửa cho các em. d) Chép bài e) Soát lỗi g) Chấm bài Trò chơi: Thi tìm từ theo yêu cầu Chia lớp thành 4 đội. Yêu cầu các đội thi qua 3 vòng. Vòng 1: Tìm các từ có vần ui/uy. Vòng 2: Tìm các từ chỉ đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng ch. Vòng 3: Tìm trong bài tập đọc Con chó nhà hàng xóm các tiếng có thanh hỏi, các tiếng có thanh ngã. Thời gian mỗi vòng thi là 3 phút. Hết vòng nào thu kết quảvà tính điểm của vòng đó. Mỗi từ tìm được tính 1 điểm. Sau 3 vòng, đội nào được nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc. 3. Củng cố – Dặn dò Tổng kết chung về giờ học. Hát 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. Câu chuyện Con chó nhà hàng xóm. - Vì đây là tên riêng của bạn gái trong truyện. Bé đứng đầu câu là tên riêng, từ bé trong cô bé không phải là tên riêng. Viết hoa các chữ cái đầu câu văn. - Viết các từ ngữ: nuôi, quấn quýt, bị thương, giường, giúp bé mau lành, - 4 đội thi đua. ÔN LUYỆN TUẦN 17 – TIẾT 3 Ngày dạy: I. Mục tiêu - Đọc đúng rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ - Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa cột dòng - Hiểu được tác dụng của thời gian biểu - Trả lời được câu hỏi 1,2 - HS KHÁ GIỎI : Trả lời được câu hỏi 3 II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ viết sẵn các câu văn bản hướng dẫn đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 3. Bài mới Giới thiệu: a) Đọc mẫu GV đọc mẫu lần 1. b) Luyện đọc từng câu Yêu cầu HS xem chú giải và giải nghĩa từ thời gian biểu, vệ sinh cá nhân. Hướng dẫn phát âm các từ khó. Hướng dẫn cách ngắt giọng và yêu cầu đọc từng dòng. c) Đọc từng đoạn Yêu cầu đọc theo đoạn. d) Đọc trong nhóm e) Các nhóm thi đọc g) Đọc đồng thanh cả lớp Yêu cầu đọc bài. Đây là lịch làm việc của ai? Hãy kể các việc Phương Thảo làm hàng ngày. (Buổi sáng Phương Thảo làm những việc gì, từ mấy giờ đến mấy giờ?) - Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì? Thời gian biểu ngày nghỉ của Phương Thảo có gì khác so với ngày thường? 3. Củng cố – Dặn dò Dặn dò HS về nhà viết thời gian biểu hằng ngày của em. Chuẩn bị: Đàn gà mới nở. Hát 1 HS đọc mẫu . Cả lớp theo dõi bài trong SGK. Giải thích từ. Nhìn bảng đọc các từ cần chú ý phát âm Nối tiếp nhau đọc từng dòng trong bài. - Đọc nối tiếp nhau. Mỗi HS đọc 1 đoạn. Đoạn 1: Sáng. Đoạn 2: Trưa. Đoạn 3: Chiều. Đoạn 4: Tối. - HS đọc. - HS thi đọc trong các nhóm. - HS đọc đồng thanh. Đây là lịch làm việc của bạn Ngô Phương Thảo, học sinh lớp 2A Trường Tiểu học Hoà Bình. Kể từng buổi. Ví dụ: + Buổi sáng, Phương Thảo thức dậy lúc 6 giờ. Sau đó, bạn tập thể dục và làm vệ sinh cá nhân đến 6 giờ 30. Từ 6 giờ 30 đến 7 giờ, Phương Thảo ăn sáng rồi xếp sách vở chuẩn bị đi học. Thảo đi học lúc 7 giờ và đến 11 giờ bắt đầu nghỉ trưa Để khỏi bị quên việc và làm các việc một cách hợp lí. Ngày thường buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ bạn đi học về, ngày chủ nhật đến thăm bà. - Thời gian biểu rất cần thiết vì nó giúp chúng ta làm việc tuần tự, hợp lí và không bỏ sót công việc. ÔN LUYỆN TUẦN 17 – TIẾT 4 Ngày dạy: I. Mục tiêu - Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT1 ), Biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào ? ( BT2 ) - Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh ( BT3 ) II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ. Tranh minh họa bài tập 3. HS: SGK. Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu: Ai thế nào? Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2, 3 tiết Luyện từ và câu, Tuần 15. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. Bài 1 Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc cả mẫu. Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh thảo luận và làm bài theo cặp. Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Yêu cầu cả lớp nhận xét bài bạn trên bảng. - Kết luận về đáp án sau đó yêu cầu HS làm vào Vở bài tập. Bài 2 Gọi 1 HS đọc yêu cầu và làm bài mẫu. Trái nghĩa với ngoan là gì? Hãy đặt câu với từ hư. Yêu cầu đọc cả 2 câu có tốt – xấu. Nêu: Chúng ta có tất cả 6 cặp từ trái nghĩa. Các em hãy chọn một trong các cặp từ này và đặt một câu với mỗi từ trong cặp theo mẫu như chúng ta đã làm với cặp từ tốt – xấu. Yêu cầu tự làm bài. Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 Treo tranh minh họa và hỏi: Những con vật này được nuôi ở đâu? Bài tập này kiểm tra hiểu biết của các em về vật nuôi trong nhà. Hãy chú ý để đánh dấu cho đúng. Yêu cầu HS tự làm bài. Thu kết quả làm bài của HS: GV đọc từng số con vật, HS cả lớp đọc đồng thanh tên con vật đó. Nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò Tổng kết giờ học. Hát - 2 HS thực hiện. Bạn nhận xét. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. Làm bài: tốt > < yếu. Nhận xét bài bạn làm đúng/ sai hoặc bổ sung thêm các từ trái nghĩa khác. - Đọc bài. Là hư (bướng bỉnh) Chú mèo rất hư. Đọc bài. Làm bài vào Vở bài tập sau đó đọc bài làm trước lớp. - Ở nhà. Làm bài cá nhân. Nêu tên con vật theo hiệu lệnh. 2 HS ngồi cạnh đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. ÔN LUYỆN TUẦN 17 – TIẾT 5 Ngày dạy: I. Mục tiêu - Dựa vào câu và mẫu ch trước nói được câu tỏ ý khen ( BT1) - Kể được một vài câu về một con vật nuôi trong nhà( BT2 ). Biết lập thời gian biểu ( Nói hoặc viết ) một buổi tối trong ngày ( BT3 ) II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa các con vật nuôi trong nhà. HS: SGK. Vở bài tập. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài mới Giới thiệu: Trong giờ Tập làm văn các em sẽ học cách nói lời khen ngợi, thực hành về một vật nuôi trong nhà mà em biết và viết thời gian biểu cho buổi tối hằng ngày. Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc cả câu mẫu. Ngoài câu mẫu Đàn gà mới đẹp làm sao! Bạn nào còn có thể nói câu khác cùng ý khen ngợi đàn gà? Yêu cầu HS suy nghĩ và nói với bạn bên cạnh về các câu khen ngợi từ mỗi câu của bài. Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. Khi HS nói, GV ghi nhanh lên bảng. Yêu cầu cả lớp đọc lại các câu đúng đã ghi bảng. Bài 2 Gọi HS đọc đề bài. Yêu cầu một số em nêu tên con vật mình sẽ kể. Có thể có hoặc không có trong bức tranh minh họa. Gọi 1 HS đọc mẫu: Có thể đặt câu hỏi gợi ý cho em đó kể: Tên con vật em định kể là gì? Nhà em nuôi nó lâu chưa? Nó có ngoan không, có hay ăn chóng lớn hay không? Em có hay chơi với nó không? Em có quý mến nó không? Em đã làm gì để chăm sóc nó? Nó đối xử với em thế nào? Yêu cầu HS kể trong nhóm. Gọi một số đại diện trình bày và cho điểm. 3. Củng cố – Dặn dò Tổng kết chung về giờ học. Hát - HS nêu. Bạn nhận xét. - Đọc bài. Nói: Đàn gà đẹp quá!/ Đàn gà thật là đẹp! Hoạt động theo cặp. Chú Cường khỏe quá!/ Chú Cường mới khỏe làm sao!/ Chú Cường thật là khỏe!/ Lớp mình hôm nay sạch quá!/ Lớp mình hôm nay thật là sạch!/ Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao!/ Bạn Nam học giỏi thật!/ Bạn Nam hocï giỏi quá!/ Bạn Nam học mới giỏi làm sao!/ - Đọc đề bài. 5 đến 7 em nêu tên con vật. 1 HS khá kể. Ví dụ: Nhà em nuôi một chú mèo tên là Ngheo Ngheo. Chú ở nhà em đã được 3 tháng rồi. Ngheo Ngheo rất ngoan và bắt chuột rất giỏi. Em rất quý Ngheo Ngheo và thường chơi với chú những lúc rảnh rỗi. Ngheo Ngheo cũng rất quý em. Lúc em ngồi học chú thường ngồi bên và dụi dụi cái mũi nhỏ vào chân em, 3 HS lập thành 1 nhóm kể cho nhau nghe và chỉnh sửa cho nhau. 5 đến 7 HS trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét
Tài liệu đính kèm: