Giáo án Tích hợp Lớp 2 - Tuần 14 - Năm 2011

Giáo án Tích hợp Lớp 2 - Tuần 14 - Năm 2011

. Mục tiêu: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một bài văn, một bài thơ trong chương trình lớp 2 đã học. Hiểu được nội dung, ý nghĩa của mỗi bài văn, bài thơ vừa đọc vừa học. Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa nội dung bài học.

III. Các hoạt động dạy và học:

A. Kiểm tra bài cũ:

B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:

2. Đọc diễn cảm

 

docx 20 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 770Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tích hợp Lớp 2 - Tuần 14 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
RÈN ĐỌC
I. Mục tiêu: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một bài văn, một bài thơ trong chương trình lớp 2 đã học. Hiểu được nội dung, ý nghĩa của mỗi bài văn, bài thơ vừa đọc vừa học. Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa nội dung bài học.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:
2. Đọc diễn cảm
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 
? Nêu tên một số bài tập đọc đã học trong tuần 12, 13
2. Bài mới:
- GV chọn một số bài học trong chương trình lớp 2 đã học ở tuần 12, 13 và một số bài đọc thêm trong SGK sau đó làm các phiếu học tập ghi tên các bài tập đọc đó để học sinh lên gắp thăm và chuẩn bị bài đọc
- GV cho học sinh chuẩn bị mỗi bài đọc trong vòng 5 phút
- Gọi học sinh lên bảng đọc bài và trả lời thêm một số câu hỏi do GV đưa ra
* Một số câu hỏi gợi ý cho HS
- Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ?
- Những nét nào của cây gợi lên hình ảnh của mẹ ?
- Theo em nếu gặp lại mẹ cậu bé sẽ nói gì ?
+ Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc?
+ Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
- GV kết hợp cùng học sinh nhận xét bài đọc và câu trả lời 
- Tổ chức bình chọn bạn đọc hay nhất
3. Củng cố – dặn dò:	
- Nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài, tập đọc bài.
- HS trả lời:
- Sự tích cây vú sữa
- Mẹ
- Bông hoa niềm vui
- Quà của bố
- HS lần lượt lên gắp thăm – mỗi lần 2 – 3 em sau đó về chỗ chuẩn bị 
- HS lên bảng đọc bài chuẩn bị và trả lời câu hỏi do GV đưa ra ( nếu có)
Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2011
Toán
LUYỆN DẶT TÍNH : 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9
A- Mục tiêu: Củng cố lại các phép trừ 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9, vận dụng làm tính và giải toán. Rèn kĩ năng tính và giải toán. GD HS chăm học
B- Đồ dùng: Vở BT
C- Các hoạt dộng dạy học chủ yếu;
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tô chức:
2/ Luyện tập:
* Bài 1: 
- Gv ghi phép tính:
45 - 8 =
36 - 7 =
27 - 8 =
58 - 9 = 
- GV điền KQ
* Bài 2:
- Khi đặt tính và thực hiện phép tính ta chú ý điều gì?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 3: 
- Bài toán cho biét gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Muốn biết anh hơn em mấy tuổi ta làm ntn?
- Chấm bài , nhận xét.
3 Củng cố:
- Trò chơi: Truyền điện (Ôn lại bảng trừ)
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
* Bài 1: 
- Nhẩm KQ và đọc cho GV ghi
45 - 8 = 37
36 - 7 = 29
27 - 8 = 19
58 - 9 = 49
* Bài 2: Làm phiếu HT
- Các hàng thẳng cột với nhau và thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái.
- Chữa bài
* Bài 3: Đọc đề. Làm vở. 
- Anh 12 tuổi, em 7 tuổi.
- Anh hơn em mấy tuổi
- Bài toán về ít hơn
- Lấy tuổi anh trừ tuổi em.
 Bài giải
 Anh hơn em số tuổi là:
 12 - 7 = 5( tuổi)
 Đáp số: 5 tuổi.
Tiếng việt
LUYỆN KỂ CHUYỆN
A.Mục đích yêu cầu:
1,Phát triển kĩ năng nói và nghe cho HS:
- Kể từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện.
- Kể theo lời lẽ trong văn bản và kể bằng lời của mình.
- Kĩ năng đối thoại: tập dựng lại câu chuyện theo các vai khác nhau, bước đầu biết sử dụng các yếu tố phụ trợ trong giao tiếp (nét mặt, cử chỉ, điệu bộ ).
- Theo dõi được câu chuyện bạn kể để kể tiếp hoặc nêu ý kiến bổ sung, nhận xét.
2, Củng cố, mở rộng và tích cực hóa vốn từ ngữ, phát triển tư duy hình tượng và tư duy lô gíc, nâng cao sự cảm nhận về hiện thực đời sống thông qua nội dung câu chuyện.
3, Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp, trau dồi hừng thú đọc và kể chuyện, đem lại niềm vui tuổi thơ trong hoạt động học tập.
2. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một đoạn câu chuyện đã học ở tiết Kể chuyện trước theo yêu cầu ở SGK. GV nhận xét, củng cố thêm về nội dung hoặc ý nghĩa câu chuyện.
2, Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn kể chuyện
* Kể từng đoạn theo tranh
- Đọc yêu cầu của bài tập
+ Dựa theo tranh, kể lại từng đoạn Câu chuyện bó đũa
- HS quan sát tranh
- 1 HS khá, giỏi kể vắn tắt từng nội dung tranh
- HS kể theo nhóm
- Đại diện kể trước l
+ Các nhóm phân vai thi dựng lại chuyện
- Các nhóm khác nhận xét
IV Củng cố, dặn dò	
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe
- 2 HS kể chuyện
- 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện
- Nhận xét bạn kể
- GV gọi từng học sinh nêu lại lời thuyết minh cho từng tranh
- GV gọi từng học sinh kể lại theo tranh
- Đại diện học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp
- Nêu nội dung câu chuyện
Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2011
Toán 
LUYỆN ĐẶT TÍNH: 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29
A- Mục tiêu:
- Củng cố về dạng 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29 đã học. 
- Vận dụng làm tính và giải toán
- Rèn kỹ năng tính và giải toán có lời văn
- Giáo dục học sinh tự giác học 
B- Đồ dùng: - Phiếu HT - Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Thực hành:
* Bài 1:
- Gv nhận xét
* Bài 2: Tính
- Nêu cách đặt tính và tính theo cột dọc?
- 3 HS làm trên bảng lớp
- Chữa bài , nhận xét
* Bài 3: Tìm x
- x là số gì?
- Cách tìm x?
* Bài 4: 
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Cách giải?
3/ các hoạt dộng nối tiếp:
* Củng cố: Đồng thanh bảng trừ
* Dặn dò: Ôn lại bài. 
- Hát
* Bài 1:
- HS đọc bài
-Nhắc lại nội dung đã học về các phép trừ 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29 đã học. 
- Cho học sinh làm trên bảng con
* Bài 2: Tính
- HS nêu
- Làm phiếu HT
* Bài 3: Tìm x
- x là số hạng, ( số bị trừ)
- HS nêu
a) 35 + x = 46 b) x - 62 = 35
 x = 46 - 35 x = 35 + 62
 x = 11 x = 97
* Bài 4: Làm vở
- Bài toán về ít hơn.
 Bài giải
 Bao đường nhẹ hơn và nhẹ hơn là:
 50 - 45 = 5( kg)
 Đáp số: 5 kg.
Thứ sáu, ngày 25 tháng 11 năm 2011
Toán
ÔN LUYỆN CÁC BẢNG CỘNG, TRỪ ĐÃ HỌC
A- Mục tiêu:
- Củng cố về các bảng cộng, trừ đã học. 
- Vận dụng làm tính và giải toán
- Rèn kỹ năng tính và giải toán có lời văn
- Giáo dục học sinh tự giác học 
B- Đồ dùng: - Phiếu HT - Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a, Nhắc lại các bảng cộng, trừ đã học
- GV nhận xét.
* Bài 1: Tính
 - Yêu cầu của bài toán là gì?
- Gv nhận xét
* Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Nêu cách đặt tính và tính theo cột dọc?
- HS làm trên bảng lớp
- Chữa bài , nhận xét
* Bài 3: Tìm x
- x được gọi là gì?
- Cách tìm x?
* Bài 4: 
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Cách giải?
3/ các hoạt dộng nối tiếp:
* Củng cố: - Đồng thanh bảng trừ
* Dặn dò: Ôn lại bài. 
- Hát
- Học sinh đọc lại các bảng cộng, trừ đã học
* Bài 1: Tính. HS đọc bài
- Tính
- Cho học sinh làm trên bảng con
14 - 8, 25 - 9, 27 - 13, 35 - 19, 
52 - 36, 76 - 58, 43 - 29
* Bài 2: Đặt tính rồi tính
- HS nêu
- Làm phiếu HT
* Bài 3: Tìm x
- x là số hạng, ( số bị trừ)
- HS nêu
a) 32 + x = 45 b) x - 52 = 45
 x = 45 - 32 x = 45 + 52
 x = 13 x = 97
* Bài 4: Làm vở
- Bài toán về ít hơn.
 Bài giải
 Bao đường nhẹ hơn và nhẹ hơn là:
 50 - 45 = 5( kg)
 Đáp số: 5 kg.
Thứ năm, ngày 24 tháng 11 năm 2011
Tiếng việt
Ô TẬP CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ?
I Mục tiêu:
	- Tiếp tục mở rộng và củng cố vốn từ về tình cảm gia đình
	- Củng cố, khắc sâu về kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?
	- Củng cố, rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi
II Đồ dùng: GV : Bảng phụ viết BT2, BT3 - HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:	 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Làm BT1, 3 
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
b HD làm bài tập
* Bài tập 1 ( M )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét bài làm đúng : 
yêu thương, giúp đỡ, chiều chuộng, nhường nhịn .....
* Bài tập 2 ( M )
- Đọc yêu cầu bài tập
+ GV nhận xét bài làm đúng
- Anh khuyên bảo em
- Chị chăm sóc em
- Em chăm sóc chị 
- Chị em trông nom nhau
- Anh em trông nom nhau
- Chị em giúp đỡ nhau
- Anh em giúp đỡ nhau
* Bài tập 3 ( V )
- Đọc yêu cầu bài tập
+ GV nhận xét bài làm đúng
- thứ nhất điền dấu chấm ( . )
- thứ hai điền dấu hỏi chấm ( ? )
- thứ ba điền dấu chấm ( . ) 
IV Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học
- Khen ngợi động viên những HS học tốt, có cố gắng
- HS làm bài
+ Tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em
- 1 HS lên bảng
- Cả lớp làm bài vào VBT
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Sắp xếp các từ ở 3 nhóm thành câu
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét 
+ Chọn dấu chấm hay dấu hỏi điền vào ô trống
- Cả lớp làm bài vào VBT
- 1 em lên bảng
- Nhận xét bài làm của bạn
Mĩ thuật
Hoàn thành bài vẽ công viên, vườn hoa
Thủ công 
THỰC HÀNH GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN
I Mục tiêu: HS biết gấp, cắt, dán hình tròn. Thực hành gấp, cắt, dán được hình tròn. HS có hứng thú với giờ học thủ công.
II Đồ dùng: Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn, giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ
HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS
2 Bài mới
a HĐ 1: HS thực hành gấp, cắt, dán hình tròn
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn
- GV chia nhóm
- GV theo dõi giúp đỡ những HS lúng túng
b HĐ 2 : Trình bày sản phẩm
- GV gợi ý HS có thể trình bày sản phẩm như làm bông hoa, chùm bóng bay
- Đánh giá sản phẩm của HS
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị cho bài học, kĩ năng gấp hình ....
	- Dặn HS giờ sau mang giấy thủ công, giấy trắng, bút chì, thước kẻ, kéo .... học bài gấp, cắt, dán biển báo giao
- Giấy thủ công, giấy nháp
+ Bước 1 : gấp hình
- Bước 2 : Cắt hình tròn
- Bước 3 : dán hình tròn
+ HS thực hành
+ HS trình bày sản phẩm
Toán
LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu: Củng cố phép công, phép trừ có nhớ (Tính nhẩm và tính viết), vận dụng để làm tính và giải toán. Củng cố cách tìm số hạng và tìm số bị trừ.
B- Đồ dùng: - bảng phụ - phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2 Kiểm tra:- Đọc các bảng trừ, bảng cộng?
3/ Luyện tập:
* Bài 1: Tính nhẩm
- GV ghi phép tính
- GV điền KQ
Bài 2: Đặt tính ròi tính
*- Khi đặt tính và thực hiện phép tính ta cần chú ý gì?
* Bài 3: 
- Bài yêu cầu gì?
- X là số gì?
- Muốn tìm số hạng ta làm ntn?
 ... Gọi hs nêu bảng trừ.
Bài 2: Luyện bảng trừ 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
 Tiến hành tương tự bài 1
Bài 3: Tìm x 
 x + 19 = 68 x +39 = 54
 27 + x = 46 8 + x = 73
? Nêu tên gọi thành phần kết quả của phép tính.?
? Muốn tìm một số hạng ta làm thế nào?
- Gọi hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa.
Bài 4: ( Dành cho hs khá, giỏi)
Nam và Bắc cân nặng bằng Đông và Tây, Nam cân nặng 25 kg, Đông cân nặng 19 kg. Hỏi giữa Bắc và Tây ai cân nặng hơn và nặng hơn bao nhiêu ki- lô- gam?
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Chấm 1 số bài , nhận xét, chữa.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Gọi hs đọc công thức: 11, 12, 13, 14, 15; 16; 17; 18 trừ đi 1 số 
 - Nhận xét giờ học.
 - 4hs lên bảng làm đọc, lớp theo dõi, nhận xét bạn.
- Nghe
- Lập bảng trừ.
- Nối tiếp nêu. Đồng thanh bảng trừ 1 lần. 
- Làm bài, nêu kết quả
- Nêu yêu cầu.
- Trả lời
- Lấy tổng trừ đi số hạng kia. 
- 4 em lên bảng làm, lớp làm vào bảng con..
- Đọc đề
- Làm vào vở
- Đọc
- Lắng nghe.
 Ngày soạn: /12 /2009 
 Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng12 năm 2009
TOÁN: LUYỆN ĐẶT TÍNH, TÍNH DẠNG 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9;65 – 35;... 
 I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng đặt tính, tính dạng 55– 8; 56– 7; 37 – 8; 68 – 9; 65 – 35;....
 - Rèn kĩ năng tính các dạng toán trên.
 - GD tính cẩn thận, chính xác trong làm toán . 
 II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. PBT (bài3)
 III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ :
 - Gọi hs làm tính: Tìm x: 25 + x = 32 ; x – 35 = 26
B. Bài mới :
 1.Giới thiệu bài :
 2. Luyện tập :
 Bài 1: => Rèn kĩ năng đặt tính, tính 
 - Gọi hs đọc yêu cầu
 35 và 9 37 và 8 45và 6 
 56 và 7 78 và 58 67 và 39
- Yêu cầu hs xác định cách tìm hiệu rồi làm bài. 
 - Nhận xét, chữa
Bài 2: Tìm x
 x + 35 = 56 x – 28 = 19
 27 + x = 55 x - 46 = 36
 - Cho hs xác định tên gọi thành phần và kết quả của phép tính ( tìm số hạng, số bị trừ chưa biết) Nêu cách tìm sau đó làm bài.
 - Chấm, nhận xét, chữa..
Bài 3: Khoanh tròn chữ đặt trước bài tính kết quả đúng
 a. 85 – 6 – 9 = ? b. 66 – 8 – 8 = ?
 A. 60 A. 50
 B. 70 B. 40
 C. 75 C. 56
- Nhận xét , chữa
Bài 4: 
 Năm nay bố 39 tuổi, như thế bố kém ông 28 tuổi. Hỏi năm nay ông bao nhiêu tuổi?
 - Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Gọi hs nêu cách đặt tính và tính 37 - 8. 
 - Nhận xét giờ học.
 - Xem lại các BT.
 - 2 hs; Lớp bảng con.. 
 - Nghe
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- 4hs làm bảng lớp, lớp làm bảng con
 Nêu cách đặt tính và tính.
 - 1hs nêu yêu cầu
- Trả lời 
 Lớp làm vở
-1em làm vào phiếu lớn, lớp làm PBT, sau đó theo dõi bài chữa của bạn, kiểm tra bài mình.
- Đọc bài toán. Tự làm bài, đọc bài làm của mình, theo dõi đối chiếu với bài làm của mình.
 - 1 em 
 - Lắng nghe.
LUYỆN KỂ CHUYỆN: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: Câu chuyện bó đũa.. Phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, ngôn ngữ phù hợp.Biết lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn.
 - GD hs anh chị em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương lẫn nhau..
 II .Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:
 - Gọi hs kể chuyện: Bông hoa Niềm Vui.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện kể:
* Luyện kể từng đoạn truyện
- Treo tranh yêu cầu hs QS tranh và nêu lại nội dung từng tranh (tranh vẽ cảnh gì?)
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc.
- Yêu cầu các nhóm luyện kể 
- Tổ chức cho các nhóm thi kể.
Tuyên dương em yếu kể có tiến bộ, ghi điểm động viên. 
* Luyện kể lại toàn bộ câu chuyện. 
 - Yêu cầu hs kể theo vai (đóng kịch)
- Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân kể tốt, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, ngôn ngữ phù hợp.
- Cho hs xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm động viên.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 - 2 HS.
 - Lắng nghe
- QST nêu nội dung từng tranh.
+ Tranh 1: Các con cãi nhau khiến người cha rất buồn.
+ Tranh 2: Người cha gọi các con đến và đố các con, ai bẻ được bó đũa sẽ được thưởng.
+ Tranh 3: Từng người cố gắng hết sức để bẻ bó đũa mà không được.
+ Tranh 4: Người cha tháo bó đũa và bẻ từng chiếc một cách dễ dàng.
+ Tranh 5: Những người con hiểu ra lời khuyên của cha..
- Các nhóm tự phân vai và luyện kể.
 (luyện kể theo từng nhóm đối tượng)
 - Các nhóm thi kể chuyện theo tranh.Các nhóm khác theo dõi nhóm bạn kể, nhận xét, bình chọn
 Lớp theo dõi, nhận xét
- Đóng vai thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Xung phong kể.
- Lắng nghe
TỰ NHIÊN-XÃ HỘI: LUYỆN TUẦN 14
 I. Mục tiêu:
 - HS biết được những công việc cần làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà.
 - Biết được nguyên nhân và cách ứng xử khi bị ngộ độc. 
 - Có ý thức phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
 II. Chuẩn bị: - Nội dung luyện tập . Phiếu HĐ2.
 III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động: 
* Hoạt động 1: HS làm bài tập ở VBT nhằm củng cố những hiểu biết về những công việc cần làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT.
- Yêu cầu hs làm vào VBT, 1 em làm vào phiếu lớn.
 Theo dõi HS làm bài, chữa.
- KL: Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà chúng ta cần: xếp gọn gàng ngăn nắp những thứ thường dùng trong gia đình.Thực hiện ăn sạch, uống sạch. Thuốc và hững thứ độc, phải để xa tầm với của trẻ em.. Không để lẫn thức ăn, nước uống với các chất tẩy rửa hoặc hoá chất khác.
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
 - Nội dung phiếu:
STT
Tên những thứ có thể gây ngộ độc
Hiện chúng được để ở đâu
 Ghi chú
(Đề nghị cất giữ an toàn hơn-nêu cần)
1
2
3
4
5
6
Thuốc tây
...........................
.......................
...........................
............................
s
Trên bàn
................
..............
..................
.................
Để vào tủ (hoặc để lên giá cao)
...........................
...........................
...........................
...........................
- Phát phiếu lớn cho các nhóm thảo luận làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.Tuyên dương những nhóm làm tốt.
 Kết luận
* Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò 
? Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà cần lưu ý những gì?
 - Nhận xét giờ học.
 - Thực hiện tốt những điều đã học.
- Hát
- 2 hs đọc
 - Viết chữ Đ vào câu trả lời đúng, chữ S vào câu trả lời sai.
? Vì sao 1 số người bị ngộ độc?
 - Làm bài. Dán phiếu chữa bài, lớp theo dõi đối chiếu với bài làm của mình..
- Lắng nghe, ghi nhớ.
 - Quan sát kĩ trong nhà của bạn và liệt kê những thứ có thể gây ngộ độc rồi viết vào chỗ ... trong bảng sau:
- Các nhóm nhận phiếu, làm bài.
 Dán phiếu, chữa bài.Các chóm nhận xét bổ sung cho cho nhóm bạn.
- Nêu
- Nghe, ghi nhớ
 Ngày soạn: Ngày / 12/ 2009
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2009
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TUẦN 14
I. Mục tiêu :
 - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tình cảm.
 - Rèn kĩ năng đặt câu với các từ tìm được theo mẫu: Ai làm gì?
 - Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dâu chấm hỏi.
 II.Chuẩn bị: Nội dung ôn luyện
III.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Ổn định:
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : 	 
2. Ôn tập: 
Bài 1: Tim 4 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.
 - Yêu cầu hs nêu miệng từ tìm được.
- Nhận xét, kết luận
Bài 2: 
- Gọi hs đọc yêu cầu
 - Yêu cầu lớp tự đặt vàp vở.
 - Nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt
Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu chấm hỏi vào đoạn văn sau:
 Em đem bức tranh ra khoe với mẹ 
 Mẹ ngạc nhiên:
 - Con vẽ con gì đây
 Bin giải thích:
 - Con ngựa đấy mẹ ạ!
Mẹ bảo:
 - Sao mẹ chẳng thấy giống con ngựa nhỉ
 - Yêu cầu hs làm bài vào vở.1 em là phiếu lớn.
? Vì sao phải đặt dấu chấm?
? Vì sao lai điền dấu chấm hỏi?
- Nhận xét, tuyên dương những em làm bài tốt.
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Luyện tập đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? 
 - Hát
 - Nghe
 - Đọc yêu cầu
- Nối tiếp nêu.
VD: quý mến, nhường nhịn, yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ, chăm lo, chăm chút,...
- Đọc đồng thanh từ tìm được.
- Đặt câu với những từ tìm được theo mẫu câu: Ai làm gì?(ở BT1)
- Làm bài.Đọc bài làm của mình cho cả lớp cùng nghe.
 Lớp theo dõi nhận xét cách đặt câu của bạn.
VD: + Em giúp đỡ chị.
 + Anh em thương yêu nhau.
 + Chị chăm sóc em..
- hs đọc đề bài và đọc đoạn văn cần điền dấu. Lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ làm vào vở. 
 Dán phiếu chữa bài,lớp theo dõi đối chiêu với bài trên bảng.
- Trả lời.
- Lắng nghe, ghi nhớ
TOÁN: LUYỆN TÌM SỐ BỊ TRỪ;GIẢI TOÁN.
I Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
 -Cách tìm số bị trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừ.
 - Áp dụng cách tìm số bị trừ để giải các BT có liên quan.
 -GD tính cẩn thận, chính xác trong làm toán . 
 II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. 
 III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ :
 - Yêu cầu hs thực hiện phép tính:
X + 9 = 17 x – 12 =29
 - Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới :
 1.Giới thiệu bài :
 2. Luyện tập :
 Bài 1: Tìm x:
 x – 6 = 36 x – 49 = 28 x – 17 = 65
 x – 25 = 18 x – 19 = 22 x – 20 = 55 
- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét, chữa
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
 35 và 16 53 và 48 70 và 68
? Muốn tìm hiệu ta làm thế nào? 
- Yêu cầu hs tự làm các phép tính 
 Bài 3: Tóm tắt:
 Anh : 34 tuổi
 Em kém anh : 16 tuổi
 Em : .. .tuổi?
Yêu cầu hs dựa theo tóm tắt đặt thành bài toán , rồi giải vào vở
- Chấm 1 số bài , nhận xét.
Bài 4: 
Trong một phép trừ có hiệu bằng số trừ và số bị trừ hơn số trừ 16 đơn vị. Hỏi hiệu, số trừ, số bị trừ mỗi số bằng bao nhiêu?
Gợi ý hs: Chú ý tìm hiệu trước, rồi tìm số trừ .
 - Yêu cầu hs làm bài.
 Chấm , chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
 - Xem lại các BT.
 - 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
- Nghe
- 1hs nêu yêu cầu
- .3 hs làm bảng lớp, lớp làm bảng con..
- 1 hs đọc yêu cầu
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ
- 3 hs làm bảng, lớp VN nhận xét bài của bạn đối chiếu với bài của mình.
- 1 hs tóm tắt bài toán.
- Làm vào vở, 1em làm bảng.
- Nêu yêu cầu
- Suy nghĩ, làm bài
 Giải:
Vì số bị trừ hơn số trừ 16 đơn vị nên hiệu bằng 16.
 Vì hiệu bằng số trừ nên số trừ bằng 16.
 Vậy số bị trừ bằng: 16 + 16 = 32
- Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tich_hop_lop_2_tuan_14_nam_2011.docx