TẬP ĐỌC
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. MỤC TIÊU
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu giữa các cụm từ.Bướ đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .
-Hiểu nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với bạn, phải đối xử tốt với bạn.
- Trả lời câu hỏi SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK, bảng phụ
TẬP ĐỌC BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. MỤC TIÊU - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu giữa các cụm từ.Bướ đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài . -Hiểu nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với bạn, phải đối xử tốt với bạn. - Trả lời câu hỏi SGK II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5ph 30ph 15ph 15ph 5ph 1. Kiẻm tra: Gọi bạn 2. Giới thiệu Hoạt động 1: Luyện đọc -Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc đúng - Hướng dẫn đọc câu + Đọc đoạn - Đọc đoạn trong nhóm Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: SGK Câu 2 SGK -Em nghỉ thế nào về trò đùa nghịch của Tuấn? Câu 3: SGK -Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc? Câu 4: SGK Hoạt đông3: Luyện đọc lại 5. Củng cố,dặn dò -Qua câu chuyện em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê và đáng khen? - Chốt ý: Là HS ngay từ nhỏ các em phải học cách cư xử đúng. Khi trêu đùa bạn các em không đùa quá trớn. Khi biết mình sai phải chân thành nhận lỗi và xin lỗi. - Nhậm xét -2 HS đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi 1,4 -Luyện đọc nối tiếp câu theo từng đoạn -Loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngượng nghịu -Khi Hà đến trường,/mấy bạn gái cùng lớp reo lên:/ Ái chà chà //Bím tóc đẹp quá // -Vì vậy,/ mỗi lầncậu kéo bím tóc,/ cô bé lại loạng choạng/ và cuối cùng/ ngã phịch xuống đất.// - HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ SGK - Luyện đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm -Đọc thầm đoạn 1,2 trả lời “ Hà có bím tóc đẹp quá” - HS trao đổi nhóm 2 “Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm cho Hà bị ngã,và còn đùa dai ,nắm bím tóc của Hà mà kéo” -HS phát biểu ( Đùa quá đáng/Đó là trò đùa không tốt với bạn, bắt nạt bạn gái/.... -Đọc thầm đoạn 3 trả lời “Khen hai bím tóc của Hà rất đẹp” -Hà thấy vui và tự hào về mái tóc, tự tin không buồn vì sự trêu chọc của Tuấn - HS trao đổi nhóm 2 trả lời “Đến trước mặt Hà để xin lỗi” -HS phân vai đọc - Đáng chê vì đùa nghịch quá trớn làm bạn gái khóc.Đáng khen khi bị thầy giáo phê bình đã nhận ra lỗi lầm của mình và chân thành xin lỗi bạn - Về nhà đọc bài nhiều lần để chuẩn bị học tiết kể chuyện KỂ CHUYỆN BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. YÊU CẦU: - Dựa vào tranh kể lại nội dung đoạn 1,2 của câu chuyện.Kể được nội dung đoạn 3 bằng lời của mình. Kể nối tiếp đước từng đoạn của câu chuyện - HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa SGK. Một số mũ ghi tên nhân vật để thực hiện kể chuyện theo vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5ph 30ph 5ph A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn kể chuyện: a) Kể đoạn 1,2 - Tổ chức HS đánh giá sau mỗi lượt kể, tuyên dương những cá nhân, nhóm kể hay. b) Kể đoạn 3 - Giúp HS nắm vững yêu cầu “ kể bằng lời của em” không lặp theo nguyên văn, có thể dùng từ , dặt câu theo cách khác, diễn đạt thêm một vài ý theo sự tưởng tượng của mình. - Kể theo nhóm c) Kể chuyện theo vai - Lượt1: GV làm người dẫn chuyện - Lượt2: 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét kết quả thực hành kể chuyện trước lớp; khen những HS kể hay, những HS chăm chú nghe bạn kể nhận xét chính xác - 3 HS kể lại câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ theo lối phân vai - Trao đổi nhóm 2 HS quan sát tranh SGK nhớ lại nội dung đoạn 1,2 của câu chuyện để kể - Đại diện từng cặp HS thi kể đoạn 1,đoạn 2, - Từng cặp HS thi kể nối tiếp đoạn 1,2 - HS đọc yêu cầu -VD:Hà vừa mách tội Tuấn vừa khóc thút thít. Thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà, vui vẻ khen tóc Hà đẹp lắm. Nghe thầy nói thế, Hà ngạc nhiên hỏi lại: “ Thật thế không ạ?” Thầy bảo: “Thật chứ!”. Thế là Hà hết cả buồn nín hẳn. - HS kể theo nhóm đoạn 3 - Đại diện nhóm thi kể đoạn 3 - HS phân vai và dựng lại câu chuyện - 1HS nói lời Hà, 1HS nói lời của Tuấn, 1HS nói lời của thầy giáo - 4HS kể lại câu chuyện theo 4 vai - Vài nhóm thi kể chuyện theo vai - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, tập dựng hoạt cảnh theo nhóm dể biểu diễn trước lớp. CHÍNH TẢ BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. YÊU CẦU: - Chép lại chính xác, trình bày đúng nội dung và lời nhân vật trong bài. - Làm bài tập 2, 3b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết sẵn bài chính tả bảng lớp,HScó bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5ph 23ph 8ph 4ph A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Hoạt động1:Hướng dẫn tập chép: - GV đọc bài chép - Nắm nội dung bài viết +Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai? + Vì sao Hà không khóc nữa? - Hướng dẫn nhận xét: + Bài có những dấu câu gì? - Hướng dẫn viết từ khó - Viết bài: Hướng dẫn cách trình bày, tư thế viết bài - Chấm chữa bài - Chấm một số bài nhận xét Hoạt động2: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Củng cố quy tắc viết chính tả iê / yê * Viết yên khi là chữ ghi tiếng, viết iên khi là vần của tiếng Bài 3b: Nêu lí do lựa chọn câu b 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học nhắc HS nhớ quy tắc chính tả iê / yê -Viết: nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả, màu mỡ, mở mang - 2 HS nhìn bảng đọc lại - Thầy giáo và Hà - Vì Hà được thầy khen bím tóc đẹp nên rất vui, tự tin, không buồn vì sự trêu chọc của Tuấn - Viết b/c: xinh xinh, khuôn mặt, vui vẻ,... - Chép bài vào vở - HS nhìn bảng nghe GV đọc tự chữa lỗi - HS nêu yêu cầu - Làm bài VBT, 2 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét – vài HS đọc bài trên bảng - HS nêu yêu cầu - HS làm bài VBT 2HS làm bảng nhóm - Nhận xét bài bảng nhóm- vài HS đọc bài ( vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân) - Về nhà viết lại những chữ đã viết sai vào vở Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2008 TẬP ĐỌC TRÊN CHIẾC BÈ I. YÊU CẦU: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.. -Hiểu nội dung bài:Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của đôi bạn Đế mèn (nhân vật tôi) và Dế Trũi - Trả lời được câu hỏi SGK II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK -Bảng phụ viết câu luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5ph 15ph 10ph 5ph 3ph 1. Kiểm tra: Bài: Bím tóc đuôi sam 2. Bài mới: Hoạt động1:Luyện đọc: - Đọc mẫu -Hướng dẫn HS đọc kết hợp hợp giải nghĩa từ -Đọc từ khó - Hướng dẫn đọc câu -Đọc đoạn -Đọc từng đoạn trong nhóm Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài Câu 1: SGK” Câu2: SGK Câu3: SGK (HS khá, giỏi) Hoạt động3: Luyện đọc lại 5Củng cố -Dặn dò Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của hai chú Dế có gì thú vị? - Yêu cầu HS về nhà tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí - Nhận xét tiết học - 2 HS nối tiếp đọc mỗi em đọc 2 đoạn và trả lời câu gắn với nội dung đoạn vừa đọc -HS luyện đọc nối tiếp câu +làng gần , núi xa , Bãi lầy +Mùa thu mới chớm / nhưng nước đã trong vắt / trông thấy cả hòn cụi nằm dưới đáy // +Những anh gọng vó đen sạm / gầy và cao,/ nghênh cặp chân gọng vó / đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi// - Đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ -Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đoạn 1,2 trả lời “Hai bạn ghép ba bốn lá bèo sen lại thành một chiếc bè đi trên sông” - Trao đổi nhóm 2 “ Nước sông trong vắt; cỏ cây, làng gần, núi xa hiện ra luôn mới mẻ. Các con vật hai bên bờ đều tò mò, phấn khởi, hoan nghênh hai bạn” -Đọc phần còn lại của đoạn 3 trao đổi nhóm 2 +Thái độ gọng vó: bái phục nhìn theo +Thái độ cua kềnh: âu yếm ngó theo +Thái độ săn sắt cá thầu dầu: lăng xăng cố bơi theo,hoan nghênh váng cả mặt nước - HS thi đọc lai bài văn - Lớp nhận xét - chọn bạn đọc hay nhất -Gặp nhiều cảnh đẹp dọc đường,mở mang hiểu biết, được bạn bè hoan nghênh, yêu mến và bái phục LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ CHỈ SỰ VẬT .MỞ RỘNG VỐN TỪ: NGÀY, THÁNG, NĂM I. YÊU CẦU: - Tìm được 1 số từ chỉ người, đồ vật con vật, cây cối. Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian - Bước đầu biết ngắt đoạn văn thành những câu trọn ý II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Kẻ sẵn bảng phân loai từ chỉ sự vật ( bảng lớp), bảng nhóm, VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1Giới thiệu: Hoạt động 1.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Tìm các từ theo mẫu.... - Củng cố về từ chỉ sự vật - Nhắc HS điền đúng nội dung từng cột -GV ghi thêm từ chỉ sự vật mà HS đã bổ sung thêm Bài 2:Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi..... Bài 3:Ngắt đoạn văn thành 4 câu... - Giúp HS nắm vững yêu cầu “ Ngắt đoạn văn thành 4 câu” Nhớ viết hoa chữ đầu câu 3. Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: Ai nhanh hơn - Nhận xét tiết học -2 HS lên bảng viết câu theo mẫu Ai – là gì? - HS nêu yêu cầu - HS nêu từ chỉ sự vật ( Từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối) - HS làm bài VBT- 1HS làm bảng nhóm - HS đọc bài làm - chữa bài bảng nhóm - Luyện đọc bài trên bảng - HS nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng nhìn SGK nói theo mẫu - Từng cặp HS thực hành H-Đ - Từng cặp lên H-Đ trước lớp - Nhận xét bình chọn cặp HS đặt và trả lời câu hỏi hay nhất VD: Bạn vào học lớp 1 năm nào? Mình học lớp 1 năm 2007... - HS nêu yêu cầu - HS dùng bút chì làm bài VBT- 2 HS làm bảng nhóm - Chữa bài bảng nhóm ( Trời mưa to. Hòa quên mang áo mưa.Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình.Đôi bạn vui vẻ ra về.) - Vài HS đọc lại bài làm - 2 đội mỗi đội 3 HS thi viết từ chỉ sự vât, đội nào viết được nhiều từ là thắng TẬP VIẾT C. CHIA NGỌT SẺ BÙI I. YÊU CẦU: - Biết viết chữ C hoa theo( 1dòng cỡ vừa,1 dong cỡ nhỏ ). Chữ và câu ứng dụng :Chia ( 1dòng cỡ vừa,1 dong cỡ nhỏ ).Chia ngọt sẻ bùi cỡ nhỏ.( 3lần) Viết đúng mẫu, đều nét. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chữ cái viết hoa C đặt trong khung( SGK), bảng phụ viết mẫu chữ cỡ nhỏ ; Chia (dòng1), Chia ngọt sẻ bùi ( dòng 2) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5ph 25ph 5ph 5ph A. Kiểm tra: B. Bài mới; 1. Giới thiệu; Hoạt đông1: 1. Hướng dẫn viết chữ cái hoa a- Giới thiệu chư C hoa - Hướng dẫn cách viết: + hướng dẫn cách viêt trên bìa chữ +ĐB trên ĐK6 viết nét cong dưới, rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ, phần cuối nét cong trái lượn vào trong, DB trên ĐK2 + Viết mẫu nêu lại cách viết b- Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Giới thiệu cụm từ: Chia ngọt sẻ bùi - Hiểu nghĩa cụm từ - Hướng dẫn quan sát và nhận xét Viết mẫu Chia 2. Hướng dẫn HS viết vào vở Hoạt động 2: Chấm bài, nhận xét C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Viết b/c: Chữ hoa B, chữ Bạn - HS quan sát nhận xét: + Cao 5 dòng li, gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ - HS viết trên bảng con ( 2 lượt) - HS đọc - Thương yêu đùm bọc lẫn nhau ( sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chịu) - Nêu độ cao, cách đặt dâu thanh, khoảng cách - Viêt b/c: Chia - Chữ C:1dòng cỡ vừa,1dòng cỡ nhỏ - Chữ Chia: 1dòng cỡ vừa,1dòng cỡ nhỏ -3 dòng cỡ nhỏ: Chia ngọt sẻ bùi - HS về viết phần còn lại vở tập viết CHÍNH TẢ TRÊN CHIẾC BÈ I. YÊU CẦU: -Nghe, viết chính xác trình bày duúng đoạn văn trong bài trên chiếc bè. - Làm được BT2,3b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5ph 20ph 10ph 5ph A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Hoạt động1:Hướng dẫn nghe- viết - Đọc mẫu bài viết -Hiểu nội dung bài + Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu? + Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào? - Hướng dẫn nhận xét +Sau dấu chấm xuống dòng chữ đầu câu viết thế nào? Viết tiếng khó Viết bài: Nhắc nhở cách trình bày, Tư thế viết bài - Chấm chữa bài + Chấm một số bài nhận xét Hoạt động2:Hướng dẫn làm bài tập: Bài2: - GV nhận xét Bài 3b: 4. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Viết: viên phấn, niên học, bình yên Chân thật,dâng hoa, nhân dân - 2HS đọc lại bài viết - Đi ngao du thiên hạ, dạo chơi khắp nơi - Ghép ba bốn klá bèo sen làm thành một chiếc bè thả trôi trên sông -HS mở SGK +Nêu những chữ viết hoa trong bài : Trên, tôi, Dế trũi, Chúng, Ngày, Bè, Mùa. Vì đólà những chữ đầu bài, đầu câu, tên riêng +Sau dấu chấm xuống dòng chữ đầu câu viết Hoa, lùi vào một ô - Viết b/c: Dế Trũi, say ngắm,trong vắt,.... - HS nghe viết bài vào vở - Nghe đọc và nhìn bảng tự chữa lỗi - HS nêu yêu cầu - Viết b/c: 3 chữ có iê, 3 chữ có yê - Vài HS đọc bài ở bảng con -HS nêu yêu cầu - Làm bài VBT- 2HS làm bảng nhóm - Nhận xét + Vần: đánh vần, vần thơ, ... Vầng: Vầng trăng, vầng trán, .... + dân: nhân dân, dân lành, nông dân,.. + dâng: kính dâng, hiến dâng,trào dâng,.. - Về nhà xem lại bài, sửa hết lỗi TẬP LÀM VĂN CẢM ƠN, XIN LỖI I. YÊU CẦU; - Biết nói lời ảm ơn,xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp - Biết nói 2,3 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa BT3 SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5ph 30ph 7ph 7ph 10ph 5ph 5ph A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Hoạt động 1:Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:Nói lời cảm ơn... - GV nêu tình huống Bài 2:Nói lời xin lỗi.... - Tiến hành tương tự BT1 Bài 3: Hãy nói 3,4 câu về nội dung... - Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK đoán xem việc gì xảy ra.Kể lại sự việc trong mỗi tranh tranh bằng 3,4 câu có dùng lời cảm ơn, xin lỗi thích hợp Bài 4: ( HS khá, giỏi ) Viết lại những câu em đã nói về một trong hai bức tranh 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét về kết quả luyện tập của HS - HS lên sắp xếp lại thứ tự các bức tranh. kể lại câu chuyện gọi bạn - HS nêu yêu cầu của bài - Trao đổi nhóm 2 nói những lời cảm ơn phù hợp với tình huống a,b,c - HS nối tiếp nói lời cảm ơn a) Mình cảm ơn bạn./ cảm ơn bạn nhé!./.. b)Em cảm ơn cô ạ!/ Em xi cảm ơn cô./ c)Cảm ơn em nhé!/ Em ngoan quá,cảm ơn em - HS nêu yêu cầu a) Cho tớ xin lỗi, tớ vô ý quá! b) Con xin lỗi mẹ, lần sau con không thế nữa. c) Cháu xin lỗi cụ ạ! - HS nêu yêu cầu Quan sát tranh SGK nêu nội dung tranh + Tranh 1: Bạn gái được mẹ cho một con gấu bông, bạn cảm ơn mẹ. + Tranh 2: Bạn trai làm vỡ lọ hoa, ban xin lỗi mẹ - HS kể nội dung tranh có dùng lời cảm ơn, xin lỗi + VD: Tranh1: Mẹ mua cho Hà một con gấu bông. Hà giơ hai tay nhận lấy gấu bông và nói: “ Con cảm ơn mẹ” Tranh 2:Đang chơi Tâm vô ý làm vỡ lọ hoa. Câu khoanh hai tay xin lỗi mẹ. Cậu nói: “ Con xin lỗi mẹ ạ!” -HS làm bài VBT- Đọc bài làm -Lớp nhận xét - Về nhà nhớ thực hành nói lời cảm ơn, xin lỗi với thái độ lịch sự, chân thành.
Tài liệu đính kèm: