Giáo án Tiếng Việt khối 2 - Tuần 30

Giáo án Tiếng Việt khối 2 - Tuần 30

TẬP ĐỌC

AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1) Kỹ năng:

  Đọc trơn toàn bài.

  Ngắt nghỉ hơi đúng

  Biết phân biệt lời người kể và lời của các nhân vật

2) Kiến thức:

  Hiểu được các từ khó

  Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Bác hồ yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm đến việc ăn, ở học tập của các em. Bác khen ngợi khi các em biết nhận lỗi, thiếu nhi phải thật thà dũng cảm xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  Tranh minh họa trong SGK

 

doc 27 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 1052Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt khối 2 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
TẬP ĐỌC
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kỹ năng:
Đọc trơn toàn bài.
Ngắt nghỉ hơi đúng
Biết phân biệt lời người kể và lời của các nhân vật 
Kiến thức:
Hiểu được các từ khó
Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Bác hồ yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm đến việc ăn, ở học tập của các em. Bác khen ngợi khi các em biết nhận lỗi, thiếu nhi phải thật thà dũng cảm xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ 
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa trong SGK 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định:
Bài cũ: Cậu bé và cây sồi già
Cho HS đọc lại
Qua câu chuyện này em học được điều gì?
Bài mới: Ai ngoan sẽ được thưởng
GV treo tranh chủ điểm Bác Hồ (tr 99) và tranh minh họa truyện (tr 100)
Giới thiệu bài:
Ơû tuần 30, 31 các em đã học các bài gắn với chủ điểm Bác Hồ. Các em cũng đã biết tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi qua các bài hát, bài thơ truyện đọc hôm nay kể về sự quan tâm của Bác đối với thiếu nhi về một bạn thật thà biết nhận lỗi với Bác
 GV ghi tựa bài.
Luyện đọc:
GV đọc mẫu toàn bài.
HS đọc thầm và phát hiện những từ ngữ mới khó hiểu 
Luyện đọc câu:
GV chỉ định HS đọc nối tiếp nhau từng câu
Rèn đọc từ khó
Luyện đọc từng đoạn:
GV cho HS đọc theo nhóm.
GV cho mỗi nhóm cử đại diện đọc.
Hướng dẫn HS đọc nhấn giọng các từ để hỏi:
Các cháu chơi có vui không?
Các cháu ăn có no không?
Cách đọc lời đáp của các cháu (nhanh nhảu kéo dài giọng)
Cả lớp đọc đồng thanh
 Hát
2 HS đọc lại
HS trả lời
HS quan sát
1, 2 HS nhắc lại
HS lần lượt đọc
Quây quần, non nớt, 
Các nhóm lần lượt đọc 1 đoạn – mỗi nhóm cử đại diện đọc
HS đọc lại (1, 2 HS đọc lại)
Lớp đọc lại
Các cháu chơi có vui không? /
Thưa Bác, vui lắm ạ!
Các cháu ăn có no không? /
No ạ!
Cả lớp
TIẾT 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. GV chia nhóm và giao việc.
N1: Đọc thầm đoạn 1. Thảo luận: Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng?
N2: Đọc thầm đoạn 1. Thảo luận: Bác Hồ hỏi các em HS những gì? Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?
N3: Đọc thầm đoạn 1. Thảo luận: Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo của Bác chia? Tại sao Bác khen Tộ ngoan?
Hoạt động 2: Cả lớp.
GV cho HS đọc đoạn 1:
Đại diện nhóm 1 trình bày câu hỏi thảo luận số 1 (SGK)
GV chốt ý và ghi bảng: Sự quan tâm của Bác đối với thiếu nhi rất tỉ mĩ, cụ thể
GV cho HS đọc đoạn 2:
Đại diện nhóm 2 trình bày câu hỏi thảo luận câu 2 và câu 3 (SGK).
GV chốt ý và ghi bảng: Bác quan tâm và yêu quý thiếu nhi của Bác Hồ
GV cho HS đọc đoạn 3
Đại diện nhóm 3 trình bày câu hỏi thảo luận câu 4 và câu 5 (SGK).
GV chốt ý và ghi bảng: Tộ dũng cảm và thật thà biết tự nhận lỗi
Luyện đọc lại:
Đọc lại cả bài
Cho HS đọc lại bài theo phân vai (người dẫn chuyện, Bác Hồ, các bạn HS và Tộ)
Củng cố:
Câu chuyện này cho em biết điều gì?
Chuẩn bị kể lại truyện
HS di chuyển theo từng nhóm – các nhóm làm việc và lần lượt trình bày
Các nhóm thảo luận
1 HS đọc – cả lớp đọc thầm
Phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, phòng họp
Các nhóm nhận xét bổ sung
1, 2 HS lặp lại
1 HS đọc – cả lớp đọc thầm
Các cháu chơi (ăn) có vui (no) không? Cô có mắng phạt các cháu không? Các cháu có thích ăn kẹo không?
Đề nghị Bác chia kẹo cho bạn Tộ
1, 2 HS lặp lại
1 HS đọc – cả lớp đọc thầm
Tộ nhận thấy chưa ngoan, chưa nhận kẹo Bác cho
Bác khen Tộ vì Tộ thật thà dũng cảm dám nhận lỗi của mình
1, 2 HS lặp lại
1, 2 HS đọc lại
Các nhóm thực hiện đọc phân vai
Lớp nhận xét
Bác yêu thiếu nhi, quan tâm đến thiếu nhi, khen ngợi thiếu nhi tự nhận lỗi dũng cảm và thật thà
KỂ CHUYỆN
KHO BÁU
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lới kể của mình với giọng điệu thích hợp.
Biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
Lắng nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể tiếp phần bạn đã kể.
CHUẨN BỊ:
Chép bảng phụ nội dung gợi ý kể 3 đoạn câu chuyện 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định:
Bài cũ: 
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Câu chuyện các em học trong tiết tập đọc có tên là gì?
Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
 GV ghi tựa bài
Hướng dẫn kể chuyện :
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể theo gợi ý 
Đọc đề bài
GV mở bảng phụ đã viết nội dung gợi ý của từng đoạn, giải thích: Phần gợi ý đã cho ý chính của cả đoạn, các sự việc chính trong đoạn. Nhiệm vụ của các em là kể chi tiết các sự việc đó. Để kể tốt, cần bám chắc các ý tóm tắt
GV hướng dẫn kể đoạn 1
GV yêu cầu HS nhớ các cụm từ: từ lúc gà gáylặn mặt trời, chẳng lúc nào ngơi tay, không để cho đất nghỉ
GV nhận xét
GV hướng dẫn kể đoạn 2
GV yêu cầu HS nhớ các cụm từ: hão huyền
Hai người con chăm làm ruộng như cha mẹ họ không?
Trước khi mất, người cha dặn các con điều gì?
GV nhận xét – nhắc nhở các em kể với giọng chậm rãi, buồn. Lời người cha dặn: mệt mỏi, lo lắng
GV hướng dẫn kể đoạn 3
GV yêu cầu HS nhớ các cụm từ: bội thu, của ăn của để
Theo lời người cha hai người con đã làm gì?
Vì sao mấy vụ liền bội thu?
Cuối cùng kho báu mà hai anh em tìm được là gì?
GV nhận xét
Hoạt động 2:. Kể toàn bộ câu chuyện.
Theo nhóm
GV cho HS tập kể trong nhóm
GV theo dõi chung, giúp đỡ từng nhóm làm việc.
Thi đua kể
GV tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện.
Hoạt động 3: Sắm vai
Người dẫn chuyện.
Oâng cụ
GV cho các nhóm thi đua và nhận xét
Củng cố:
Động viên khen ngợi những ưu điểm của nhóm, cá nhân
Nêu điểm còn hạn chế để khắc phục
Khuyến khích HS về kể cho em, cho người thân nghe 
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Hát.
Kho báu
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
1, 2 HS làm mẫu
1,2 HS kể
Lớp nhận xét
Nội dung
Cách diễn đạt
Cách thể hiện
Họ ngại làm ruộng, họ mơ chuyện hão huyền
Ruộng nhà có một kho báu, hãy tự đào lên mà dùng
1, 2, 3 HS kể
Lớp nhận xét
Đào bới cả đám ruộng
Vì được hai anh em đào bới
Kho báu là đất đai màu mỡ
1, 2, 3 HS kể
Lớp nhận xét
Làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm lên kể 
Các nhóm thi đua (2 HS thực hiện)
Cả lớp nhận xét cách kể của mỗi nhóm
CHÍNH TẢ
KHO BÁU
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Rèn kỹ năng chính tả:
Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong truyện Kho báu 
Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn ên / enh, ua, uơ
CHUẨN BỊ:
Bảng lớp viết sẵn: nội dung BT2 ( 2 lần) kèm 2 bộ thẻ chữ (mỗi bộ có 2 thẻ uơ, 2 thẻ ua), nội dung BT3, viết sẵn những từ cần điền (viết 2 lần) 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định:
Bài cũ: 
Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Kho báu
GV đọc mẫu đoạn chép lên bảng
GV giúp đỡ HS nắm nội dung đoạn văn
Đoạn văn nói về ai?
Họ có đức tính gì?
Hướng dẫn tập chép:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. 
Phân tích và viết bảng con
Hoạt động 2: Cá nhân
GV hướng dẫn HS nhận xét đoạn văn
Đoạn chép có mấy câu?
Cuối câu có dấu gì?
Chữ đầu câu viết thế nào?
Chữ đầu đoạn văn viết thế nào?
Hướng dẫn trình bày vở, nhắc nhở tư thế ngồi viết
Đọc bài cho HS viết
Chấm chữa bài:
GV đọc lại bài 
Chấm một số vơ.û
Luyện tập:
Bài tập 2
GV mời 2 HS lên bảng phát cho mỗi em một bộ thẻ chữ
GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 3
GV mời 2 HS lên bảng phát cho mỗi em một bộ thẻ chữ
GV nhận xét, chốt ý đúng
Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót 
Ơ3
Hát 
1 HS đọc lại
Người nông dân
Chăm chỉ làm lụm
Thảo luận cặp đôi để tìm ra các từ khó dễ sai
HS phân tích và viết bảng con
3 câu
Chấm
Hoa
Hoa – lùi vào 2 ô
Dò bài, viết chính tả
1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp làm vào vở bài tập
2 HS đính vần vào chỗ trống, sau đó đọc kết quả
Cả lớp nhận xét
1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp làm vào vở bài tập
2 HS đính vần vào chỗ trống, sau đó đọc kết quả
TẬP ĐỌC
XEM TRUYỀN HÌNH
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kỹ năng đọc:
Đọc trơn toàn bài
Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 
Đọc đúng câu cảm, câu hỏi
Kiến thức:
Hiểu được các từ khó: háo hức, bình phẩm
Hiểu được vai trò quan trọng của vô tuyến truyền hình trong đời sống con người 
CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa SGK.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định:
Bài cũ: Ai ngoan sẽ được thưởng
Cho HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi SGK 
Câu hỏi: Qua câu chuyện thấy Bác Hồ đối vối thiếu nhi Việt Nam như thế nào?
Bài mới: Xem truyền hình
Giới thiệu bài:
GV hỏi: Các em thường xem truyền hình vào lúc nào? Xem những tiết mục nào? Bài tập đọc hôm nay các em sẽ biết được truyền hình cần thiết như thế nào đối với đời sống con người ở khắp mọi nơi trên trái đất. Hôm nay ta học bài Xem truyền hình
GV đưa tranh HS xem
GV ghi tựa bài 
Luyện đọc:
GV đọc mẫu toàn bài
Luyện đọc từng câu:
GV chỉ định HS đọc nối tiếp nhau 
Rèn đọc từ khó
Luyện đọc từng đoạn:
GV cho HS  ... ớng dẫn viết chữ cái hoa:
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét chữ cái T.
Chữ T gồm có những nét nào?
GV vừa nói vừa viết vào khung chữ. ( đặt bút giữa đường kẻ 4 và 5, viết nét cong trái. Từ điểm dừng bút của nét 1 viết nét lượn ngang từ trái sang phải, dừng bút ở đường kẻ 6. Từ điểm dừng bút ở nét 2 viết nét cong trái to. Nét cong trái này cắt nét lượn ngang, tạo một vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ, rồi chạy xuống dưới, phần cuối nét uốn cong vào trong, dừng bút ở đường kẻ 2
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con.
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
Hoạt động 1: Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
Cho HS đọc cụm từ ứng dụng.
GV giải thích nghĩa cụm từ ứng dụng: Khuyên ta nên thẳng thắng, không ưng điều gì thì nói ra ngay
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
Độ cao: Chữ cái T và h cao gấp đôi chữ cái ă và n
Khoảng cách: các con chữ cách nhau 1 con chữ o.
Cách nối nét chữ thẳng
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết chữ “Anh” vào bảng con.
Hướng dẫn viết vào vở:
GV hướng dẫn HS viết từng dòng.
1 dòng chữ T to.
2 dòng chữ T vừa.
1 dòng câu ứng dụng 
GV theo dõi, giúp đỡ.
Chấm chữa bài:
Chấm nhanh 10-15 bài.
Nhận xét bài viết của HS.
Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Tập viết nhiều lần vào bảng con – tập viết nhà.
Hát.
Cả lớp viết bảng con
HS quan sát
T
HS nhắc lại tựa bài
1 nét viết liền, 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang
2 HS nhắc lại
Cả lớp viết – 2 em lên bảng
Thẳng như ruột ngựa 
1, 2 HS nhắc lại
2 HS nhắc lại
2 HS nhắc lại
Cả lớp viết – 2 em lên bảng
HS viết vào vở
TẬP ĐỌC
CÂY DỪA
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kỹ năng đọc:
Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ
Nghỉ hơiđúng sau các dấu câu và sau mỗi dòng thơ
Biết đọc bài thơ với giọng tả nhẹ nhàng, hồn nhiên, có nhịp điệu
Kiến thức:
Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: tỏa, bạc phếch, đánh nhịp.
Hiểu nội dung: Cây dừa theo cách nhìn của nhà thơ nhỏ tuổi Trần Đăng Khoa giống như một con người gắn bó với trời đất, với thiên nhiên xung quanh
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1 cây hoa giả có cài 10 câu hỏi về 5 loại cây lạ trong bài tập đọc bạn có biết về cây cối ở địa phương đ63 hỏi hs chơi hái hoa dân chủ
Tranh minh họa nội dung bài trong SGK: thêm tranh, ảnh về cây dừa rừng dừa Nam Bộ
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định:
Bài cũ: Bạn có biết
GV bày cây hoa giả có cài câu hỏi trong các bông hoa (cây cao nhất, thấp nhất, cây bạn thích nhất)
Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV treo tranh và hỏi: Em nào đã biết tên cây này? Dừa mọc nhiều nhất ở nơi nào trên đất nước ta? 
Bài thơ cây dừa của nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa sẽ giúp các em có những cảm nhận rất thú vị về cây dừa, 1 lòi cây rất quen thuộc với người dân miền Trung, miền Nam, giống như cây tre vô cùng thân thiết với người dân miền Bắc
 GV ghi tựa đề lên bảng
Luyện đọc:
GV đọc mẫu toàn bài.
HS đọc thầm và phát hiện những từ khó 
Luyện đọc dòng thơ:
GV chỉ định từng HS lần lượt đọc.
Luyện đọc từ, kết hợp chú ý ngắt nhịp
Luyện đọc từng khổ thơ và cả bài:
GV chỉ định từng HS đọc
GV cho đọc thi đua theo nhóm và nhận xét
Cả lớp đọc đồng thanh.
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. 
N1: Các bộ phận của cây dừa được so sánh với gì?
N2: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào?
N3: Em thích những câu nào? Vì sao?
Hoạt động 2: Cả lớp.
GV cho HS đọc 8 câu thơ đầu
GV chốt ý và ghi bảng: Tác giả miêu tả cây dừa và nhân hóa nó giống người
Gọi cho HS đọc 6 dòng thơ cuối
GV nhận xét, chốt ý và ghi bảng: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên
GV cho HS đọc lại cả bài
GV nhận xét. Tôn trọng ý kiến khác nhau của HS, khen ngợi những HS có thể giải thích lý do 1 cách rõ ràng tự nhiên
Luyện đọc diễn cảm + HTL:
GV hướng dẫn HS đọc từng phần của bài thơ.
Củng cố:
Nhắc lại ý chính của bài
Về tiếp tục học thuộc lòng
Hát
5 HS hái hoa và trả lời nhanh câu hỏi
1, 2 HS phát biểu cây dừa
1, 2 HS lặp lại
HS đọc
 Cây dừa xanh / tỏa nhiều tàu /
Dang tay đón gió / gật đầu gọi trăng /
 Thân dừa / bạc phếch tháng năm /
Quả dừa / đàn lợn con / nằm trên cao /
 Đêm hè / hoa nở cùng sao/
Tàu dừa / chiếc lược / chảy vào mây xanh/
 Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo / bao hũ rượu / quanh cổ dừa
3 em đọc
Từng nhóm đọc – các nhóm khác nhận xét đọc, ngắt nhịp
Các nhóm di chuyển và thảo luận
1 em đọc
Đại diện nhóm trả lời, các bạn khác nhận xét
1 em đọc
Đại diện nhóm trả lời, các bạn khác nhận xét
1 em đọc
Đại diện nhóm trả lời, các bạn khác nhận xét
4 dòng đấu, 4 dòng tiếp theo và 6 dòng cuối
3 nhóm nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
3 nhóm thi đọc cả bài
CHÍNH TẢ 
NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nghe và viết chính xác, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: l / n, ướt / ước
CHUẨN BỊ:
Bản đồ Việt Nam
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định:
Bài cũ: 
GV gọi 2 HS lên bảng viết các từ còn sai: củi lửa, lung linh, nung nấu
Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: 
Cứ mỗi năm, đồng bào Ê – đê và Mơ nông lại tổ chức hội đua voi rất là náo nhiệt. Hôm nay, các em sẽ viết 1 đoạn trong bài: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
GV đọc mẫu đoạn chép
GV giúp HS nắm nội dung đoạn văn viết bằng cách đặt câu hỏi:
Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào?
Tìm câu tả đàn voi vào hội?
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. 
Phân tích và viết bảng con.
Hoạt động 2: Cá nhân
GV hướng dẫn HS nhận xét đoạn văn
Đoạn chép có mấy câu?
Cuối câu, đầu câu thế nào?
Chữ cái đầu câu thế nào?
Vì sao từ Tây Nguyên lại viết hoa?
GV hướng dẫn HS cách trình bày vở, nhắc nhở tư thế ngồi viết.
Đọc bài cho HS viết.
Chấm chữa bài:
GV đọc lại bài.
Chấm 1 số vở.
Luyện tập:
Làm bài tập 2
Củng cố – dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Nhắc nhở HS khắc phục những thiếu xót.
Hát
Cả lớp viết bảng con
HS đọc lại
Mùa xuân
Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến
Các nhóm thảo luận và tìm ra các từ khó dễ sai( Tây Nguyên, nườm nượp)
HS phân tích và viết bảng con
4
Chấm
Hoa
Danh từ riêng
Dò bài, sửa lỗi chính tả
TẬP LÀM VĂN
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Biết đáp lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự.
Biết viết lại một vài điều trong nội qui của trường
CHUẨN BỊ:
Tờ giấy in nội qui của trường hoặc bản nội qui được phóng to
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
Tranh ảnh hươu sao, con báo( BT2).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định:
Bài cũ:
GV nhận xét bài tập các em làm tiết trước và hỏi:
Trong trường hợp nào thì cần nói lời xin lỗi?
Nên đáp lại lời xin lỗi của ngườikhác với thái độ thế nào?
Dạy bài mới:
Giới thiệu bài:
Trong tiết TLV tuần trước, các em đã học đáp lại lời xin lỗi. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết cách đáp lại lời khẳng định như thế nào chop phù hợp với tình huống. Sau đó các em sẽ chép lại 2, 3 điều trong nội qui của trường cho đúng qui cách 
Hướng dẫn làm bài tập:
Hoạt động 1: Cả lớp 
GV quan sát tranh trong SGK của bài tập 1
Hỏi:
Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai?
Trao đổi về việc gì?
GV mời 2 HS lên bảng và sắm vai theo nhân vật trong tranh
Lần lượt các cặp HS lên sắm vai
GV cùng nhận xét
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
GV giới thiệu tranh ảnh hươu sao và báo
GV treo bảng ghi nội dung BT2 và ba mẫu trả lời
GV chia mỗi nhóm bốc thăm chọn mẫu nhóm mình
GV mời đại diện của các nhóm khác lên bảng tiếp nối nhau đối đáp trước lớp
Cả lớp và GV cùng nhận xét
Hoạt động 3: HS làm bài vào vở 
GV treo bảng nội quy lên bảng
GV yêu cầu HS chọn 2, 3 điều nội qui mà mình tâm đắc và ghi vào vở cẩn thận
GV lưu ý hướng dẫn các em cách trình bày
Nội dung ghi giữa dòng .
Xuống dòng, viết lần lượt từng điều, đánh số thứ tự cho mỗi điều
Gọi 5, 6 HS đọc bài làm của mình
GV chấm 1 số vởơ3
Củng cố - dặn dò:
GV cho 1 tình huống và thi đua giữa 2 nhóm xem nhóm nào đối đáp hay
Tình huống:
Con: Mẹ ơi, chủ nhật này mẹ dẫn con đi xem xiếc cá voi nhé!
Mẹ: Được nhưng trong tuần này con phải học thật chăm và ngoan đấy
Con: Vâng ạ!
GV mời đại diện các nhóm lên bảng đối đáp theo tình huống 
GV nhận xét, tuyên dương nhóm nào đối đáp hay
Về nhà cần thực hiện những điều đã học, đáp lời khẳng định thể hiện thái độ lịch sự, lễ phép
Cần tuân theo nội qui của trường ngoài ra còn biết thêm nội qui ở nơi công cộng khi chúng ta đi tham quan
Hát.
HS quan sát
1 HS đọc lại lời của nhân vật trong tranh
Trao đổi giữ các bạn HS đi xem xiếc với cô bán vé
Cả lớp quan sát
HS nhận xét
1 HS đọc yêu cầu bài tập
HS quan sát
1 HS bốc thăm và tập đối đáp theo tình huống đã cho
Từng nhóm lên trình bày
2 HS đọc lại bảng nội qui
HS viết nội qui vào vở
HS quan sát tình huống ghi ở trên bảng và chọn mỗi nhóm 2 bạn lên sắm vai
Đại diện 2 HS mỗi nhóm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTV 30.doc