GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I.MỤC TIÊU :
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài.
- Biết ngắt hơi ở các câu có nhiều dấu phẩy.
- Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới: vùng vằng, la cà; hiểu nghĩa diễn đạt qua các hình ảnh: mỏi mắt chờ mong, đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, xòa cành ôm cậu.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm thương yêu sâu nặng của mẹ với con.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TUẦN : Thứ . ngày .tháng . năm. GIÁO ÁN MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I.MỤC TIÊU : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. - Biết ngắt hơi ở các câu có nhiều dấu phẩy. - Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu : - Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới: vùng vằng, la cà; hiểu nghĩa diễn đạt qua các hình ảnh: mỏi mắt chờ mong, đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, xòa cành ôm cậu. - Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm thương yêu sâu nặng của mẹ với con. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TIẾT 1 A – ỔN ĐỊNH : B – BÀI CŨ : - 2 HS đọc bài Đi chợ và trả lời câu hỏi gắn với nội dung bài. C – BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài : Vú sữa là loại trái cây rất thơm ngon của miền Nam. Vì sao có loại cây này? Truyện Sự tích cây vú sữa mà các em học hôm nay sẽ giải thích nguồn gốc của loại cây ăn quả rất đặc biệt này. 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu toàn bài: b.GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - GV yêu cầu HS đọc từng câu, lần lượt cho đến hết. - GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ: cây vú sữa, mỏi mắt, khản tiếng, xuất hiện, căng mịn, óng ánh, đỏ hoe, xòa cành, vỗ về, ai cũng thích, * Đọc từng đoạn trước lớp : - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn. - GV hướng dẫn HS nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong các câu sau: + Một hôm, / vừa đói vừa rét, / lại bị trẻ lớn hơn đánh, / cậu mới nhớ đến mẹ, / liền tìm đường về nhà. // + Hoa tàn, / quả xuất hiện, / lớn nhanh, / da căng mịn, / xanh óng ánh, / rồi chín. // + Môi cậu vừa chạm vào, / một dòng sữa trắng trào ra, / ngọt thơm như sữa mẹ. // - GV yêu cầu HS đọc nghĩa của các từ chú giải cuối bài và giải thích thêm các từ: mỏi mắt chờ mong, trổ ra, đỏ hoe, xòa cành. *Đọc từng đoạn trong nhóm. *Thi đọc giữa các nhóm. *Cả lớp đọc ĐT. TIẾT 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a.GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 1 ( đọc thầm đoạn 1) - GV mời HS trả lời. - Cả lớp vàGV nhận xét. b. GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 2(đọc thầm đầu đoạn2) - GV mời HS trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét. c. GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 ( đọc thầm phần còn lại của đoạn 2) - GV mời HS trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét. d. GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 4 ( đọc thầm đoạn 3) - GV mời HS trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét. e. GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 5 - GV mời HS trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét. 4.Luyện đọc lại: - GV chia nhóm và thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: -GV hỏi: Câu chuyện này nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học – HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS theo dõi. -HS đọc nối tiếp. -HS đọc . -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc phần chú giải. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đọc. -HS trả lời. TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : KỂ CHUYỆN BÀI : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I.MỤC TIÊU : 1.Rèn kĩ năng nói: - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện bằng lời của mình. - Biết dựa theo từng ý tóm tắt, kể lại được phần chính của chuyện. Biết kể đoạn kết của chuyện theo mong muốn ( tưởng tượng của riêng mình. 2.Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A – ỔN ĐỊNH: B – BÀI CŨ : - 4 HS kể nối tiếp nhau câu chuyện Bà cháu. C – BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn kể chuyện: a.Kể lại đoạn 1 bằng lời của em: - GV giúp HS nắm được yêu cầu kể chuyện. - GV mời HS kể đoạn 1 bằng lời của mình. - GV nhận xét và hướng dẫn thêm cách kể cho HS. b.Kể phần chính câu chuyện dựa theo từng ý tóm tắt: - GV yêu cầu HS tập kể theo nhóm. - GV mời đại diện các nhóm thi kể trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. c.Kể đoạn kết câu chuyện theo mong muốn: - GV nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS tập kể theo nhóm, sau đó thi kể trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khuyến khích các em về nha tậpø kể lại câu chuyện. -HS theo dõi. -HS kể. -HS thực hiện. -Đại diện các nhóm kể. -HS thực hiện. TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : CHÍNH TẢ BÀI : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I.MỤC TIÊU : - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Sự tích cây vú sữa. - Làm đúng các bài tập phân biệt ng/ngh, tr/ch, ac/at. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A - ỔN ĐỊNH : B - BÀI CŨ : - 2 HS lên bảng viết và cả lớp viết bảng con: con gaga, thác ghềnh, ghi nhớ, sạch sẽ, cây xanh. C - BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn nghe - viết: a.Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả. - GV mời HS đọc lại bài chính tả. - GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết: + Từ các cành lá, những đài hoa xuất hiện như thế nào? + Quả trên cây xuất hiện ra sao? - GV hướng dẫn HS nhận xét: + Bài chính tả có mấy câu? + Những câu văn nào có dấu phẩy? Em hãy đọc lại những câu đó. - GV yêu cầu HS viết vào bảng con: cành lá, đài hoa, trổ ra, nở trắng, xuất hiện, căng mịn, óng ánh, dòng sữa, trào ra, ngọt thơm, b.HS chép bài vào vở: - GV theo dõi, uốn nắn. c.Chấm, chữa bài: - GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi. - GV chấm bài.( 5- 7 bài) - GV nhận xét. 3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: a.Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV chốt lại lời giải đúng. b.Bài tập 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài a. - GV chốt lại lời giải đúng. 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. -HS theo dõi -HS đọc. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS viết. -HS viết. - HS chữa lỗi. -HS đọc. -HS làm bài. -HS đọc. -HS làm bài. TUẦN : Thứ . ngày . tháng .năm . GIÁO ÁN MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : ĐIỆN THOẠI I.MỤC TIÊU : 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếngca - Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi khi đọc dấu chấm lửng giữa câu. - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật. 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Nắm được nghĩa các từ mới: điện thoại, mừng quýnh, ngập ngừng, bâng khuâng. - Biết cách nói chuyện qua điện thoại. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: tình cảm thương yêu bố của bạn HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Máy điện thoại ( nếu có ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B-BÀI CŨ: - 2 HS đọc bài Sự tích cây vú sữa và trả lời câu hỏi gắn với nội dung bài. C-BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Muốn trao đổi với một người ở xa, ta có thể gởi thư. Nhưng thư gởi đi rồi, đợi trả lời cũng phải một tuần. Có một cách trao đổi nhanh và thuận tiện hơn rất nhiều là trao đổi qua điện thoại. Bài học hôm nay, sẽ kể cho các em về cuộc trò chuyện giữa hai bố con ở rất xa nhau bằng điện thoại. Từ bài học này, các em sẽ rút ra cách nói chuyện bằng điện thoại. 2.Luyện đọc: 2.1) GV đọc mẫu toàn bài. 2.2)GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩatừ: a.Đọc từng câu: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - GV lưu ý HS các từ ngữ khó và các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ. b.Đọc từng đoạn trước lớp: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. - GV hướng dẫn HS đọc đúng các câu sau: + A lô! // Cháu là Trường, / con mẹ Bình, / nghe đây ạ. // + Con chào bố. // Con khỏe lắm. // Mẹ // cũng // Bố thế nào ạ? // Bao giờ bố về? // - GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ chú giải. c.Đọc từng đoạn trong nhóm: d.Thi đọc giữa các nhóm: 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: a.Câu hỏi 1 : - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu. - GV mời HS trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét. b.Câu hỏi 2 : - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu. - GV mời HS trả lời. -Cả lớp và GV nhận xét. c.Câu hỏi 3 : - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu. - GV mời HS trả lời. -Cả lớp và GV nhận xét. 4.Luyện đọc lại: - GV tổ chức cho HS đọc lại bài theo vai. - GV nhận xét. 5.Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nói lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - HS tiếp tục luyện đọc ở nhà và thực hành cách nói chuyện điện thoại theo đúng những điều vừa học. -HS theo dõi. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đọc. TUẦN : Thứ . ngày .tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH DẤU PHẨY I.MỤC TIÊU : - Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. - Biết đặt dấu phẩy ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa BT3 trong SGK. - VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A - Ổ ... ận -HS trình bày. -HS thực hiện. -HS trình bày. -Các nhóm trình bày. -HS thảo luận. TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : ÂM NHẠC BÀI : ÔN TẬP BÀI CỘC CÁCH TÙNG CHENG GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC I.MỤC TIÊU : - Hát chuẩn xác và tập biểu diễn. - Biết tên gọi và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ. - Hình ảnh một số nhạc cụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B- BÀI CŨ : C-BÀI MỚI : 1.Hoạt động 1: Oân tập bài hát Cộc cách tùng cheng - GV yêu cầu cả lớp cùng hát. - GV từng dãy bàn hát. - GV chia nhóm, hát kết hợp trò chơi. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc - GV cho HS xem nhạc cụ qua hình ảnh. - GV tổ chức cho HS hát biểu diễn. 3.Củng cốâ, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài Chiến sĩ tí hon. -HS hát. -HS hát. -HS thực hiện. -HS quan sát. -HS biểu diễn. TUẦN : Thứ . ngày . tháng .năm . GIÁO ÁN MÔN : THỦ CÔNG BÀI : GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN I.MỤC TIÊU : - HS biết gấp, cắt, dán hình tròn. - Gấp, cắt, dán được hình tròn. - HS có hứng thú với giờ học thủ công. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. - Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn. - Giấy thủ công. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TIẾT 1 A-ỔN ĐỊNH : B- BÀI CŨ : C-BÀI MỚI : 1.GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: - GV giới thiệu hình tròn mẫu. - GV nối điểm O với các điểm M, N, P nằm trên - đường tròn. - GV yêu cầu HS so sánh độ dài MN với cạnh hình vuông. 2.GV hướng dẫn mẫu: *Bước 1: Gấp hình *Bước 2: Cắt hình tròn *Bước 3: dán hình tròn TIẾT 2 3.HS thực hành gấp, cắt, dán hình tròn: - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn. - GV hướng dẫn HS thực hành. - GV theo dõi giúp các em còn lúng túng. - GV hướng dẫn HS trình bày sản phẩm. - GV đánh giá sản phẩm của HS. D-NHẬN XÉT – DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS theo dõi. -HS thực hiện. -HS theo dõi. -HS nhắc lại. -HS thực hành. -HS trình bày sản phẩm. TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : TOÁN BÀI : TÌM SỐ BỊ TRỪ I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. - Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK và VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B-KIỂM TRA BÀI CŨ : - 2 HS sửa BT. C-BÀI MỚI : 1.Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết: - GV gắn 10 ô vuông lên bảng và nêu câu hỏi. - GV tách 4 ô vuông ra và nêu câu hỏi. - GV yêu cầu HS nêu phép tính. - GV yêu cầu HS gọi tên số bị trừ, số trừ, hiệu trong phép trừ. - GV hướng dẫn HS cách tìm số bị trừ. - GV nêu: Ta gọi số bị trừ chưa biết là x khi đó ta viết được: x – 4 = 6. - GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm số bị trừ x. 2.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài và sử bài. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HSø làm bài và sửa bài. Bài 4: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV lưu ý HS vẽ bằng thước và kí hiệu bằng chữ in hoa. - GV yêu cầu HS làm bài. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. -HS theo dõi. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS nêu. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS theo dõi. -HS làm bài. TUẦN : Thứ . ngày. tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : TOÁN BÀI : 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 13 - 5 I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Tự lập bảng trừ có nhớ, dạng 13 – 5 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó. - Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải bài toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 1 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B-KIỂM TRA BÀI CŨ : - Sửa BT. C-BÀI MỚI : 1. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 13 – 5 và lập bảng trừ - GV nêu: Có 13 que tính, lấy đi 5 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính? - GV yêu cầu HS thao tác trên que tính. - GV yêu cầu HS nêu cách tính. - GV hướng dẫn: lấy 3 que tính rời rồi tháo bó 1 chục lấy tiếp 2 que tính nữa, còn lại 8 que tính. - GV nêu phép trừ 13 - 5 và hướng dẫn HS cách đặt tính rồi tính: + Đặt tính: viết 13, viết 5 thẳng cột với 3, viết dấu trừ và kẻ vạch ngang. + Tính: 3 không trừ được cho 5, lấy 13 trừ 5 ta được 5, viết 5. - GV hướng dẫn HS lập bảng trừ, 13 trừ đi một số. 2.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm và đọc kết quả. Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS tự làm và sửa bài. Bài tập 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. Bài tập 4: - GV hướng dẫn HS hiểu bài toán. - GV yêu cầu HS giải bài toán. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. -HS hát. -HS theo dõi. -HS thao tác. -HS nêu cách tính. -HS học thuộc. -HS tính và nêu kết quả. -HS đọc. -HS làm vào vở. -HS đọc. -HS làm vào vở. -HS theo dõi. -HS làm bài. TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : TOÁN BÀI : 33 - 5 I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có hai chữ số và có chữ số hàng đơn vị là 3, số trừ là số có một chữ số. - Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng vàtìm số bị trừ trong phép trừ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 3 bó 1 chục và 3 que tính rời. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B-KIỂM TRA BÀI CŨ : - Kiểm tra bảng trừ ( 13 trừ đi một số). C-BÀI MỚI : 1.GV tổ chức cho HS tự tìm ra kết quả của phép trừ 33 - 5: - GV hướng dẫn HS thực hiện trên que tính để tìm ra kết quả phép trừ 33 – 5. - GV hướng dẫn HS viết phép trừ 33 – 5 theo cột và hướng dẫn HS trừ từ phải sang trái. 2.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm và đọc kết quả. Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. Bài tập 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài. Bài tập 4: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. HS thao tác. -HS theo dõi. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS làm bài. -HS đọc. -HS làm bài. -HS đọc. -HS làm bài. TUẦN : Thứ . ngày . tháng .năm . GIÁO ÁN MÔN : TOÁN BÀI : 53 - 15 I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có hai chữ số và có chữ số hàng đơn vị là3; số trừ là số có hai chữ số. - Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính . - Củng cố cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết. Tập nối 4 điểm để có hình vuông. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 5 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B-KIỂM TRA BÀI CŨ : - Sửa BT. C-BÀI MỚI : 1.GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 53 - 15: - GV nêu: Có 53 que tính, lấy đi 15 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính? - GV yêu cầu HS thao tác trên que tính. - GV hướng dẫn HS đặt phép tính 53 – 15 theo cột. 2.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài vàsửa bài. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài. Bài 4: - GV nêu yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS cách vẽ. - GV yêu cầu HS nối các điểm lại. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. - HS theo dõi. -HS thao tác. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS theo dõi. -HS thực hiện. TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : TOÁN BÀI : LUỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Củng cố bảng trừ (13 trừ đi một số, trừ nhẩm)á. - Củng cố kỹ năng trừ có nhớ ( đặt tính theo cột). - Vận dụng các bảng trừ để làm tính và giải toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK và VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B-KIỂM TRA BÀI CŨ : - 2 HS sửa BT. C.BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: Trong giờ học toán hôm nay, chúng ta sẽ học bài Luyện tập. 2.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài và lên bảng sửa bài. Bài 4: -GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS hiểu đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. Bài 5: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS làm vào vở. -HS đọc. -HS làm vào vở.
Tài liệu đính kèm: