Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 14 - Năm học 2011-2012

Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 14 - Năm học 2011-2012

Môn : Tập đọc

 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I. Mục đích yêu cầu:

 Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. Trả lời được các CH 1, 2, 3, 4, 5.

 HS khá giỏi trả lời được CH4.

 GDMT: GD tình cảm đẹp đẽ giũa anh em trong gia đình

 Giáo dục kĩ năng sống:

o Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Hợp tác; Giải quyết vấn đề.

 Thaùi ñoä: Yeâu thích hoïc moân Tieáng Vieät.

II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. Học sinh: Bảng con.

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

2. Bài mới:

 

doc 24 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 333Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 14 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Từ 21.11.2011 đến 25.11.2011
Thứ
Môn
Bài Dạy
NDĐC
Hai
SHDC
TĐ
Câu chuyện bĩ đũa (T1)
KNS
TĐ
Câu chuyện bĩ đũa (T2)
“
T
55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 
TD
Trị chơi vịng trịn
Ba
T
65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29
ĐĐ
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (T1)
TKNL – KNS
Bỏ y/c đĩng vai
CT
Nghe viết :Câu chuyện bĩ đũa
TV
Chữ hoa K
MT
Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuơng, vẽ màu
Tư
TĐ
Nhắn tin
T
Luyện tập
CT
Tập chép:Tiếng võng kêu
TD
Trị chơi vịng trịn
NGLL
Tìm hiểu đất nước con người Việt Nam
Năm
T
Bảng trừ
LT&C
Từ ngữ về tình cảm gia đình – Dấu chấm hỏi
KC
Câu chuyện bĩ đũa
TC
Gấp, cắt, dán hình trịn (T2)
H
Ơn tập bài: “Chiến sĩ tí hon”
Sáu
T
Luyện tập
TLV
Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Nhắn tin
TNXH
Phịng tránh ngộ độc khi ở nhà
KNS
BDNK
SHL
Kiểm điểm cuối tuần
Thứ hai ngày 21 tháng 11 Năm 2011
Mơn : Tập đọc 
 CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA
I. Mục đích yêu cầu: 
Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
Hiểu ND: Đồn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đồn kết, thương yêu nhau. Trả lời được các CH 1, 2, 3, 4, 5.
HS khá giỏi trả lời được CH4.
GDMT: GD tình cảm đẹp đẽ giũa anh em trong gia đình
Giáo dục kĩ năng sống:
Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Hợp tác; Giải quyết vấn đề.
Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. Học sinh: Bảng con.. 
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1:
* Hoạt động 1: 2’ Giới thiệu bài ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: 20’ Luyện đọc. 
Mục tiêu: Đọc các từ mới,đọc trơn toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu tồn bài. 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn. 
- Đọc theo nhĩm. 
- Thi đọc giữa các nhĩm. 
- Giải nghĩa từ: Va chạm, đùm bọc, đồn kết, - Đọc cả lớp. 
Tiết 2:
* Hoạt động 3: 20’ Tìm hiểu bài.. 
Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài tập đọc 
a) Câu chuyện này cĩ những nhân vật nào ?
b) Thấy các con khơng thương yêu nhau ơng cụ làm gì ?
c) Tại sao 4 người con khơng bẻ gãy được bĩ đũa?
d) Người cha bẻ bĩ đũa bằng cách nào ?
đ) Một bĩ đũa được so sánh với vật gì ? Cả bĩ đũa được ngầm so sánh với gì ?
e) Người cha muốn khuyên các con điều gì ?
GDMT:
* Hoạt động 4’: 5’ Luyện đọc lại. 
Mục tiêu:Giúp HS đọc lưu loát, thể hiện đúng giọng đọc 
- Giáo viên cho HS các nhĩm thi đọc theo vai. 
3. Củng cố - Dặn dị. 3’
- Hệ thống nội dung bài. 
 - Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- Đọc trong nhĩm. 
- Đại diện các nhĩm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. 
- Cĩ năm nhân vật. 
- Ơng rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các con. 
- Vì họ cầm cả bĩ đũa mà bẻ. 
- Người cha bèn cởi bĩ đũa ra và bẻ từng cái một cách dễ dàng. 
- Với sự yêu thương đùm bọc lẫn nhau. 
- Anh em phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đồn kết mới tạo ra sức mạnh. 
- Học sinh các nhĩm lên thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét chọn nhĩm đọc tốt nhất. 
Mơn : Tốn 
 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9
I. Mục tiêu: 
Biết thực hiện phép trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9.
Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (a, b). HS K, G: bài 1 (cột 4, 5), bài 2c, bài 3.
Thái độ: Ham thích học toán.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: 6 bĩ một chục que tính và 8 que tính rời. 
Học sinh: Bảng con.. 
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1:2’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2:12’ Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện lần lượt từng phép tính. 
Mục tiêu:Giúp thực hiện các phép trừ dạng số bị trừ có hai chữ số
- Giáo viên thực hiện phép trừ 55 – 8
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm
- Đặt tính rồi tính
 55 
 - 8
 47
 * 5 khơng trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. 
 * 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. 
 * Vậy 55- 8 = 47
- Yêu cầu học sinh tự làm vào bảng con các phép tính cịn lại. 
* Hoạt động 3:, 18’Thực hành:
Mục tiêu:Giúp HS củng cố về phép trừø, thực hiện các phép trừ dạng số bị trừ có hai chữ số
Bài 1:Tính. HS K, G: làm cột 4, 5.
Bài 2:Tìm x. HS K, G: lầm câu c
Bài 3:Vẽ hình theo mẫu. HS K, G
3. Củng cố - Dặn dị.3’ 
- Nhận xét giờ học. 
- HS chuẩn bị 65-38,56-7, 37-8,68-9.. 
- Theo dõi Giáo viên làm
- Lấy 55 que tính rồi thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 47
- Học sinh nêu cách tính
- Học sinh làm bảng con: 
 56
 - 7
 
 49
 37
 - 8
 29
 68
 - 9
 59
Bài 1: HS: làm SGK
Bài 2: làm bảng con
Bài 3: Học sinh lên thi vẽ hình nhanh. 
- Cả lớp cùng nhận xét
Mơn : Tự nhiên và xã hội 
PHỊNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
I. Mục tiêu: 
Nêu được một số việc cần làm để phịng tránh ngộ độc khi ở nhà.
Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc.
Nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống như thức ăn ơi, thiu, ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc 
Giáo dục kĩ năng sống:
Kĩ năng ra quyết định: Nên hay khơng nên làm gì để phịng tránh ngộ độc khi ở nhà.
Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phĩ với các tình huống ngộ độc
Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua các hoạt động học tập
Thái độ: Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người thân trong nhà bị ngộ độc. 
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. Phiếu bài tập. 
Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: 2’ới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2:10’quan sát hình vẽ. 
Mục tiêu: Biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gay ngộ độc. Biết phát hiện một số lý do khiến ta có thể ngộ độc qua đường ăn uống..
- Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa và thảo luận nhĩm. 
- Kể tên những thứ cĩ thể gây ngộ độc qua đường ăn uống. 
- Kết luận: Một số thứ trong nhà cĩ thể gây ngộ độc như: Thuốc trừ sâu, dầu hỏa, thuốc tây, thức ăn ơi thiu, 
* Hoạt động 3:15’ HS thảo luận
Mục tiêu : Hs có ý thức được những việc bản thân và những người trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc.
- Giáo viên nêu một số tình huống yêu cầu học sinh xử lý. 
- Cần làm gì để phịng tránh ngộ độc ?
- Giáo viên kết luận. 
* Hoạt động 4: 10’Đĩng vai
Mục tiêu : Hs biết cách ứng xủ khi bản thân và người khác bị ngộ độc 
Giáo viên yêu cầu các nhĩm tự đưa ra tình huống rồi đĩng vai xử lý tình huống. 
- Giáo viên nhận xét. 
3:Củng cố - Dặn dị. 3’
- . Nhận xét giờ học. -HSchuẩn bị Trường học.
- Học sinh lắng nghe. 
- Quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. 
- Thảo luận nhĩm đơi. 
- Đại diện các nhĩm trình bày
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Học sinh thảo luận nhĩm
- Đại diện các nhĩm trình bày. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Các nhĩm đưa ra tình huống để đĩng vai. 
- Lên đĩng vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
Thứ ba ngày 22 tháng 11 Năm 2011
Mơn : Tốn 
65- 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29
I. Mục tiêu: 
Biết thực hiện phép trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38, 46 – 17, 78 – 29,.
Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ dạng trên.
Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1), bài 3. HS K, G: bài 1 (cột 4, 5), bài 2 (cột 2).
Thái độ: Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị: GV: 7 bĩ một chục que tính và 8 que tính rời. Học sinh: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: 2’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: 12’Giới thiệu phép trừ 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29. 
Mục tiêu:Giúp HS củng cố về phép trừ, thực hiện các phép trừ dạng số trừ và số bị trừ là số có hai chữ số
- Giáo viên nêu bài tốn để dẫn đến phép tính 65- 38. 
- Hướng dẫn thực hiện trên que tính. 
- Hướng dẫn thực hiện phép tính 65- 38 = ?
 65 
 - 38
 27
 *. 5 khơng trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. 
 * 3 thêm 1 bằng 4, 6 trừ 4 bằng 2, viết 2. 
 * Vậy 65 – 38 = 27
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt làm các phép tính cịn lại tương tự. 
* Hoạt động 3:18’ Thực hành. 
Mục tiêu:Giúp HS củng cố về phép trừ, thực hiện các phép trừ dạng số trừ và số bị trừ là số có hai chữ số
Bà1: Tính. HS K, G: làm cột 4, 5.
Bài 2: HS K, G: làm cột 2
- Yêu cầu học sinh thi làm nhanh. 
Bài 3: HS K, G
Cho học sinh tự tĩm tắt rồi giải vào vở. 
 3: Củng cố - Dặn dị. 3’
- Nhận xét tiết học.
 -HSchuẩn bị Luyện tập.
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 26
- Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. 
- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. 
- Học sinh nhắc lại: 
 * 5 khơng trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. 
 * 3 thêm1 bằng 4; 6 trừ 4 bằng 2, viết 2. 
- Đọc cá nhân, đồng thanh. 
- Nối nhau nêu kết quả
- Làm bảng con
Bài 1: Làm SGK.. 
Bài 2: Học sinh các nhĩm lên thi làm bài nhanh
- Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải 
- HS: K, G
Bài giải
Số tuổi của mẹ năm nay là
65- 27 = 38 (tuổi)
Đáp số: 38 tuổi
Mơn : Đạo đức 
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Hiểu: giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
GDMT:Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là gĩp phần làm mơi trường thêm sach đẹp, gĩp phần BVMT
- SDNLKHQ :
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là gĩp phần giữ gìn mơi trường của trường lớp, mơi trường xung quanh, đảm bảo một mơi trường trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động bảo vệ mơi trường, gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. (liên hệ)
Giáo dục kĩ năng sống:
Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Thái độ: Đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.  ... 
Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học.
Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chiến Sĩ Tí Hon
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Do ai sáng tác?
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
- HS trả lời.
+ Bài :Chiến Sĩ Tí Hon
+ Nhạc : ĐÌnh Nhu; Lời : Việt Anh.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
Mơn: Thể Dục - Tiết 27
Bài 27: TRỊ CHƠI “VỊNG TRỊN”
Mục tiêu: 
Thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải).
Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
Địa điểm và phương tiện: 
 Trên sân trường. Vệ sinh an tồn nơi tập.
Chuẩn bị một cịi, kẻ 3 vịng trịn đồng tâm cĩ bán kính 3m, 3,5 m và 4 m. Cĩ thể kẻ bằng vơi nước hoặc sơn để HS chơi nhiều lần.
Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Phần mở đầu:
 GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 – 2 phút.
Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp: 1 – 2 phút.
Đi dắt tay nhau, chuyển thành vịng trịn, sau đĩ quay mặt vào tâm, giãn cách để tập bài thể dục phát triển chung: 1 – 2 phút.
Ơn bài thể dục phát triển chung: 1 lần.
Phần cơ bản:
Học trị chơi “Vịng trịn”: 18 – 20 phút.
Cho HS điểm số theo chu kì 1 – 2.
Tập nhảy chuyển đội hình theo khẩu lệnh “Chuẩn bị  nhảy!” hoặc “1, 2,  3!”. Hay dùng lời kết hợp với tiếng cịi như “Chuẩn bị ” sau đĩ thổi một tiếng cịi đanh gọn để các em nhảy từ vịng trịn giữa thành 2 vịng trịn, rồi lại chuyển từ 2 vịng trịn thành 1 vịng trịn. Tập như vậy 5 – 6 lần, xen kẽ giữa các lần tập.
Tập nhún chân hoặc bước tại chỗ, vỗ tay theo nhịp. khi nghe thấy lệnh “Nhảy!” hoặc tiếng cịi, các em nhảy chuyển đội hình: tập 6 – 8 lần.
Tập đi cĩ nhún chân, vỗ tay theo nhịp, khi cĩ lệnh, nhảy chuyển đội hình: tập 6 – 8 lần
Phần kết thúc:
Đi đều và hát: 3 – 4 phút.
Cúi người thả lỏng: 8 – 10 lần.
Nhảy thả lỏng: 6 – 8 lần.
GV nêu tên trị chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi: đi theo nhịp vỗ tay cĩ nghiêng đầu và thân sau đĩ nhảy sang phải hoặc trái: 2 phút.
GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà: 1 – 2 phút.
Mơn: Thể Dục - Tiết 28
Bài 28: TRỊ CHƠI “VỊNG TRỊN”
Mục tiêu: 
Thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải).
Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
Địa điểm và phương tiện: 
 Trên sân trường. Vệ sinh an tồn nơi tập.
Chuẩn bị như bài 27.
Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Phần mở đầu:
 GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 – 2 phút.
Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát: 1 phút.
Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 60 – 80 m, sau đĩ đi thường hoặc tiếp tục chạy nhẹ nhàng chuyển thành một vịng trịn.
Vừa đi vừa hít thở sâu: 5 – 6 lần.
Phần cơ bản:
Trị chơi “Vịng trịn”: 14 – 16 phút.
GV cần thực hiện một số cơng việc sau:
Nêu tên trị chơi.
Điểm số theo chu kì 1 – 2 đến hết theo vịng trịn để HS nhận biết số.
Ơn cách nhảy chuyển từ một thành hai vịng trịn và ngược lại theo hiệu lệnh: 3 – 5 lần.
Ơn vỗ tay kết hợp với nghiêng người như múa, nhún chân, khi nghe thấy hiệu lệnh, nhảy chuyển đội hình: 5 – 6 lần.
Đi nhún chân, vỗ tay kết hợp với nghiêng đầu và thân như múa 7 bước, đến bước thứ 8 nhảy chuyển đội hình: 5 – 6 lần.
Đứng quay mặt vào tâm, học 4 câu vần điệu kết hợp vỗ tay. Tập 2 – 3 lần.
Đứng quay mặt theo vịng trịn, đọc vần điệu kết hợp với nhún chân, nghiêng thân.
Phần kết thúc:
Cúi người thả lỏng: 8 – 10 lần.
Nhảy thả lỏng: 5 – 8 lần.
Rung đùi: 30 giây.
GV cùng HS hệ thống bài, chú ý các vần điệu và nhịp vỗ tay: 2 – 3 phút. Cĩ thể GV cho cả lớp ơn 1 – 2 lần hoặc cho một tổ lên trình diễn.
GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà: 1 – 2 phút.
Bµi 14: VÏ trang trÝ 
VÏ tiÕp häa tiÕt vµo h×nh vu«ng vµ vÏ mµu
Mơc tiªu
Hs hiĨu c¸ch vÏ häa tiÕt ®¬n gi¶n vµo h×nh vu«ng vµ vÏ mµu.
BiÕt c¸ch vÏ häa tiÕt vµo h×nh vu«ng.
VÏ tiÕp ®­ỵc häa tiÕt vµo h×nh vu«ng vµ vÏ mµu.
HS kh¸ giái : VÏ ®­ỵc häa tiÕt c©n ®èi, t« mµu ®Ịu phï hỵp.
ChuÈn bÞGV: §å vËt cã trang trÝ h×nh vu«ng HS: §å dïng häc tËp
TiÕn tr×nh bµi d¹y häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bµi míi.
Giíi thiƯu bµi
1: Giíi thiƯu c¸ch trang trÝ h×nh vu«ng ®¬n gi¶n
GV treo 1 sè bµi trang trÝ h×nh vu«ng
C¸c bµi trang trÝ nµy cã ®Đp kh«ng?
Dïng häa tiÕt nµo ®Ĩ trang trÝ bµi h×nh vu«ng?
C¸c h×nh gièng nhau th× vÏ nh­ thÕ nµo?vÏ mµu ntn?
Mµu nỊn víi mµu häa tiÕt nh­ thÕ nµo?
GV nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa hs
Gv tãm t¾t: Cã rÊt nhiỊu häa tiÕt ®Ĩ trang trÝ h×nh vu«ng nh­ hoa, l¸ , con vËt. C¸c h×nh gièng nhau vÏ gièng nhau vµ b»ng nhau, vÏ mµu gièng nhau. H×nh nỊn kh¸c h×nh häa tiÕt. Häa tiÕt ®Ëm th× h×nh nỊn nh¹t hoỈc ng­ỵc l¹i. 
Gv yªu cÇu hs quan s¸t h×nh trong VTV
 Häa tiÕt chÝnh lµ häa tiÕt nµo? 
Häa tiÕt phơ lµ häa tiÕt nµo?
Bµi nµy h×nh nµo ch­a vÏ xong? Chĩng ta ph¶i lµm g×?
2: C¸ch vÏ 
Gv h­íng dÉn hs 
Chän mµu cho hoa ë häa tiÕt chÝnh
Chän mµu cho häa tiÕt phơ ë 4 gãc h×nh vu«ng
VÏ mµu nỊn kh¸c víi mµu häa tiÕt
Yªu cÇu hs vÏ mµu ë b«ng hoa tr­íc vµ mµu nỊn sau hoỈc ng­ỵc l¹i
Mµu nỊn kh¸c víi mµu cđa c¸nh hoa
GV giíi thiƯu cho hs quan s¸t 1 sè bµi vÏ mµu trang trÝ h×nh vu«ng cđa hs khãa tr­íc
3: Thùc hµnh
Yªu cÇu hs lµm bµi
Gv xuèng líp h­íng dÉn hs lµm bµi
Nh¾c hs vÏ theo nÐt chÊm 
VÏ ®Ịu vµ c©n ®èi (HS kh¸, giái)
Nh¾c hs h×nh gièng nhau vÏ b»ng nhau vµ vÏ mµu gièng nhau
Gv chän 1 sè bµi vÏ ®Đp vµ ch­a ®Đp
4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
Gv ®¸nh gi¸ l¹i bµi vµ xÕp lo¹i bµi
Cđng cè, dỈn dß: 
Hoµn thµnh bµi, chuÈn bÞ bµi sau
HS quan s¸t tranh
HS l¾ng nghe
HS quan s¸t h×nh
HSTL
HS suy nghÜ tr¶ lêi
HS quan s¸t vµ häc tËp
HS thùc hµnh
VÏ mµu cho phï hỵp, tr¸nh vÏ ra ngoµi
C¸ch vÏ h×nh
VÏ mµu
SINH HOẠT LỚP
KIỂM ĐIỂM TUẦN
MỤC TIÊU:
HS nêu ưu khuyết điểm về 4 mặt giáo dục trong tuần qua.
GV đề ra kế hoạch tuần tới.
CHUẨN BỊ:
HS: Các báo cáo của lớp trưởng, tổ trưởng.
GV: Kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động 1: Kiểm điểm tuần
Tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ.
Lớp trưởng tổng kết chung các mặt hoạt động của lớp.
GV nhận xét chung
Tuyên dương:
Phê bình:
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới.
Đạo đức
Học tập:
Vệ sinh 
Thể dục 
KẾT THÚC:
GV nhận xét đánh giá chung.
Nhắc nhở HS thực hiện tốt.
	Duyệt
	BGH
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP(T3)
Giáo dục mơi trường
I Mục tiêu:
Giúp HS cĩ ý thức giữ vệ sinh mơi trường ,nhà ở lớp học,nơi cơng cộng.
II.Chuẩn bị:Nội dung bài học.
III.Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: Giáo dục cho HS ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, khơng xả rác bừa bãi, giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp, nơi cơng cộng, nhà ở.
HĐ2: HS hiểu được nếu mơi trường khơng sạch sẽ gây ra nhiều mầm bệnh.
IV.Củng cố Dặn dị:
GV nhận xét tiết học.
Bài 3: AN TỒN GIAO THƠNG.
HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THƠNG
BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết cảnh sát giao thơng (Cảnh sát giao thơng) dùng hiệu lệnh (bằng tay, cịi, gậy) để điều khiển xe và người đi lại trên đường. 
- Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhĩm biển báo cấm.
- Biết nội dung hiệu lệnh bằng lay của Cảnh sát giao thơng và của biển báo hiệu giao thơng.
- Quan sát và biết thực hiện đúng khi gặp hiệu lệnh của Cảnh sát giao thơng.
- Phân biệt nội dung 3 biển báo cấm: 101, 102, 112.
- Phải tuân theo hiệu lệnh của Cảnh sát giao thơng.
- Cĩ ý thức và tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thơng.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: + 2 Bức tranh 1, 2 và ảnh số 3 SGK phĩng to.+ 3 Biển báo 1 01, 1 02, 1 1 2 phĩng to.
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Hằng ngày, đi trên đường phố... Các em thường nhìn thấy các chú Cảnh sát giao thơng, các chú Cảnh sát giao thơng làm nhiệm vụ gì ?
* Hoạt động 2: Hiệu lệnh của Cảnh sát giao thơng.
- Giáo viên lần lượt treo 5 bức tranh hình 1, 2, 3, 4, 5 hướng dẫn học sinh cùng quan sát, tìm hiểu các lư thế điều khiển của Cảnh sát giao thơng và nhận biết việc thực hiện theo hiệu lệnh đĩ như thế nào ?
- Giáo viên làm mẫu từng tư thế và giải thích nội dung hiệu lệnh của từng tư thế.
- Kết luận: Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của Cảnh sát giao thơng để đảm bảo an tồn khi đi trên đường.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thơng.
- chia lớp làm 6 nhĩm, mỗi nhĩm nhận 1 biển báo (giáo viên chuẩn bị mỗi biển 2 chiếc giống nhau).
- Nhĩm 1, 2, 3: 3 biển báo cấm. Nhĩm 4, 5, 6: 3 biển báo cấm. Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm, ý nghĩa của nhĩm biển báo này. Giáo viên gợi ý cho học sinh nêu lên đặc điểm của biển báo.
* Hoạt động 4: Trị chơi "ai nhanh hơn !”
- Giáo viên chọn 2 đội (mỗi đội 2 em).
- Giáo viên đặt ở 2 bàn 5 đến 6 biển (cĩ cá những biển chưa học), úp mặt biển xuống bàn, giáo viên hơ bắt đầu 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dị.
- Yêu cầu học sinh quan sát và phái hiện xem ở đâu cĩ đặt 3 biển báo hiệu giao thơng vừa học.
- Điều khiển các loại xe đi lại đúng đường để đảm bảo an tồn giao thơng.
- Học sinh quan sát, nhận xét, thảo luận theo nhĩm.
- Một, hai học sinh lên thực hành làm Cảnh sát giao thơng.
- Thực hành đi đường theo hiệu lệnh của Cảnh sát giao thơng.
- Đại diện nhĩm lên trình bày, nêu hình dáng, màu sắc, hình vẽ và nội dung biển báo của nhĩm mình (nếu các em biết). Nhĩm cùng cĩ biển giống nhau bổ sung.
- Các em phải lật nhanh các biển lên, mỗi đội phải chọn ra 3 biển báo vừa học và đọc tên biển. đội nào nhanh thì thắng cuộc.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét xem đội nào nhanh và đúng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_thu_14_nam_hoc_2011.doc