Môn: Tập đọc
Đề bài: Câu chuyện bó đũa
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc:
- Đọc trơn toàn bài. nghỉ hoiư hợp lý sau dấu câu, giữa các cụm từ dài
- Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con)
2. Hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: chia lẻ, hợp lại đùm bọc đoàn kết
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc
- Học sinh: SGK
KẾ HOẠCH BÀI HỌC aaaôbbb TUẦN 14 Thứ....... ngày....... tháng....... năm 2005 Môn: Tập đọc Đề bài: Câu chuyện bó đũa I. MỤC TIÊU: 1. Đọc: - Đọc trơn toàn bài. nghỉ hoiư hợp lý sau dấu câu, giữa các cụm từ dài - Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con) 2. Hiểu: - Hiểu nghĩa các từ: chia lẻ, hợp lại đùm bọc đoàn kết - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc - Học sinh: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ: B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2;Luyện đọc HĐ3: Tìm hiểu bài HĐ4: Luyện đọc lại HĐ5 Củng cố, dặn dò Há miệng chờ sung - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét - Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc - Cho HS xem tranh minh hoạ chủ điểm anh em và tranh câu chuyện bó đũa - Ghi đề bài lên bảng 1. GV đọc mẫu: lời kể chậm rãi, lời giảng giải của người cha ôn tồn 2. Luyện đọc, giải nghĩa từ: a. Đọc từng câu: - Luyện đọc từ: buồn phiền, túi tiền, bẻ gãy, dễ dàng, đùm bọc, đoàn kết b. Đọc từng đoạn trước lớp: 3 đoạn - HS đọc chú giải trong SGK - Luyện đọc câu: * Như thế các con đều thấy rằng / chia lẽ ra thì yếu / hợp lại thì mạnh.// * Ai bẻ gãy được bó đũa này / thì cha thưởng cho túi tiền // c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm Tiết 2 + Đoạn 1 và 2: - Câu chuyện có những nhân vật nào? - Thấy các con không yêu thương nhau ông cụ làm gì? * Ghi từ: buồn phiền = buồn bã, buồn rầu - Cho HS đặt 1 câu với từ “ buồm phiền “ - Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa? - Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì? + Đoạn 3: - Người cha muốn khuyên các con điều gì? * ghi từ: Đoàn kết # chia rẽ - Đặt câu với từ “ đoàn kết “ - Đọc cá nhân từng đoạn và trả lời câu hỏi -Cho HS thi đọc truyện theo vai: người kể chuyện, ông cụ, bốn người con - 1 HS đọc toàn bài - Yêu cầu HS đặt tên khác thể hiện ý nghĩa câu chuyện - Đoàn kết là sức mạnh / sức mạnh là đoàn kết) - Dặn HS về nhà rèn đọc nhiều hơn - Nhận xét tiết học - Bài sau: Nhắn tin - 3 HS đọc và trả lời - 2 HS đọc lại đề bài - 8 em đọc nối tiếp từng câu - 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn - 2 em đọc chú giải - HS đọc nhóm 4 - 1 HS đọc đoạn 1 và 2 - Ông cụ và 4 người con - Ông rất buồn phiền và gọi các con đến bảo .. - vì họ cầm cả bó đũa thì rất cứng - cha cởi bó đũa ra rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc - 1 người con / sự chia rẽ - bốn người con / sự thương yêu đùm bọc nhau - 1 HS đọc đoạn 3 - anh em phải đoàn kết thương yêu nhau. Đoàn kết mới tạo ra sức mạnh, chia rẽ ra thì yếu - 7 em đọc - HS thi đọc theo vai KẾ HOẠCH BÀI HỌC aaaôbbb TUẦN 14 Thứ....... ngày....... tháng....... năm 2005 Môn: Tập đọc (Tiết 55) Đề bài: Nhắn tin I. MỤC TIÊU: 1. Đọc: - Đọc trơn hai mẫu nhắn tin. ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Giọng đọc thân mật 2. Hiếu: - Hiểu nội dung các mẫu nhắn tin - Nắm được cách viết nhắn tin (Ngắn gọn, đủ ý) II. CHUẨN BỊ: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ: B. Bài mới: HĐ1; Giới thiệu bài: HĐ2:Luyện đọc HĐ3: Tìm hiểu bài HĐ4: Củng cố, dặn dò - Câu chuyện bó đũa - Gọi Hs đọc và trả lời câu hỏi: + Vì sao bốn người con không ai bẻ gẫy được bó đũa? + Câu chuyện khuyên em điều gì? - Nhận xét - Giới thiệu và ghi đề bài 1. GV đọc mẫu: giọng nhắn nhủ thân mật 2. Luyện đọc giải nghĩa từ: a. Đọc từng câu: - Luyện đọc từ: nhắn tin, lồng bàn, bộ que chuyền, quyển b. Đọc từng mẫu nhắn tin trước lớp: - Đọc đúng câu: + Em chớ quét nhà / học thuộc lòng hai khổ thơ / và làm ba bài tập toán chị đã đánh dấu // c. Đọc tững mẫu nhắn tin trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm Không đọc đồng thanh - Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn tin bằng cách nào? - Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy? - Chị Nga nhắn tin cho Linh những gì? - Hà nhắn Linh những gì? - Câu 5: GV giúp HS nắm tình huống viết nhắn tin + Em phải viết nhắn tin cho ai? + Vì sao phải nhắn tin? - Yêu cầu HS viết nhắn tin vào giấy nháp Ví dụ: Chị ơi, em phải đi học đây. Em cho cô Phúc mượn xe đạp vì cô có việc gấp Em: Thanh - Bài học hôm nay giúp em hiểu gì về cách viết nhắn tin? (Khi muốn nói với ai điều gì mà không gặp người đó, ta có thể viết những điều cần nhăn vào giấy để lại. Lời nhắn cần viết ngắn gọn đủ ý. - Nhận xét tiết học - Bài sau: Tiếng võng kêu - 2 Hs đọc nối tiếp - 2 HS nhắc lại đề - 6 em đọc nối tiếp từng câu - 2 HS đọc - HS đọc nhóm 4 - Chị Nga và bạn Hà. Nhắn bằng cách viết ra giấy. - Lúc chị Nga đi còn sớm, Linh chưa dậy – Lúc Hà đến Linh không có ở nhà - nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà, giờ chị Nga về - Hà mang đồ chơi cho Linh, Nhờ Linh cho Hà mượn quyển bài hát - cho chị - Nhà đi vắng cả. Em không đợi được chị và muốn nhắn cho chị biết việc cô Phúc mượn xe - HS viết nháp - Đọc bài viết cho cả lớp nghe - Các em nhận xét KẾ HOẠCH BÀI HỌC aaaôbbb TUẦN 14 Thứ....... ngày....... tháng....... năm 2005 Môn: Tập đọc (Tiết 56) Đề bài: Tiếng võng kêu I. MỤC TIÊU: 1. Đọc: - Đọc trơn toàn bài. Ngắt nhịp đúng các câu thơ 4 chữ (chủ yếu là nhịp 2/2) - Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, êm ái 2. Hiểu: - Hiếu nghĩa các từ: gian, phơ phất, vương vương - Hiểu ý của bài: Tình cảm yêu thương của nhà thơ nhỏ với em gái của mình và quê hương II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: tranh minh hoạ bài đọc - Học sinh: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ: B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Luyện đọc HĐ3: Tìm hiểu bài HĐ4: Học thuộc lòng HĐ5: Củng cố, dặn dò Nhắn tin - Gọi HS đọc từng mẫu nhắn tin và trả lời câu hỏi + Chị Nga nhắn Linh những gì? + Hà nhắn Linh những gì? - Gv nhận xét, khen những em đọc tốt - Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng 1. GV đọc mẫu: đọc diễn cảm bài thơ 2. Luyện đọc, giải nghĩa từ a. Đọc từng dòng thơ - Luyện đọc từ: tiếng võng kêu, phơ phất, lặn lội, mênh mông b. Đọc từng khổ thơ trước lớp - Yêu cầu HS đọc từ chú giải trong Sgk - Luyện ngắt giọng ở khổ thơ cuối Em ơi / cứ ngủ Tay anh đưa đều Ba gian nhà nhỏ Đầy tiếng võng kêu Kẽo cà / kẽo kẹt // Kẽo cà / kẽo kẹt // c. Đọc từng khổ thơ trong nhóm d.Thi đọc giữa các nhóm - Khổ thơ 1: + Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? + Câu thơ nào cho em thấy bạn nhỏ đang ru em? + Tại sao nói: Ba gian nhà nhỏ - Đầy tiếng vóng kêu? - Chốt ý: Bạn nhỏ rất thương yêu em và chăm lo giấc ngủ cho em - Khổ thơ 2: + Những câu thơ nào cho thấy bạn nhỏ đang ngắm em của mình? + Bạn nhỏ đoán em mơ thấy gì? + Những từ ngữ nào tả em bé đang ngủ rất đáng yêu? - Yêu cầu HS học thuộc lòng khổ thơ em yêu thích - Tổ chức thi đọc thuộc lòng - Bài thơ này nói lên điều gì? (Tình cảm yêu thương của nhà thơ nhỏ với em gái của mình và với quê hương) - Nhận xét tiết học - Bài sau: Hai anh em - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - 1 em đọc mẫu nhắn tin em đã viết - 2 HS nhắc lại đề - HS theo dõi - 2 HS đọc nối tiếp từng dòng thơ - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ - Đọc cá nhân, nhóm đôi, nhóm 4 - 1 Hs đọc khổ thơ 1 - ru cho em ngủ - tay anh đưa đều - vì sao nhỏ luôn kéo võng đưa em nên cả nhà đều nghe tiếng võng - 1 HS đọc khổ thơ 2 - “ Be giang ngủ rồi – Tóc bay phơ phất – Vương vương nụ cười - đoán em sẽ gặp con cò lặn lội bờ sông, gặp cành bướm bay - tóc bay phơ phất, vương vương nụ cười - Hs đọc thầm để thuộc - Thi đọc từng khổ thơ, cả bài KẾ HOẠCH BÀI HỌC aaaôbbb TUẦN 14 Thứ....... ngày....... tháng....... năm 2005 Môn: Chính tả (Tiết 28) Đề bài: Tiếng võng kêu I. MỤC TIÊU: - Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 2 của bài thơ Tiếng võng kêu - Làm đúng các bài tập phân biệt l/n, i/ iê, ăt / ăc II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - Học sinh: Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ: B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2:Hướng dẫn tập chép HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả HĐ4: Củng cố, dặn dò - Viết đúng các từ: mải miết, chim sẻ, chuột nhắc, nhắc nhở - Nhận xét - GV nêu MĐ, YC của bài - Ghi đề bài lên bảng 1. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc khổ thơ 2 - Hướng dẫn HS nhận xét + Chữ đầu các dòng thơ được viết như thế nào?(viết hoa lùi vào 2 ô cách lề vở) - Luyện viết chữ khó: Giang, phơ phất, vương vương, giấc mơ, lặn lội 2. HS chép bài - GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi và cách cầm bút cho HS 3. Chấm chữa bài: - Bài tập 2/118: Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào ô trống 2b) tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài 2c) thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh - Gọi vài HS đọc lại bài tập - Nhận xét tiết học - Bài sau: Hai anh em - 2 HS viết bảng - Cả lớp viết bảng con - 1 HS đọc lại - 2 HS viết bảng - Cả lớp viết bảng con - Cả lớp chép bài vào vở - Cả lớp làm nháp - 2 HS lên bảng làm - Chữa bài - 2 HS đọc. Cả lớp đồng thanh KẾ HOẠCH BÀI HỌC aaaôbbb TUẦN 14 Thứ....... ngày....... tháng....... năm 2005 Môn: Tập viết (Tiết 14) Đề bài: M. Miệng nói tay làm I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng viết chữ: Biết viết chữ M hoa theo cỡ vừa và nhỏ - Viết cụm từ ứng dụng: Miệng nói tay làm theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Mẫu chữ M đặt trong khung chữ - Học sinh: Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ: B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Hướng dẫn viết chữ hoa HĐ3: Hướng dẫn viết cụm từ ứmg dụng HĐ4: Hướng dẫn viết vở tập viết HĐ5: Củng cố, dặn dò - Viết lại chữ: L, Lá - Kiểm tra một số vở tập viết của học sinh - Nhận xét - GV nêu MĐ,YC của tiết học 1. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ M - Chữ M cao 5 ô li, gồm 4 nét: móc ngược trái, lượn sang phải, thẳng xiên và móc ngược phải - Cách viết: + Nét 1: ĐB trên ĐK 2, viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải, ĐB ở ĐK 6 + Nét 2: Từ điểm ĐB của nét 1, đổi chiều bút viết 1 nét thẳng đứng xuống ĐK 6 + Nét 3: Từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút viết 1 nét thẳng xiên (hơi lượn ở hai đầu) lên ĐK6 + Nét 4: Từ điểm DB của nét 3, đổi chiều bút viết nét móc ngược phải, DB trên ĐK2 - GV vừa viết M vừa nhắc lại cách viết 2. Hướng dẫn HS viết bảng con a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Yêu cầu HS đọc: Miệng nói tay làm - Hiểu nghĩa của câu ứng dụng: Nói đi đôi với làm b. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Các chữ nào có độ cao 2,5 li? 1,5 li? 1 li? - Cách nối viết: nét móc của M nối với nét hất của chữ i c. HS viết bảng con: - Yêu cầu HS viết vở tập viết theo mẫu M M Miệng Miệng Miệng nói tay làm - Chấm chữa bài - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết - Bài sau: N, Nghĩ trước nghĩ sau - 2 HS viết bảng - Cả lớp viết BC - HS theo dõi và lắng nghe - Viết M - 3 HS đọc - cao 2,5 li: M, g, l , y - cao 1,5 li: t - cao 1 li: các chữ còn lại - Viết BC: Miệng - Yêu cầu HS viết bài KẾ HOẠCH BÀI HỌC aaaôbbb TUẦN 14 Thứ....... ngày....... tháng....... năm 2005 Môn: Kể chuyện (Tiết 14) Đề bài: Câu chuyện bó đũa I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng nói - Dựa vào trí nhớ, 5 tranh minh họa và gợi ý dưới tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt biết thay đổi giọng kể cho hợp với nội dung 2. Rèn kĩ năng nghe: - Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: 5 tranh minh hoạ nội dung truyện - Học sinh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ: B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện HĐ3. Củng cố, dặn dò Bông hoa niểm vui - Gọi HS lên kể chuyện - GV nhận xét - Nêu MĐ,YC của tiết học - Ghi đề bài lên bảng 1. Kể từng đoạn theo tranh: - GV nhắc: không phải mỗi tranh minh hoạ 1 truyện - Cho HS xem tranh + Tranh 1: Vợ chồng người anh và vợ chồng người em cãi nhau. Ông cụ thấy cảnh ấy rất đau buồn + Tranh 2: Ông cụ lấy chuyện bẻ bó đũa dạy các con + Tranh 3: Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà không nổi + Tranh 4: Ông cụ bẻ gãy từng chiếc rất dễ dàng + Tranh 5: Những người con đã hiểu ra lời khuyên của cha - Kể chuyện trong nhóm - Kể chuyện trước lớp 2. Phân vai dựng lại câu chuyện: - Yêu cầu các nhóm phân vai: người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con - Thi dựng lại câu chuyện - GV: Hãy ghi nhớ lời khuyên của câu chuyện: yêu thương sống hoà thuận với anh, chị, em - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe - Bài sau: Hai anh em - 2 HS nối tiếp kể chuyện - HS1: Kể đoạn 1 - HS2: Kể đoạn 2 - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp quan sát 5 tranh - 1 HS khá giỏi nói tóm tắt nội dung từng tranh - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trước nhóm - HS đại diện nhóm lên kể trước lớp - Các em khác nhận xét - Các nhóm tự phân vai và thi dựng lại câu chuyện KẾ HOẠCH BÀI HỌC aaaôbbb TUẦN 14 Thứ....... ngày....... tháng....... năm 2005 Môn: Luyện từ và câu (Tiết 14) Đề bài: Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì? Dấu chấm – Dấu chấm hỏi I. MỤC TIÊU: - Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình - Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ: B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập - Làm bài tập 3 - Nhận xét - Giới thiệu và ghi đề bài *Bài tập 1: (miệng): Hãy tìm 3 từ nói lên tình cảm yêu thương giữa anh chị em - GV ghi bảng: nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, yêu quý, yêu thương * Bài tập 2: (miệng): Sắp xếp các từ ở 3 nhóm thành câu - Treo bảng phụ có ghi 3 nhóm từ - Chữa bài bằng trò chơi: Tiếp sức Ai Làm gì? Anh Chị Chị em Anh em Chị em Anh em khuyên bảo em chăm sóc em trông nom nhau trông nom nhau giúp dỡ nhau giúp đỡ nhau * Bài tập 3: (Viết): Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống - Treo bảng phụ - GV đọc lại đoạn văn chưa có dấu câu - Hỏi: Khi nào dùng dấu chấm hỏi? - Khi nào dùng dấu chấm? - Gọi HS lên bảng làm - Hỏi: Truyện này buồn cười ở chỗ nào? (Co bé chưa biết viết xin mẹ giấy để viết thư cho một bạn gái cũng chưa biết đọc) - Nhận xét tiết học - Bài sau: Từ chỉ đặc điểm – Câu kiểu Ai thế nào? - 3 HS lên bảng làm - 2 HS nhắc lại đề - 1 HS nêu yêu cầu - Từng HS trả lời - 2 HS đọc lại các từ trên bảng - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc mẫu - Cả lớp làm nháp - 1 HS đọc yêu cầu - Khi đặt câu để hỏi ai điều gì? - Khi viết hết ý 1 câu ta dùng dấu chấm - 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở KẾ HOẠCH BÀI HỌC aaaôbbb TUẦN 14 Thứ....... ngày....... tháng....... năm 2005 Môn: Chính tả Đề bài: Câu chuyện bó đũa I. MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài “ Câi chuyện bó đũa “ - Luyện tập viết đúng 1 số tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n, i/ iê, ăt/ ăc II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - Học sinh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ: B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn nghe viết - HS tự viết 4 tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, thanh hỏi, thanh ngã. - Nhận xét - Nêu MĐ,YC của tiết học - Ghi đề bài lên bảng 1. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc đoạn viết chính tả - Tìm lời của người cha trong bài chính tả? (Đúng Như thế sức mạnh) - Lời người cha được ghi sau dấu gì? - Luyện viết từ khó: chia lẻ, hợp lại, đùm bọc, hợp quần 2. GV đọc cho HS viết bài 3. Chấm chữa bài * Bài 2(b): Điền vào chỗ trống - i hay iê: mải miết, hiểu biết, chim sẻ,điểm mười * Bài 3(c): Chứa tiếng có vần ăt hay ăc: - Có nghĩa là cầm tay đưa đi: dắt - Chỉ hướng ngược với hướng nam:bắc - Có nghĩa là dúng dao hoặc kéo làm đức 1 vật: cắt - Nhận xét tiết học - Bài sau: Tiếng võng kêu - 2 HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con - 1 HS đọc lại - sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng - 1 HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con - HS viết vào vở - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở - HS làm miệng bài 3 - Cả lớp làm bài 3 c vào vở
Tài liệu đính kèm: