GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : BÀ CHÁU
I.MỤC TIÊU :
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài.
- Biết nghỉ hơi hợp lí ở các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm; đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới vá các từ ngữ quan trọng: rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.
TUẦN : Thứ . ngày .tháng . năm. GIÁO ÁN MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : BÀ CHÁU I.MỤC TIÊU : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. - Biết nghỉ hơi hợp lí ở các dấu câu và giữa các cụm từ. - Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm; đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu : - Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới vá các từ ngữ quan trọng: rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo. - Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TIẾT 1 A – ỔN ĐỊNH : B – BÀI CŨ : - 4 HS đọc thuộc lòng bài Thương ông và trả lời câu hỏi gắn với nội dung bài. C – BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài : Truyện đọc Bà cháu mở đầu tuần 11 nói về tình yêu bà rất cảm động của hai bạn nhỏ: đối với hai bạn tình bà cháu quý hơn vàng bạc, quý hơn tất cả mọi thứ trên đời. Chúng ta cùng đọc truyện để biết điều đó. 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu toàn bài: - GV đọc nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm: đầm ấm, nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu trái vàng trái bạc, không thay được, buồn bã, òa khóc, móm mém, hiền từ, dang tay ôm. b.GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - GV yêu cầu HS đọc từng câu, lần lượt cho đến hết. - GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ: làng, vất vả, giàu sang, nảy mầm, màu nhiệm, * Đọc từng đoạn trước lớp : - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn. - GV hướng dẫn HS chú ý các câu sau: + Ba bà cháu rau cháu nuôi nhau, / tuy vất vả / nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. + Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm, / ra lá, / đơm hoa, / kết bao nhiêu là trái vàng, / trái bạc. + Bà hiện ra, / móm mém, / hiền từ, / dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng. - GV yêu cầu HS đọc nghĩa của các từ chú giải cuối bài. *Đọc từng đoạn trong nhóm. *Thi đọc giữa các nhóm. *Cả lớp đọc ĐT. TIẾT 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu các đoạn: a.GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 1, 2 ( đọc thầm đoạn 1) - GV mời HS trả lời. - Cả lớp vàGV nhận xét. b. GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 ( đọc thầm đoạn 2) - GV mời HS trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét. c. GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 4 ( đọc thầm đoạn 3) - GV mời HS trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét. d. GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 5 ( đọc thầm đoạn 4) - GV mời HS trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét. 4.Luyện đọc lại: - GV chia nhóm đọc theo vai. - Cả lớp và GV nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: -GV hỏi: Qua câu chuyện này em hiểu điều gì? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS xem tranh minh họa trong tiết kể chuyện Bà cháu và tập kể lại. -HS theo dõi. -HS đọc nối tiếp. -HS đọc . -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc phần chú giải. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đóng vai. -HS trả lời. TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : KỂ CHUYỆN BÀI : BÀ CHÁU I.MỤC TIÊU : 1.Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa,kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. - Bước đầu biết thay đổi giọnBg kể cho phù hợp với nội dung. 2.Rèn kĩ năng nghe: - Biết lắng nghe bạn kể chuyện. - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A – ỔN ĐỊNH: B – BÀI CŨ : - 3 HS kể nối tiếp nhau câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. C – BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn kể chuyện: a.Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1. - GV mời HS kể mẫu đoạn 1. - GV chia nhóm và yêu cầu HS tập kể nối tiếp nhau từng đoạn của câu chuyện. - GV mời đại diện các nhóm lên kể lại câu chuyện trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. b.Kể lại toàn bộ câu chuyện: - GV mời 4 HS kể lại từng đoạn câu chuyện. - GV mời HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khuyến khích các em về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -HS đọc. -HS kể. -HS thực hiện. -Đại diện các nhóm kể. -HS kể nối tiếp. -HS kể. TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : CHÍNH TẢ BÀI : BÀ CHÁU I.MỤC TIÊU : - Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Bà cháu. - Làm đúng các bài tập phân biệt g/gh, s/x, uon/uong. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết nội dung đoạn cần chép. - VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A - ỔN ĐỊNH : B - BÀI CŨ : - 2 HS lên bảng viết và cả lớp viết nháp: kiến, con công, nước non, công lao. C - BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn tập chép: a.Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài chép trên bảng. - GV mời HS đọc lại bài chép. - GV hướng dẫn HS nhận xét: + Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả. + Lời nói ấy được viết với dấu câu nào? - GV yêu cầu HS viết vào bảng con: màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay. b.HS chép bài vào vở: - GV theo dõi, uốn nắn. c.Chấm, chữa bài: - GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi. - GV chấm bài.( 5- 7 bài) - GV nhận xét. 3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: a.Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV chốt lại lời giải đúng. b.Bài tập 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV nêu quy tắc chính tả: gh + I, e, ê và g + các chữ còn lại. b.Bài tập 4: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài a. - GV chốt lại lời giải đúng. 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT và ghi nhớ quy tắc viết g/gh -HS theo dõi -HS đọc. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS viết. -HS viết. - HS chữa lỗi. -HS đọc. -HS làm bài. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đọc. -HS làm bài. TUẦN : Thứ . ngày . tháng .năm . GIÁO ÁN MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I.MỤC TIÊU : 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếngca - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Nắm được nghĩa các từ mới: lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy, - Hiểu nội dung bài: miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B-BÀI CŨ: - 2 HS đọc bài Bà cháu và trả lời câu hỏi gắn với nội dung bài. C-BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Học sinh quan sát tranh minh họa trong SGK. GV giới thiệu: Xoài là loại cây có quả rất thơm ngon, được trồng nhiều ở miền Nam. Chúng ta cùng đọc bài Cây xoài của ông để xem cây xoài trong bài văn này có gì đặc biệt. 2.Luyện đọc: 2.1) GV đọc mẫu toàn bài. - GV nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: lẫm chẫm, nở trắng cành, quả to, đu đưa, càng nhớ ông, chín vàng, to nhất, dịu dàng, đậm đà, đẹp, to, không thứ gì ngon bằng. 2.2)GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩatừ: a.Đọc từng câu: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. b.Đọc từng đoạn trước lớp: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. - GV hướng dẫn HS đọc đúng các câu sau: + Mùa xoài nào, / mẹ em cũng chọn những quả chín vàng và to nhất / bày lên bàn thờ ông. // + Aên xoài cát chín / trảy từ cây của ông em trồng, / kèm với xôi nếp hương / thì đối với em / không thứ quả gì ngon bằng. // c.Đọc từng đoạn trong nhóm: d.Thi đọc giữa các nhóm: 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: a.Câu hỏi 1 : - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu. - GV mời HS trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét. b.Câu hỏi 2 : - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu. - GV mời HS trả lời. -Cả lớp và GV nhận xét. c.Câu hỏi 3 : - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu. - GV mời HS trả lời. -Cả lớp và GV nhận xét. d.Câu hỏi 4 : - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu. - GV mời HS trả lời. -Cả lớp và GV nhận xét. 4.Luyện đọc lại: - GV tổ chức cho HS đọc lại bài. - GV nhận xét. 5.Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nói lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - HS tiếp tục luyện đọc ở nhà và chuẩn bị bài tiếp. -HS theo dõi. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đọc. TUẦN : Thứ . ngày .tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ I.MỤC TIÊU : - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ liên quan đến đồ dùng và công việc trong nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa BT1 trong SGK. - VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ... nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật, bạn khác giới, Đó chính là thực hiện quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em. - GV kết luận chung: Quan tâm, giúp đỡ bạn bè là việc làm cần thiết của mỗi HS. Em cần quý trọng các bạn biết quan tâm giúp đỡ bạn. Khi được bạn bè quan tâm, niềm vui sẽ tăng lên và nỗi buồn sẽ vơi đi. 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. -HS theo dõi. -HS thảo luận. -Các nhóm trình bày. -HS làm thực hiện. -Các nhóm trình bày. -HS thực hiện. -HS trình bày ý kiến. -HS thực hiện. -HS thảo luận -HS trình bày. -HS thực hiện. -HS trình bày. -Các nhóm trình bày. -HS thảo luận. TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : ÂM NHẠC BÀI : CỘC CÁCH TÙNG CHENG I.MỤC TIÊU : - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Qua bài hát, các em biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc ( sênh, thanh la, mõ, trống). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ. - Máy nghe và băng nhạc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B- BÀI CŨ : C-BÀI MỚI : 1.Hoạt động 1: Dạy bài hát Cộc cách tùng cheng - GV giới thiệu bài hát. - GV hát mẫu. - GV hướng dẫn HS đọc lời ca. - GV dạy hát từng câu. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm. 2. Hoạt động 2: Chơi trò chơi - GV chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm tượng trưng cho một nhạc cụ. - GV tổ chức cho các nhóm hát từng câu theo tên nhạc cụ. 3.Củng cốâ, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS hát thuộc bài Cộc cách tùng cheng. -HS theo dõi. -HS đọc. -HS hát. -HS hát và gõ đệm. -HS chơi trò chơi. TUẦN : Thứ . ngày . tháng .năm . GIÁO ÁN MÔN : THỦ CÔNG BÀI : KIỂM TRA CHƯƠNG I – KỶ THUẬT GẤP HÌNH I.MỤC TIÊU : Đánh giá kiến thức, kỹ năng của HS qua sản phẩm là một trong những hình gấp đã học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các mẫu gấp hình của bài 1, 2, 3, 4, 5. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B- BÀI CŨ : C-BÀI MỚI : - GV ra đề kiểm tra: Gấp một trong các hình gấp đã học. - GV nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra: Gấp được một trong những sản phẩm đã học. Hình gấp phải thực hiện đúng quy trình, cân đối, các nếp gấp thẳng, phẳng. - GV yêu cầu HS nhắc lại tên các hình đã học và cho HS quan sát lại các hình gấp. - GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra. - GV đánh giá sản phẩm của HS. D-NHẬN XÉT – DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài “ Gấp, cắt, dán hình tròn“. -HS theo dõi. -HS quan sát. -HS thực hiện. TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ ( 11 trừ đi một số), vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép trừ ( tính viết) và giải bài toán có lời văn. - Củng cố về tìm số hạng chưa biết, về bảng cộng có nhớ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK và VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B-KIỂM TRA BÀI CŨ : - 2 HS sửa BT. C-BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: Trong tiết toán hôm nay, các em sẽ học bài Luyện tập. 2.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HSø làm bài và lên bảng sửa. Bài 4: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài. Bài 5: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. -KT đồ dùng học Toán -HS đọc. -HS nêu kết quả. -HS đọc. -HS sửa bài.. -HS đọc. -HS sửa bài. -HS thực hiện. -HS làm bài.. -HS làm bài. TUẦN : Thứ . ngày. tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : TOÁN BÀI : 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 12 - 8 I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Tự lập được bảng trừ có nhớ, dạng 12 – 8 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó. - Biết vận dụng bảng trừ d0ã học để làm tính và giải bài toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 1 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B-KIỂM TRA BÀI CŨ : - Sửa BT. C-BÀI MỚI : 1. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 12 – 8 và lập bảng trừ - GV nêu: Có 12 que tính, lấy đi 8 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính? - GV yêu cầu HS thao tác trên que tính. - GV yêu cầu HS nêu cách tính. - GV hướng dẫn: lấy 2 que tính rời rồi tháo bó 1 chục lấy tiếp 6 que tính nữa, còn lại 4 que tính. - GV nêu phép trừ 12 - 8 và hướng dẫn HS cách đặt tính rồi tính: + Đặt tính: viết 12, viết thẳng cột với 2, viết dấu trừ và kẻ vạch ngang. + Tính: 2 không trừ được cho 8, lấy 12 trừ 8 ta được 4, viết 4. 2.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm và đọc kết quả. Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS tự làm và sửa bài. Bài tập 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. Bài tập 4: - GV hướng dẫn HS hiểu bài toán. - GV yêu cầu HS giải bài toán. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. -HS hát. -HS theo dõi. -HS thao tác. -HS nêu cách tính. -HS tính và nêu kết quả. -HS đọc. -HS làm vào vở. -HS đọc. -HS làm vào vở. -HS theo dõi. HS làm bài. TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : TOÁN BÀI : 32 - 8 I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ dạng 32 – 8 khi làm tính và giải bài toán. - Củng cố cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 3 bó 3 chục và 2 que tính rời. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B-KIỂM TRA BÀI CŨ : - Kiểm tra bảng trừ ( 12 trừ đi một số). C-BÀI MỚI : 1.GV tổ chức cho HS tự tìm ra kết quả của phép trừ 32 - 8: - GV hướng dẫn HS thực hiện trên que tính để tìm ra kết quả phép trừ 32 – 8. - GV hướng dẫn HS viết phép trừ 32 – 8 theo cột và hướng dẫn HS trừ từ phải sang trái. 2.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm và đọc kết quả. Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. Bài tập 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. Bài tập 4: - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. HS thao tác. -HS theo dõi. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS làm bài. -HS đọc. -HS làm bài. -HS thực hiện. -HS làm bài. TUẦN : Thứ . ngày . tháng .năm . GIÁO ÁN MÔN : TOÁN BÀI : 52 - 28 I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết thực hiện phép trừ mà số bị trừ là số có hai chữ số, chữ số hàng đơn vị là 2; số trừ là số có hai chữ số. - Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải bài toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 5 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B-KIỂM TRA BÀI CŨ : - Sửa BT. C-BÀI MỚI : 1.GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 52 - 28: - GV nêu: Có 52 que tính, lấy đi 28 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính? - GV yêu cầu HS thao tác trên que tính. - GV hướng dẫn HS đặt phép tính 52 – 28 theo cột. 2.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài vàsửa bài. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hỏi: + Bài toán hỏi gì? + Bài toán cho biết những gì - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. -HS thao tác. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS trả lời. -HS làm bài. TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : TOÁN BÀI : LUỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép trừ dạng 12 trừ đi một số. - Củng cố và rèn kỹ năng cộng trừ có nhớ. - Củng cố tìm một số hạng chưa biết khi tổng và số hạng kia, kỹ năng giải toán có lời văn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK và VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B-KIỂM TRA BÀI CŨ : - 2 HS sửa BT. C.BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: Trong giờ học toán hôm nay, chúng ta sẽ học bài Luyện tập. 2.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài và lên bảng sửa bài. Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. Bài 5: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. -HS hát. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS làm vào vở. -HS đọc. -HS làm vào vở.
Tài liệu đính kèm: