Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học: 2010-2011

Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học: 2010-2011

Tập đọc - Tiết 37 + 38

BÔNG HOA NIỀM VUI

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( Chi, cô giáo).

- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo đối với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.

- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ chép câu văn cần HD luyện đọc.

- Hcojs inh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 20 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học: 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Ngày soạn: 31 / 10 / 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 1 / 11 / 2010
Chào cờ
Tập trung toàn trường 
Tập đọc - Tiết 37 + 38
Bông hoa Niềm Vui
I. mục đích yêu cầu
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( Chi, cô giáo).
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo đối với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ chép câu văn cần HD luyện đọc.
- Hcojs inh: Sách giáo khoa.
III. các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ
- 2 HS đọc
- Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào ?
- Gió và những ngôi sao "thức" trên bầu trời đêm.
- Bài thơ giúp em hiểu về người mẹ như thế nào ?
- Nỗi vất vả và tình thương bao la của người mẹ dành cho con.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Luyện đọc.
a. GV đọc mẫu toàn bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS nghe.
- Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
+ Đọc đúng các từ ngữ. Giáo viên ghi bảng từ khó đọc.
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh: Sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, hai bông nữa, dịu cơn đau.
- Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài.
+ GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi một số câu.
+ Hu]ơngs dẫn HS giảng nghĩa từ:
- HS đọc trên bảng phụ
+ Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn (SGK).
+ Cúc đại đoá: Loại cúc hoa to gần bằng cái bát (chén) ăn cơm.
+ Sáng tinh mơ: Sáng sớm, nhìn mọị vật còn chưa rõ hẳn.
+ Dịu cơn đau: Giảm cơn đau, thấy dễ chịu hơn. 
+ Trái tim nhân hậu: Tốt bụng, biết yêu thương con người.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 2
3.3 Tìm hiểu bài
Câu 1: (1 HS đọc đoạn 1)
- Mới sáng tinh mơ, chị đã vào vườn hoa để làm gì?
- Tìm bông hoa Niềm Vui để đem vào bệnh viện cho bố, làm dịu cơn đau của bố.
Câu 2: 1 HS đọc 
- HS đọc đoạn 2
- Vì sao chị không tự ý hái bông hoa niềm vui.
- Theo nội quy của trường, không ai được ngắt hoa trong vườn. 
Câu 3: (1HS dọc) 
- Khi biết Chi cần bông hoa cô giáo nói như thế nào?
- Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi em.
Câu 4: (1HS đọc)
- HS đọc thầm toàn bài.
- Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
+ Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà.
4. Luyện đọc lại
- Đọc phân vai (Người dẫn chuyện, chi, cô giáo)
- Thi đọc toàn chuyện.
 5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét về các nhân vật (Chi, cô giáo, bố của Chi).
- Chi hiếu thảo, tôn trọng nội quy chung, thật thà, cô giáo tình cảm với HS.
+ Biết khuyến khích HS làm việc tốt
* Về nhà đọc chuyện chuẩn bị cho giờ kể chuyện
+ Bố chu đáo, khi khỏi ốm đã không quyên đến cảm ơn cô giáo và nhà trường.
Toán - Tiết : 61
14 trừ đi một số: 14 - 8
i. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 - 8, lập được bảng 14 trừ đi một số.
- Biết gải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8.
- Làm được các bài tập: Bài 1 cột 1 và 2, bài 2, bài 3, bài 4.
ii. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: 1 bó một trục que tính và 3 que tính rời.
- Học sinh: Que tính, bảng con.
iii. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Cả lớp làm bảng con
- Đặt tính rồi tính
- Nhận xét chữa bài.
-
63
-
73
-
93
35
27
19
28
46
74
3. Bài mới
Bước 1: Nêu vấn đề
Đưa ra bài toán: Có 14 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- HS thực hiện phân tích đề.
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì ?
- Thực hiện phép tính trừ 14 – 8
- Viết 14 – 8 
Bước 2: Tìm kết quả
- Yêu cầu HS lấy 14 que tính suy nghĩ và tìm cách bớt 8 que tính.
- Thao tác trên que tính.
- Còn bao nhiêu que tính ?
- Còn 6 que tính.
- Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình?
- Đầu tiên bớt 4 que tính rời. Để bớt được 4 que tính nữa tháo 1 bó thành 10 que tính rời. Bớt 4 que còn lại 6 que.
- Vậy 14 que tính bớt 8 que tính còn mấy que tính ?
- Còn 6 que tính.
- Vậy 14 trừ 8 bằng mấy ?
- 14 trừ 8 bằng 6
- Viết lên bảng: 14 – 8 = 6
Bước 3: Đặt tính và thực hiện tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính
-
14
 8
6
- Cho nhiều HS nhắc lại cách trừ.
- HS nêu cách trừ.
*Lập bảng công thức: 14 trừ đi một số.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học.
- Thao tác trên que tính, tìm kết quả ghi kết quả vào bài học.
- Yêu cầu HS thông báo kết quả.
14 – 5 = 9
14 – 8 = 6
14 – 6 = 8
14 – 9 = 5
14 – 7 = 7
- Yêu cầu cả lớp đọc thuộc bảng các công thức 14 trừ đi một số.
4. Thực hành
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm miệng Bằng hình thức chơi trò chơi tiếp sức.
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời kết quả từng phép tính
a)
9 + 5 = 14
8 + 6 = 14
9 + 5 = 14
8 + 6 = 14
1 4- 9 = 5
14 – 8 = 6
14 – 5 = 9
14 – 6 = 8
b)
14 – 4 – 2 = 8
14 – 4 – 5 = 5
16 – 6 = 8
14 – 9 = 5
- Yêu cầu HS so sánh 4 + 2 và 6
+ Ta có: 4 + 2 = 6
- Yêu cầu HS so sánh 14 - 4 - 2 và 14 – 6
- Có cùng kết quả là 8
KL: Vì 4 + 2 = 6 nên 
14 - 4 - 2 bằng 14 - 6
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu lên cách thực hiện 2 phép tính đầu. Giáo viên viết bảng
 - Cho HS làm bảng con 3 phép tính còn lại.
- 2 học sinh nêu
- 3 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con mỗi tổ 1 phép tính.
-
14
-
14
-
14
-
14
-
14
 6
 9
 7
 5
 8
8
5
7
9
6
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
- Muốn tìm hiệu khi đã biết số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào ?
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con.
-3 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
-
14
-
14
-
12
 5
 7
 9
- Nhận xét, chữa bài.
9
7
3
Bài 4:
- Bài toán cho biết gì ?
- Cho biết có 14 quạt điện đã bán 6 quạt điện.
- Muốn biết cửa hàng còn bao nhiêu quạt điện ta làm thế nào ?
- Thực hiện phép tính trừ.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải toán vào vở
- HS làm bài vờ vở.
Tóm tắt
Có : 14 quạt điện
Đã bán: 6 quạt điện
Còn lại:  quạt điện?
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài giải
Số quạt điện còn lại là:
14 – 6 = 8 (quạt)
Đáp số: 8 quạt điện
- 1 HS lên bảng làm tóm tắt, 1 HS làm bài giải.
5. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 31 / 10 / 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 2 / 11 / 2010
Toán - Tiết: 62
34 - 8
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 - 8.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ.
- Biết giải bài toàn về ít hơn.
- Làm được các bài tập: BT1, ý a, BT2, BT3,BT4.
II. đồ dùng dạy học
- Giáo viên: 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời.
- Học sinh: Que tính, bảng.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Cả lớp làm bảng con
- Đặt tính rồi tính
-
14
-
14
 5
 9
9
5
- Đọc bảng các công thức 14 trừ đi một số.
- 3 HS nêu
- Nhận xét chữa bài
3. Bài mới
* Giới thiệu phép trừ 34 - 8
Bước 1: Nêu vấn đề
Có 34 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Nghe phân tích đề toán
- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào ?
- Thực hiện phép trừ 34 – 8
- Viết phép tính lên bảng 34 – 8
Bước 2: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời tìm cách bớt đi 8 que tính.
- Thao tác trên que tính.
- 34 que tính bớt 8 que tính còn lại bao nhiêu que tính ?
- Còn 26 que tính 
- Vậy 34 trừ 8 bằng bao nhiêu
- 34 trừ 8 bằng 26.
- Gọi học sinh nêu lại cách hực hiện trên que tính.
- 2 học sinh nêu.
Bước 3: Đặt tính rồi tính.
- 2 HS nêu
- Yêu cầu cả lớp đặt vào bảng con
-
34
 8
26
4. Thực hành
Bài 1: Tính 
- Gọi học sinh nêu cách đặt tính và cách thực hiện hai phép tính đầu, giáo viên ghi bảng.
- Cho HS làm bài bảng con.
- 1 đọc yêu cầu
- 2 học sinh nêu.
 - 3 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con theo tổ, mỗi tổ 1 phép tính.
* GV nhận xét
-
94
-
64
-
44
-
84
-
24
 7
 5
 9
 6
 8
87
59
35
78
16
Bài 2: 
- Yêu cầu HS xác định số bi trừ và số trừ của 1 phép tính.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con.
- 1 đọc yêu cầu
- 1 HS nêu
- 3 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con theo tổ, mỗi tổ 1 phép tính.
-
64
-
84
-
94
 6
 8
 9
- Nhận xét 
58
76
85
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
- Bài toán về ít hơn.
- Nhà bạn Hà nuôi 34 con gà. Nhà bạn Ly nuôi ít hơn 9 con gà.
- Nhà bạn Ly nuôi bao nhiêu con gà?
- 2 HS lên bnagr, 1 e viết tóm tắt, 1 em làm bài giải. Lớp làm vòa vở.
Tóm tắt:
Hà nuôi : 34 con
Ly nuôi ít hơn: 9 con
Ly nuôi :  con ?
Bài giải:
Số con gà nhà Ly nuôi là:
34 – 9 = 25 (con)
Đáp số: 25 con gà
Bài 4: Tìm x
- Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ?
- Cách tìm số bị trừ ?
 - Nhận xét.
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- Lấy hiệu cộng với số trừ
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
x + 7 = 34
 x = 34 – 7 
 x = 27
x – 14 = 36 
 x = 36 + 14 
 x = 50
5. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Chính tả: (Tập chép) - Tiết: 25
Bông hoa Niềm Vui
I. Mục đích - yêu cầu
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nói của nhân vật.
- Làm đúng các bài tập phân biệt iê/yê, r/d, thanh ngã/ thanh hỏi
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ bài tập 3.
- Học sinh: Bảng con.
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc cho HS viết: Lặng yên, đêm khuya
- HS viết bảng con.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2 Hướng dẫn tập chép:
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép.
- HS nghe
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
- Cô giáo cho Chi hái hai bông hoa nữa cho ai ? vì sao ? 
- Cho mẹ vì mẹ đã dạy dỗ Chi thành một cô bé hiếu thảo, một bông hoa.
- Bài chính tả có mấy câu ?
- Có 4 câu
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa.
- Chữ đầu câu tên riêng nhân vật, tên riêng bông hoa.
*Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con.
- HS viết bảng con.
Trái tim, nử ... i tập 3.
 - GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu
3.2 Hướng dãn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp mẹ ?
- Quét nhà, trông em, nhặt rau, dọn dẹp nhà cửa.
Bài 2: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu, đọc cả câu mẫu
- Gọi 2 em lên bảng
- Tìm các bộ phận trả lời cho từng câu hỏi Ai ? (Làm gì ?)
a) Cây xoè cành ôm cậu bé
b) Em học thuộc đoạn thơ.
c) Em làm ba bài tập toán.
Bài 3: (Viết)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Chọn và xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu.
- HS làm vở.
- 2HS lên bảng.
- Với các từ ở 3 nhóm trên, có thể tạo nên nhiều câu.
- Yêu cầu HS tự kẻ bảng
Ai
Làm gì ?
Em
Chị em
Linh
Cậu bé
quét dọn nhà cửa.
giặt quần áo.
rửa bát đũa xếp sách vở.
xếp sách vở.
- GV nhận xét bài cho HS.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại nội dung tiết học.
- Tìm thêm các từ chỉ công việc gia đình.
- Nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 31 / 10 / 2010
Ngày giảng: Thứ năm ngày 4 / 11 / 2010
Toán - Tiết: 64
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Thuộc bnagr 14 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 54 - 18.
- Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54 - 18.
II. đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ viết BT5.
- Học sinh: Bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đặt tính rồi tính
- Cả lớp làm bảng con
-
74
-
64
47
19
27
45
- Nhận xét, chữa bài
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Hướng dẫn làm BT
Bài 1: Tính 
- 1 HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài miệng bằng hình thức chơi trò chơi đố bạn.
- HS tiếp nối nhau nêu miệng kết quả từng phép tính (1 HS nêu rồi đố bạn khác phép tính tiếp theo cho tới hết bài).
- GV nhận xét .
14 – 5 = 9
14 – 6 = 8
14 – 7 = 7
14 – 8 = 6
14 - 9 = 5
13 – 9 = 4
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì ?
- Nêu cách đặt tính và thực hiện ?
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
- Đặt tính rồi tính.
- 1 HS nêu cách đặt tính 1 phép tính.
- HS làm bảng con (Mỗi ý gọi 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con theo tổ).
-
84
-
30
-
74
-
62
-
83
-
60
47
 6
49
28
45
12
37
24
25
34
38
48
Bài 3: Tìm x
- Giáo viên viết bảng phép tính
Và hỏi. Muốn tìm số bị trừ là làm thế nào?
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Lấy hiệu cộng với số trừ
- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
x – 24 = 34
 x = 34 + 24
 x = 58
- Giáo viên viết bảng phép tính
Và hỏi. Muốn tìm số bị trừ là làm thế nào?
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con theo tổ (T1 ý b, tổ 2 và 3 ý c).
x + 18 = 60
 x = 60 – 18
 x = 42
- Nhận xét
25 + x = 84 
 x = 84 – 25
 x = 59
Bài 4:
 - 1 HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Có 84 ô tô và máy bay, trong đó ô tô có 45 chiếc
- Bài toán hỏi gì ?
- Cửa hàng có bao nhiêu máy bay?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
- Một học sinh lên bnagr tóm tắt, 1 học sinh làm bài giải, lớp làm bài vòa vở.
Tóm tắt:
Ô tô và máy bay: 84 chiếc
Ô tô : 45 chiếc
Máy bay : chiếc ?
* GV nhận xét.
Bài giải:
Cửa hàng có số máy bay là:
84 – 45 = 39 (máy bay)
Đáp số: 39 máy bay 
Bài 5:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan mẫu cho biết mẫu vẽ gì (Treo bảng phụ) ?
- Vẽ hình vuông
- Nối 4 điểm để có hình vuông như mẫu.
- HS đánh dấu các điểm vào vở ooly và nối các điểm thành hình vuông.
4. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Tập làm văn - Tiết: 13
Kể về gia đình
I. Mục đích yêu cầu
- Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước (BT1).
- Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung (BT1)
II. đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn gợi ý BT1
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại các việc cần làm khi gọi điện.
- 2 HS nêu.
- ý nghĩa của các việc tút ngắn liên tục "tút" dài ngắt quãng.
- Đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại ?
- 1 HS đọc
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu
3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì ?
- Kể về gia đình em
- GV hướng dẫn trên bảng phụ đã viết sẵn.
- Yêu cầu 1 em kể mẫu trước lớp.
+ Kể trước lớp 
- 3, 4 HS kể
+ Kể trong nhóm
- HS kể theo nhóm 2.
+ Thi kể trước lớp 
- Đại diện các nhóm thi kể
+ Bình chọn người kể hay nhất
- Gia đình em có 4 người. Bố mẹ em đều làm ruộng. Chị của em học ở trường THCS Lê Hồng Phong. Còn em đang học lớp 2A ở trường tiểu học Kim Đồng. Mọi người trong gia đình em rất yêu thương nhau. Em rất tự hào về gia đình em.
Bài 2: (Viết)
- Viết lại những điều vừa nói khi làm bài tập 1 (viết từ 3-5 câu).
* GV nhận xét góp ý.
- HS làm bài
- Nhiều HS đọc bài trước lớp.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 31 / 10 / 2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 5 / 11 / 2010
Toán - Tiết: 65
15, 16, 17, 18 trừ đi một số
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép trừ để lập bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Làm được các bài tập trong sách giáo khoa.
II. đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Que tính để thao tác thành lập phép trừ. 3 Phiếu bài tập khổ to BT2.
- Học sinh: Que tính, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Tìm x
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?
- Làm bảng con
x – 24 = 34
 x = 34 + 24 
 x = 58
- 1 HS trả lời: Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
3. Bài mới
* Hướng dẫn HS lập các bảng trừ:
a. 15 trừ đi một số: Có 15 que tính bớt đi 6 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Nghe phân tích đề toán
- Làm thế nào để tìm được số que tính còn lại
- Thực hiện phép trừ 15-6
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả.
- Thao tác trên que tính.
- 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu que tính ?
- Còn 9 que tính.
Vậy 15 trừ 6 bằng mấy ?
- 15 trừ 6 bằng 9
Viết bảng: 15 – 6 = 9
- Tương tự như trên: 15 que tính bớt 7 que tính bằng mấy que tính ?
- Thao tác trên que tính.
- 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu que tính ?
- HS thao tác trên que tính: 15 que tính bớt 7 que tính còn 8 que tính.
- Yêu cầu HS đọc phép tính 
- 15 trừ 7 bằng 8
- Viết lên bảng: 15 – 7 = 8
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả của các phép trừ: 15-8; 15-9
15 – 8 = 7
15 – 9 = 6
- Yêu cầu cả lớp đọc thuộc bảng công thức 15 trừ đi một số.
b. Tương tự với 16, 17, 18 đều thực hiện như 15 trừ một số.
4. Thực hành
Bài 1: Tính 
a) Giáo viên viết phép tính đầu lên bảng và gọi HS nêu cách thực hiện.
- HS nêu yêu cầu bài
- 1 HS nêu.
- 4 HS lên bảng, lớp làm bảng con theo tổ.
-
15
-
15
-
15
-
15
-
15
 8
 9
 7
 6
 5
7
6
8
9
10
b) Giáo viên viết phép tính đầu lên bảng và gọi HS nêu cách thực hiện.
- 1 HS nêu.
- 4 HS lên bảng, lớp làm bảng con theo tổ.
-
16
-
16
-
16
-
17
-
17
 9
 7
 8
 8
 9
7
9
8
9
8
b) Giáo viên viết phép tính đầu lên bảng và gọi HS nêu cách thực hiện.
- 1 HS nêu.
- 4 HS lên bảng, lớp làm bảng con theo tổ.
-
18
-
13
-
12
-
14
-
20
 9
 7
 8
 6
 8
9
6
4
8
12
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Mỗi số 7, 8, 9 là kết quả của phép tính nào ?
- GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu bài tập va tổ chức thi nối nhanh phép trừ với kết quả thích hợp theo nhóm.
- Các nhóm thực hiện nối
17-8
18-9
15-6
- Đại diện các nhóm lên treo kết quả lên bnagr.
15 - 
15-8
7
9
8
15-7
16-9
5. Củng cố - dặn dò
16-8
17-9
- Nhận xét tiết học.
Chính tả: (Nghe - viết) - Tiết: 26
Quà của bố
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bài đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu.
- Làm được bài tập 2, bài tập 3 (a).
II. đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
- Học sinh: Bảng con.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc cho HS viết bảng con
- HS viết bảng con
- Nhận xét, chữa bài.
Yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2 Hướng dẫn nghe - viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- 2 HS đọc
- GV đọc bài chính tả
- HS nghe
- Gọi HS đọc
- 1, 2 HS đọc.
- Quà của bố đi câu về có những gì ?
- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen, nhị sen, cá sộp, cá chuối.
- Bài chính tả có mấy câu ?
- 4 câu
- Những chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Viết hoa
- Câu nào có dấu hai chấm ?
- Câu 2: "Mở thúng câu ra là cả một thế giới dưới nướcbò nhộn nhạo".
- Viết chữ khó
- HS tập viết chữ khó: cà cuống, niềng niễng.
b. GV đọc cho HS viết
- HS viết bài.
- Chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HS tự soát lỗi, ghi ra lề vở.
c. Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
4. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Treo bảng phụ
- Bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn HS viết trên bảng phụ.
- Điền vào chỗ trống yê/iê
Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập.
Bài 3: a Điền vào chỗ trống d/gi
-1HS nêu yêu cầu bài 
-1HS lên bảng,lớp làm vào vở.
- GV nhận xét
5. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét chung giờ học.

Sinh hoạt lớp
Sơ kết tuần 13
I. Mục đích yêu cầu
- Nhận xét ưu, nhược điểm của lớp.
- Nâng cao ý thức phê và tự phê giữa các tổ.
- Đề ra phương hướng tuần tới.
II. Chuẩn bị
Nội dung sinh hoạt
III. Lên lớp
Lần lượt các tổ sinh hoạt, chỉ ra ưu, nhược điểm của tổ mình trong tuần qua.
Giáo viên nhận xét chung
* Ưu điểm:
- Về đạo đức: Nhìn chung trong tuần qua các em đi học đều, đúng giờ, thực hiện nghiêm túc giờ truy bài, các nội quy của trường, lớp.
- Trong tuần Vũ nghỉ học ba buổi do ốm.
- Về học tập: Các em có ý thức trong học tập, học bài và làm bài trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài.
* Tồn tại: Vẫn còn một số em lười học, chưa có ý thức tự giác trong học tập. Như: Quân, Chung, Hải. 
3. Tuyên dương
 Quỳnh, Khánh Linh, Tuấn Anh (có ý thức học tập tốt).
Hiển, Vũ đã có nhiều cố gắng trong học tập.
4. Nhắc nhở: Chung, Hải, Quân chưa chú ý trong giờ học.
Hiếu, Hải thường xuyên mất trật tự trong giờ học.
5. Điểm 10: 10
6, Phương hướng tuần tới
- Duy trì tốt các nền nếp của lớp, các quy định của nhà trường.
- Thi đua đạt nhiều điểm cao trong học tập.
- Rèn chữ viết, giữ vở sạch.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_lop_2_tuan_13_nam_hoc_2010_2011.doc