CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Đọc trơn được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ: mỗi, vẫn, buồn phiền, bẻ, sức, gãy dễ dàng, .
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc rỏ lời nhân vật trong bài .
2. Kỹ năng :
- Hiểu nghĩa các từ mới: va chạm, dâu (con dâu), rể (con rể), đùm bọc, đoàn kết, chia lẻ, hợp lại.
- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện khuyên anh chị em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh .
3. Thái độ :
- Yêu thích học môn Tiếng Việt.
- Giáo dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
TUẦN 14 Ngày dạy:......tháng......năm 20...... CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Đọc trơn được cả bài. - Đọc đúng các từ ngữ: mỗi, vẫn, buồn phiền, bẻ, sức, gãy dễ dàng, . - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Đọc rỏ lời nhân vật trong bài . 2. Kỹ năng : - Hiểu nghĩa các từ mới: va chạm, dâu (con dâu), rể (con rể), đùm bọc, đoàn kết, chia lẻ, hợp lại. - Hiểu nội dung bài: Câu chuyện khuyên anh chị em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh . 3. Thái độ : - Yêu thích học môn Tiếng Việt. - Giáo dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình. II. CHUẨN BỊ : - GV: Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TIẾT 1 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1p 4p 1p 28p A. ỔN ĐỊNH B. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ: Bông hoa Niềm Vui. - Gọi 2 HS lên bảng, kiểm tra bài Bông hoa Niềm Vui. - Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa làm gì ? Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui ? - Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào ? Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý ? - Nhận xét và cho điểm HS. C. CUNG CẤP KIẾN THỨC MỚI 1. Khám phá : Có một cụ ông đã già cũng đố các con mình ai bẻ được bó đũa thì sẽ thưởng cho một túi tiền. Nhưng, tất cả các con của ông dù còn rất trẻ và khoẻ mạnh cũng không sao bẻ được bó đũa trong khi đó ông cụ lại bẻ được. Ông cụ đã làm thế nào để bẻ được bó đũa ? Qua câu chuyện ông cụ muốn khuyên các con mình điều gì ? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều này. 2. Kết nối: Hoạt động 1 : Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu. a) Đọc từng câu - Cho HS đọc từng câu nối tiếp - Hướng dẫn phát âm từ khó,kết hợp sửa đọc sai : mỗi, vẫn, buồn phiền, bẻ, sức, gãy dễ dàng, b) Đọc từng đoạn trước lớp - Chia đoạn cho HS nhận biết. - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trước lớp, giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài: + Một hôm,/ ông đặt một bó đũa/ và một túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ dâu,/ rể lại/ và bảo:// + Ai bẻ gãy được bó đũa này/ thì cha thưởng cho túi tiền.// + Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi thong thả/ bẻ gãy từng chiếc/ một cách dễ dàng.// + Như thế là/ các con đều thấy rằng/ chia lẻ ra thì yếu,/ hợp lại thì mạnh.// - Kết hợp giúp HS nắm nghĩa của từ : va chạm, dâu (con dâu), rể (con rể), đùm bọc, đoàn kết, chia lẻ, hợp lại. c) Đọc từng đoạn trong nhóm - Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm. d) Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, ghi điểm. - Đọc đồng thanh. - Hát - HS 1 đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi. - Bạn nhận xét. - HS 2 đọc đoạn 3, 4 trả lời câu hỏi. - Bạn nhận xét. - Học sinh theo dõi sgk, đọc thầm theo. - Mỗi học sinh đọc một câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - Học sinh tự phát hiện từ khó đọc - Đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - Tiếp nối nhau đọc các đoạn (đọc 2 vòng) - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu. - 3-5 HS đọc. Cả lớp đồng thanh các câu. - Đọc chú giải. - Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc tiếp nối, đọc đồng thanh một đoạn trong bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. TIẾT 2 30p 5p v Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc bài. - Hỏi: Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Các con của ông cụ có yêu thương nhau không ? Từ ngữ nào cho em biết điều đó ? - Va chạm có nghĩa là gì? Yêu cầu đọc đoạn 2. - Người cha đã bảo các con mình làm gì ? - Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa ? - Người cha đã bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ? - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3. - Hỏi: 1 chiếc đũa được ngầm so sánh với gì ? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì ? - Yêu cầu giải nghĩa từ chia lẻ, hợp lại. - Yêu cầu giải nghĩa từ đùm bọc và đoàn kết. - Người cha muốn khuyên các con điều gì ? (khá giỏi ) - Liên hệ giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình . v Hoạt động 3 : Luyện đọc lại Thi đọc truyện. - Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện theo vai hoặc đọc nối tiếp. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Phần cuối : - Người cha đã dùng câu chuyện rất nhẹ nhàng dễ hiểu về bó đũa để khuyên các con mình phải biết yêu thương đoàn kết với nhau. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Nhắn tin. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - Câu chuyện có người cha, các con cả trai, gái, dâu, rể. - Các con của ông cụ không yêu thương nhau. Từ ngữ cho thấy điều đó là họ thường hay va chạm với nhau. - Va chạm có nghĩa là cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - Người cha bảo các con, nếu ai bẻ gãy được bó đũa ông sẽ thưởng cho 1 túi tiền. - Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ. - Ông cụ tháo bó đũa ra và bẻ gãy từng chiếc dễ dàng. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - 1 chiếc đũa so sánh với từng người con. Cả bó đũa được so sánh với 4 người con. - Chia lẻ nghĩa là tách rời từng cái, hợp lại là để nguyên cả bó như bó đũa. - Giải nghĩa theo chú giải SGK. - Anh em trong nhà phải biết yêu thương đùm bọc đoàn kết với nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu đi. - Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV. - Tìm các câu ca dao tục ngữ khuyên anh em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau.VD: Môi hở răng lạnh. Anh em như thể tay chân. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày dạy:......tháng......năm 20...... NHẮN TIN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc rành mạch hai mẫu tin nhắn. Đọc đúng các từ ngữ: quà sáng, lồng bàn, quét nhà, que chuyền, quyển, Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. 2. Kỹ năng : Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn đủ ý ) Trả lời được các câu hỏi SGK . Hiểu nội dung 2 tin nhắn trong bài. Hiểu cách viết 1 tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). 3. Thái độ : Ham thích học môn Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ : GV: Tranh. Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc. HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1p 4p 1p 28p 3p A. ỔN ĐỊNH B. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ: Câu chuyện bó đũa - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài Câu chuyện bó đũa. - Tại sao bốn người con không bẻ gãy được bó đũa ? - Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ? - Nêu nội dung của bài. - Nhận xét và ghi điểm cho HS. C. CUNG CẤP KIẾN THỨC MỚI 1. Khám phá : Trong bài tập đọc này, các em sẽ đọc được hai mẩu tin nhắn. Qua đó, các em sẽ hiểu tác dụng của tin nhắn và biết cách viết một mẩu tin nhắn. 2. Kết nối: Hoạt động 1 : Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu. a) Đọc từng câu - Cho HS đọc từng câu nối tiếp. - Hướng dẫn phát âm từ khó,kết hợp sửa đọc sai : quà sáng, lồng bàn, quét nhà, que chuyền, quyển, b) Đọc từng đoạn trước lớp - Chia đoạn cho HS nhận biết. - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trước lớp, giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài. + Em nhớ quét nhà,/ học thuộc hai khổ thơ/ và làm ba bài tập toán/ chị đã đánh dấu.// + Mai đi học/ bạn nhớ mang quyển bài hát cho tớ mượn nhé.// - Kết hợp giúp HS nắm nghĩa của từ : c) Đọc từng đoạn trong nhóm - Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm. d) Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, ghi điểm. - Đọc đồng thanh. v Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc bài. - Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin bằng cách nào ? - Vì sao chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng cách ấy ? - Vì chị Nga và Hà không gặp trực tiếp Linh lại không nhờ được ai nhắn tin cho Linh nên phải viết tin nhắn để lại cho Linh. - Yêu cầu đọc lại mẩu tin thứ nhất. - Chị Nga nhắn tin Linh những gì ? - Hà nhắn tin Linh những gì ? - Yêu cầu HS đọc bài tập 5. - Bài tập yêu cầu các em làm gì ? - Vì sao em phải viết tin nhắn. - Nội dung tin nhắn là gì ? - Yêu cầu HS thực hành viết tin nhắn sau đó gọi một số em đọc. Nhận xét, khen ngợi các em viết ngắn gọn, đủ ý. 3. Phần cuối : - Tin nhắn dùng để làm gì ? - Nhận xét chung về tiết học. Dặn dò HS khi viết tin nhắn phải viết ngắn gọn đủ ý. - Chuẩn bị: Tiếng võng kêu. - Hát - HS 1: Đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi. Bạn nhận xét. - HS 2: Đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi. Bạn nhận xét. - HS 3: Đọc cả bài. - Học sinh theo dõi sgk, đọc thầm theo. - Mỗi học sinh đọc một câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - Học sinh tự phát hiện từ khó đọc - Đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - Tiếp nối nhau đọc các đoạn (đọc 2 vòng) - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu - 3-5 HS đọc. Cả lớp đồng thanh các câu. - Đọc chú giải. - Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc tiếp nối, đọc đồng thanh một đoạn trong bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết lời nhắn vào một tờ giấy. - Vì lúc chị Nga đi Linh chưa ngủ dậy. Còn lúc Hà đến nhà Linh thì Linh không có nhà. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - Chị nhắn Linh quà sáng chị để trong lồng bàn và dặn Linh các công việc cần làm. - Hà đến chơi nhưng Linh không có nhà, Hà mang cho Linh bộ que chuyền và dặn Linh mang cho mượn quyển bài hát. - Đọc bài. - Viết tin nhắn. - Vì bố mẹ đi làm, chị đi chợ chưa về. Em sắp đi học. - Nội dung tin nhắn là: Em cho cô Phúc mượn xe đạp. - Viết tin nhắn. - Đọc tin nhắn. Bạn nhận xét. - HS trả lời. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày dạy: 22 tháng 11 .năm 2010 Tiết 66: 55 - 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp HS: -Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. 2 /Kỹ năng: -Biết giải các bài toán có liên quan. -Biết tìm số hạng chưa biết trong một tổng. 3/Thái độ: -Ham thích học toán. II. Chuẩn bị: -GV: Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ. -HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1p 4p 1p 7p 8p 15p 4p A.Ổn định B. Bài cũ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: + HS1: Đặt tính và tính: 15 – 8; 16 – 7; 17 – 9; 18 – 9. + HS2:Tính nhẩm:16– 8 – 4;15–7 –3;18 – 9 - 5 - ... n? ND tin nhaén caàn vieát nhöõng gì? -Y/c Hs laøm baøi -Gv theo doõi Hs laøm baøi, chaám baøi 1 soá taäp -Goïi Hs ñoïc tin nhaén -Gv cho Hs nh.xeùt bình choïn -Hs vieát tin nhaén hay nhaát -Gv löu yù Hs vieát tin nhaén phaûi ngaén goïn, ñuû yù VD: 5 giôø chieàu ngaøy 15 -1-2006 Meï ôi! Baø ñeán ñoùn con ñi chôi. Baø ñôïi maõi maø meï chöa veà. Baø ñöa con ñi chôi ñeán toái hai baø chaùu seõ veà. Con cuûa meï Ngoïc Mai 3/ Phaàn cuoái: -Caùc em nhôù thöïc haønh vieát tin nhaén khi caàn thieát. -3 Hs ñoïc laïi ñoaïn vaên BT2 tuaàn 13 -Hs nhaéc laïi -Quan saùt tranh traû lôøi caâu hoûi veõ 1 baïn nhoû, buùp beâ, meøo con ñang cho buùp beâ aên maét baïn nhìn buùp beâ thaät aâu yeám -Toùc baïn buoäc hai chieác nô raát ñeïp -Toùc baïn buoäc thaønh 2 bím coù thaéc nô raát ñeïp -Hs phaùt bieåu -Hs ñoïc ñeà -Vì baø ñeán ñoùn em ñi chôi nhöng boá meï khoâng coù nhaø, em caàn vieát tin nhaén cho boá meï ñeå boá meï khoâng lo ..vieát roõ em ñi chôi vôùi baø. -Hs vieát tin nhaén vaøo VBT -Hs ñoïc laïi baøi laøm cuûa mình. ù RUÙT KINH NGHIEÄM: ....... Ngày dạy:../../. TUẦN 14 Tiết 14 TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? I- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1) -Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu ai làm gì? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ -VBT III- CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5p 1p 28p 1p A.Bài cũ: -Gọi 3 HS lên bảng y/c mỗi em đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì? - GV nhận xét +điểm B.Bài mới: 1/Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và ghi tựa. 2/H.dẫn Hs làm bài tập: @Bài tập 1: -Cho HS đọc y/c -Cho HS suy nghĩ phát biểu. -Cho HS NX - BS @Bài tập 2: - Cho HS đọc y/c BT -Y/c HS trả lời NX -Gọi 1 nhóm lên làm bảng phụ -Theo dõi HS làm bài, chấm bài 1 số tập -Treo bảng phụ chữa bài -Gọi HS đọc lại bài làm. @Bài tập 3: -Cho HS đọc y/c -Y/c HS tự suy nghĩ làm bài vào VBT -Cho 1 HS lên làm bảng phụ -Theo dõi HS làm bài -Treo bảng phụ chữa bài Vì sao điền vào dấu chấm hỏi vào ô thứ hai? -Gọi HS đọc lại BT vừa làm xong. C.Củng cố – dặn dò: -Rèn đặt thêm câu theo mẫu Ai làm gì? -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới để học. -Hs làm bài( viết trên bảng lớp) -Hs nhắc lại *Tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em VD: Giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, thương yêu, yêu thương *Sắp xếp các từ ở ba nhóm sau thành câu -Hs trả lời NX thống nhất ý kiến ghi kết quả vào bài tập -VD: Anh thương yêu em Chị chăm sóc em Chị nhường nhịn em Chị em nhường nhịn nhau Anh em thương yêu nhau *Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào ô trống? -Hs làm bài vào VBT -Điền dấu chấm vào ô thứ 1, 3 của đoạn văn -Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà. Không sao, mẹ ạ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc. -Điền dấu chấm hỏi vào ô thứ 2 -Nhưng con đã biết viết đâu? .vì đây là câu hỏi -đọc ù RÚT KINH NGHIỆM: ......... TUẦN : 14 TIẾT : 27 Chính tả : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA NS : 21. 11. 2010 NG : 23. 11. 2010 I. MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt : - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật - Làm được các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Bảng nhóm. - Học sinh : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định : - Kiểm tra SGK, VBT, bảng con. 2. Bài cũ : GV đọc các từ : cà cuống, niềng niễng đực, quẫy toé nước 3. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. - Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Hướng dẫn học sinh viết từ khó : Liền, thương yêu, đùm bọc, sức mạnh, đoàn kết,... - Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2b : Điền vào chỗ trống i hay iê. Bài 3b : Tìm các từ chứa tiếng có vần in hoặc vần iên. - Rèn viết BC các từ : đùm bọc, đoàn kết. - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. - Đọc cho HS dò bài. - Chấm chữa : Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 4. Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết lại những chữ sai thành chữ đúng. - SGK, VBT, bảng con. - 2, 3 học sinh đánh vần - HS lắng nghe. - HS yếu đánh vần các từ bên. - HS thảo luận nhóm 2. - HS nêu nhanh từ tìm được : mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm mười. - hiền, tiên, chín. - HS viết BC : đùm bọc, đoàn kết. - Nghe viết bài vào vở. - HS dò lại bài. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. TUẦN : 14 TIẾT : 28 Chính tả : TIẾNG VÕNG KÊU NS : 23. 11. 2010 NG : 25. 11. 2010 TẬP CHÉP : I. MỤC TIÊU - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Tiếng võng kêu. - Làm được các bài tập trong SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên : Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định : - Kiểm tra SGK, VBT, bảng con. 2. Bài cũ : - GV đọc các từ : thương yêu, đùm bọc, sức mạnh, đoàn kết 3. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. - Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Tìm những câu thơ cho em biết em bé đang mơ ? - Chữ đầu mỗi câu thơ viết như thế nào ? - Hướng dẫn học sinh viết từ khó : Kẽo kẹt, phơ phất, nụ cười, lặn lội, bướm, mênh mông, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2b, 2c : Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ? - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. - Đọc lại cho học sinh soát lỗi. - Chấm chữa : Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. - Cho HS làm BT - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh. - Nhận xét bài làm của học sinh đúng. 4. Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - SGK, VBT, bảng con. - 3 em đánh vần. - 2, 3 học sinh đọc lại. - Trong giấc mơ em / có gặp con cò / lặn lội bờ sông/ có gặp cánh bướm - Viết hoa đầu mỗi câu thơ. - Học sinh luyện đánh vần các từ bên.. - HS thảo luận nhóm 2. - Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. - Soát lỗi. - HS chấm, chữa bài bạn. Bài 2b, 2c : Học sinh làm theo nhóm. - Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. - Chốt ý đúng : Tin cậy Tìm tòi Khiêm tốn Miệt mài Thắc mắc Chắc chắn Nhặt nhanh - HS lắng nghe và thực hiện. Tuần 14: Bài 7 Ngày soạn: Tiết 1: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP Ngày dạy: I/ Mục tiêu 1-Kiến thức: HS biết: Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp, biết lý do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 2-Kỹ năng: HS biết làm 1 số công việc cụ thể để giữ trường lớp sạch đẹp. +GDKNS: Kỹ năng hợp tác. 3-Thái độ: HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II/ Tài liệu và phương tiện - Bài hát: Em yêu trường em - Phiếu giao việc của HĐ3. - Bộ tranh minh hoạ (5 tờ 5) - Tiểu phẩm: Bạn Hùng thật đáng khen III/ Phương pháp: đàm thoại, luyện tập, thực hành. IV/ Các hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ A.Ổn định tổ chức: Bắt nhịp cho HS hát đầu giờ. -Hát bài Em yêu trường em. 2’ 1’ B.Kiểm tra bài cũ: Vì sao em phải quan tâm giúp đỡ bạn? –Nhận xét, đánh giá. C.Dạy bài mới: -HSTL: Vì em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình, tình bạn càng thêm gắn bó thắm thiết. 1-Khám phá:Các em đã hát bài Em yêu trường em, như vậy cho cô biết ngôi trường là nơi để làm gì? Em phải làm gì để trường luôn sạch đẹp? - Ghi đầu bài lên bảng. -Để học hành. -Thường xuyên làm vệ sinh và giữ gìn nó luôn sạch đẹp. - HS nhắc lại đầu bài. 1’ 2-Phần hoạt động (Kết nối): -GV giới thiệu: để giúp các em biết làm một số việc cụ thể giữ gìn trường lớp sạch đẹp chúng ta cùng đóng tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen”. 8’ a/. Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen” *Mục tiêu: giúp HS biết được một số việc làm cụ thể giữ gìn trường lớp sạch đẹp. *Cách tiến hành : - GV đọc kịch bản: SGK (49-50). -HS theo dõi. - Mời 1 số HS lên đóng tiểu phẩm. - Các nhân vật: Bạn Hùng, Cô giáo Mai, Một số bạn trong lớp, Người dẫn chuyện. - HS dưới lớp quan sát, theo dõi các bạn lên đóng tiểu phẩm. Kịch bản: - Hùng: Hôm nay sinh nhật mình, mình mời tất cả các bạn ăn kẹo ... - Các bạn: (vây quanh Hùng ). Một bạn cầm lấy hộp giấy lên và hỏi M: " Để làm gì?" - Hùng: Để các bạn bỏ giấy gói bánh kẹo vào -Cô giáo xoa đầu Hùng:Cô chúc mừng em nhân ngày sinh nhật và khen em đã biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp - Cả lớp (hoan hô và đồng thanh) chúc mừng sinh nhật vui vẻ. Câu hỏi TL:Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật? đoán xem vì sao bạn Hùng làm vậy? -GVKL: vứt giấy, rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -HS lắng nghe. 10’ b/. Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ. *Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng và không đúng trong việc giữ gìn trường lớp sách đẹp. GD KNS: KN hợp tác với các bạn để đóng vai 1 tình huống. *Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh (5 tranh). -HS quan sát tranh. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: +Em đồng ý việc làm của bạn trong tranh không?Vì sao? +Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì? -HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi của GV. - Thảo luận cả lớp: +Các em cần làm gì để giã gìn trường lớp sạch đẹp? +Trong những việc đó em đã làm được việc gì? Vì sao? -HS thảo luận cả lớp, trả lời câu hỏi. => Kết luận: Trực nhật hàng ngày, không bôi bẩn vẽ bậy lên bàn nghế, không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định. -Lắng nghe. 10’ 4. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến *Mục tiêu: Giúp HS nhận thức được bổn phận của người học sinh là biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp. *Cách tiến hành: - Phát phiếu BT và HD -Nhận phiếu. - Đánh dấu + vào ô trống ý kiến em cho là đúng a.Trường lớp ... có lợi cho sức khoẻ của HS. - Yêu cầu làm bài -> Mời 1 số HS lên bày tỏ ý kiến của mình và giải thích lí do. b. ... giúp em học tốt hơn c. ...bổn phận của mỗi người HS. =>Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch sẽ là bổn phận của mỗi HS, điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp, giúp các em sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành.. d ... lòng yêu trường, yêu lớp. e... trách nhiệm của bác lao công. 4’ D.Vận dụng: Thực hiện điều vừa học. -HS tiếp thu, thực hiện. «Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: