- Yc HS đọc nối tiếp
- H/d , yc hs đọc từ khó : voi nhà, khựng lại, rú ga, vục, thù lù, lừng lững.
- Giáo viên nghe chỉnh sửa lỗi cho học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn .
- HD , yc hs đọc ngắt nghỉ hơi
- Tổ chức đọc nhóm
- Yêu cầu các nhóm đọc thi .
- Giáo viên và các em khác nhận xét .
- Đọc đồng thanh bài
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc bài + tlch .GV kết hợp giải nghĩa từ .
- Giáo viên hỏi :
+Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng?
+Tìm câu văn cho thấy các chiến sĩ cố gắng mà chiếc xe vẫn không di chuyển?
+Chuyện gì đã xảy ra khi trời gần sáng?
+Vì sao mọi người rất sợ voi?
+Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe?
+Con voi đã giúp họ thế nào?
+Vì sao tác giả lại viết: Thật may cho chúng tôi đã gặp được voi nhà ?
- Chốt từng câu trả lời và rút nội dung + gdhs.
TUẦN 24 Ngày soạn:23/2/2019 Ngày dạy: T2,25/2/2019 ?&@ Tập đọc (tiết: 69,70) Quả tim khỉ I.Yêu cầu cần đạt: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ,đọc rõ lời các nhân vật trong câu chuyện . - Hiểu nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu ,bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn . (Trả lời được câu hỏi 1,2,3,5) - Biết quý trọng và chân thật trong tình bạn GDKNS: -Ra quyết định . -Ứng phó với căng thẳng. -Tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng học tập: - GV: Tranh minh họa trong bài Tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy, học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (3-5`) . - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc Nội qui đảo khỉ. - GV nhận xét và khen ngợi 2. Bài mới: 30 a) Giới thiệu bài: (1-2`) ghi đầu bài. b) Luyện đọc: - GV nêu giọng đọc , đọc mẫu toàn bài. - Gọi hs đọc lại Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu + Hướng dẫn đọc từ khó: quả tim, ven sông, quẫy mạnh, dài thượt, ngạc nhiên, chễm chệ, hoảng sợ, tẽn tò, lủi mất , - GV chia 4 đoạn - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn + Hướng dẫn đọc câu khó: + Chuyện quan trọng vậy// mà bạn chẳng báo trước.// Quả tim tôi để ở nhà.// Mau đưa tôi về,// tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn.// - Đọc theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc cả lớp. c)Tìm hiểu bài: (15-16`). - Gọi hs đọc bài + tlch . GV rút và giải nghĩa từ mới. - Gọi 1 HS đọc to câu hỏi của bài. Câu 1: Khỉ đối xử với Cá sấu như thế nào? + Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2, 3, 4. Câu 2: Cá Sấu định lừa Khỉ ntn? Câu 3: Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn? Câu 4:Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất? - 2HS (khá giỏi) trả lời: Câu 5: Hãy tìm những từ nói lên tính nết của hai con vật? + Khỉ + Cá sấu d)Luyện đọc lại: (20`) - GVHD đọc đoạn 3 -GVcho HS các nhóm thi đọc . - GV cùng cả lớp nhận xét . 3.Củng cố - Dặn dò: (2-3`) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 2-3 em - HS nhắc lại - HS theo dõi. - 1 hs - HS nối tiếp nhau đọc từng câu + đọc từ khó cn- đt. - Theo dõi + Đánh dấu - HS đọc nối tiếp đoạn + - HS nối tiếp đọc các câu ngắt nghỉ hơi -Đọc trong nhóm bốn - các nhóm thi đua. - Các nhóm đại diện, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. - Cả lớp đọc ĐT đoạn 2. - HS theo dõi đọc thầm. - 2-3HSTL(Thấy Cá sấu khóc vì không có bạn, Khỉ mời Cá sấu kết bạn. Từ đó, ngày nào Khỉ cũng hái quả cho Cá sấu ăn)+ nx -2-3HSTL(Mời Khỉ đến chơi nhà mình. Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng nó. Đi đã xa bờ Cá sấu mới nói nó cần quả tim của Khỉ để dâng cho Vua Cá sấu ăn) - 1-2HSTL(Giả vờ giúp Cá sấu, bảo Cá sấu đưa trở lại bờ, lấy quả tim để ở nhà) - 2HS (khá giỏi) trả lời: Vì bị lộ bộ mặt giả dối - 1-2HSTL (- Khỉ: Tốt bụng, thật thà, thông minh - Cá sấu: Lừa đảo, xảo quyệt, gian xảo) -1hs đọc -HS các nhóm lên thi đọc - Cả lớp nx chọn nhóm đọc tốt nhất. - Theo dõi Ngày soạn:24/2/2019 Ngày dạy:T3,26/2/2019 Môn: Kể chuyện (tiết: 24) Bài: Quả tim khỉ I. Mục đích yêu cầu: - Dựa theo tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện - Thái độ: Tập trung theo dõi bạn kể *GDKNS: -Ra quyết định. -Ứng phó với căng thẳng. -Tư duy sáng tạo. II.Đồ dùng dạy học: - 4 tranh minh họa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) Bác sĩ Sói. - Gọi HS lên bảng yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - GV nhận xét và tuyên dương HS). 2. Bài mới: (28 - 30’) a) Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b) Hướng dẫn kể từng đoạn truyện - GV treo tranh 1 và hỏi: + Câu chuyện xảy ra ở đâu? Cá Sấu có hình dáng ntn? Khỉ gặp Cá Sấu trong trường hợp nào?Khỉ đã hỏi Cá Sấu câu gì? Cá Sấu trả lời Khỉ ra sao? Tình bạn giữa Khỉ và Cá Sấu ntn? -Đoạn 1 có thể đặt tên là gì? - Đoạn 2: Muốn ăn thịt Khỉ, Cá Sấu đã làm gì? Cá Sấu định lừa Khỉ ntn? Lúc đó thái độ của Khỉ ra sao? Khỉ đã nói gì với Cá Sấu? -Đoạn 3: Chuyện gì đã xảy ra khi Khỉ nói với Cá Sấu là Khỉ đã để quả tim của mình ở nhà? + Khỉ nói với Cá Sấu điều gì? -Đoạn 4: Nghe Khỉ mắng Cá Sấu làm gì? - Y/c HS thực hành kể theo nhóm. - Y/c HS kể theo nhóm lại từng đoạn nối tiếp. - GV nhận xét và khen HS. -HS khá ,giỏi phân vai dựng lại câu chuyện. 3. Củng cố – Dặn dò (3- 4’) - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị: Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - 2 HS kể. - Nhắc lại. Quả tim khỉ - HS quan sát tranh + trả lời câu hỏi. * Tranh 1: Khỉ kết bạn với Cá sấu * Tranh 2: Cá sấu vờ mời Khỉ về chơi nhà * Tranh 3: Khỉ thoát nạn * Tranh 4: Bị Khỉ mắng, Cá sấu tẽn tò, lủi mất -HS kh ,giỏi phân vai dựng lại câu chuyện. ****************************************************************** Ngày soạn:24/2/2019 Ngày dạy:T3,26/2/2019 ?&@ Môn: Chính tả (tiết: 47) Tập chép Quả tim khỉ Phân biệt s/x . I.Yêu cầu cần đạt: - Chép chính xác bài CT ,trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật . - Làm được BT2a, BT3a. - Tập trung, theo dõi để viết đúng II. Đồ dùng học tập: - GV: Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và - HS: Vở III. Các hoạt động dạy, học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (3-5`) - Gọi HS lên bảng, sau đó đọc cho HS viết các từ sau: lướt, lược, trướt, phước - GV nhận xét. 2. Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: (1-2`), ghi đầu bài. b) Hướng dẫn HS viết: (12-15`). - GV đọc mẫu + Gọi HS đọc bài viết. + Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao? - Y/c HS viết bảng con chữ khó: Cá Sấu, nghe, những, hoa quả, chả ai chơi, kết bạn, - GV đọc đoạn viết - Hướng dẫn HS chép bài vào vở. - Y/c HS chép bài. - GV quan sát, theo dõi, uốn nắn HS - GV đọc đoạn viết cho hs soát lỗi. - Chấm chữa: GV thu chấm có nx cụ thể. c) Hướng dẫn làm bài tập: (8-10`). Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn – Y/c HS làm bài GV nx. Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu - Chia nhóm, trao đổi, viết vào giấy rồi đọc kết quả 3.Củng cố - Dặn dò: (3-4`). - Hệ thống nội dung bài. - nx giờ học. - Dặn HS viết lại những tư đã sai. - Nhận xét chung tiết học. - 1 em + bảng con.. - HS nhắc lại. - 1 HS đọc lại. - HS trả lời câu hỏi + nx.. - 1 HS luyện viết bảng lớp + lớp viết bảng con + nx. - HS chép bài vào vở. - Soát lỗi. - 4 bài - 1 em. - 1 em lên bảng + lóp VBT +nx bảng. - 1 em. - 3 nhóm trao đổi –đọc kết quả Ngày soạn:25/2/2019 Ngày dạy: T4,27/2/2019 ?&@ Tập đọc : Tiết 72 Voi nhà I. Yêu cầu cần đạt: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Voi rừng được nuôI dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người. (Trả lời được các CH trong SGK) - HS biết lợi ích của loài voi cần được chăm sóc và bảo vệ. - GDMT : Yêu quý và bảo vệ các con vật . II. Đồ dùng dh: - Tranh minh họa bài tập đọc phóng to . - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 4’ Bài “Quả tim khỉ” - Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: +Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của Cá Sấu? - Giáo viên nhận xét, khen ngơị . 2. Bài mới: 32’ - Giới thiệu bài, ghi bảng a. Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giáo viên nêu giọng đọc, đọc mẫu . - Yêu cầu học sinh đọc lại. - Yc HS đọc nối tiếp - H/d , yc hs đọc từ khó : voi nhà, khựng lại, rú ga, vục, thù lù, lừng lững... - Giáo viên nghe chỉnh sửa lỗi cho học sinh - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn . - HD , yc hs đọc ngắt nghỉ hơi - Tổ chức đọc nhóm - Yêu cầu các nhóm đọc thi . - Giáo viên và các em khác nhận xét . - Đọc đồng thanh bài b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Gọi học sinh đọc bài + tlch .GV kết hợp giải nghĩa từ . - Giáo viên hỏi : +Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng? +Tìm câu văn cho thấy các chiến sĩ cố gắng mà chiếc xe vẫn không di chuyển? +Chuyện gì đã xảy ra khi trời gần sáng? +Vì sao mọi người rất sợ voi? +Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe? +Con voi đã giúp họ thế nào? +Vì sao tác giả lại viết: Thật may cho chúng tôi đã gặp được voi nhà ? - Chốt từng câu trả lời và rút nội dung + gdhs. 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - Hệ thống lại bài . - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau - 3 em lên bảng đọc bài và TLCH - Nhắc lại - Theo dõi - 1 em học khá đọc , cả lớp theo dõi đọc thầm . - Học sinh đọc nt - Đọc cn , đt - 3 HS đọc từng đoạn của bài. - HS đọc cn , đt - Nhóm 2 hs - Cử đại diện nhóm lên đọc. - Cả lớp - Học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - Học sinh trả lời . - Xe bị sa lầy - HS tìm và tl - Voi xuất hiện - Vì nó to và lạ - Sợ hãi , .. - Kéo chiếc xe - Vì nhờ có voi mà chiếc xe thoát khỏi vũng lầy - Theo dõi - Theo dõi Ngày soạn:25/2/2019 Ngày dạy: T4,27/2/2019 ?&@ Luyện từ và câu Tiết 24 Từ ngữ về loài thú .Dấu chấm , dấu phẩy I. Yêu cầu cần đạt: - Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, dặc điểm của các loài vật. (BT 1, 2) - Biết đặt dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. (BT 3) - HS biết yêu quý loài vật. - GDMT : Bảo vệ các loại vật nuôi. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong bài. - Thẻ từ có ghi các đặc điểm và tên con vật. - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2, 3. III. Các hđ dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi học sinh lên bảng thực hành hỏi đáp theo mẫu “...như thế nào?” - Giáo viên nhận xét, tuyên dương . 2. Bài mới: 32’ - Giới thiệu bài ,ghi bảng. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn chọn tên con vật phù hợp với đặc điểm. *Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - Treo bức tranh minh họa và yêu cầu học sinh quan sát tranh. - Tranh minh họa hình ảnh của các con vật nào? - Hãy đọc các từ chỉ đặc điểm mà bài đưa ra. - Gọi 3 đội chơi lên bảng, nhận thẻ từ và gắn vào tên từng con vật với đúng đặc điểm của nó. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng . - Giáo viên nhận xét, tuyên dương . *Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề bài tập 2 - Bài tập này có gì khác với bài tập 1? - Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp đôi để làm bài tập. - Gọi 1 số học sinh đọc bài làm của mình. - Nhận xét học sinh và nêu đáp án: a. Dữ như hổ ( cọp ): chỉ người nóng tính, dữ tợn. b. Nhát như thỏ: chỉ người nhút nhát. c. Khỏe như voi: khen người có sức khỏe tốt. d. Nhanh như sóc: khen người nhanh nhẹn. - Tổ chức hoạt động nối tiếp theo chủ đề: Tìm thành ngữ có tên các con vật. *Ví dụ : Chậm như rùa. Chậm như sên. Hót như khướu. Nói như vẹt. Nhanh như cắt. Buồn như chấu cắn. Nhát như cáy. Khỏe như trâu. Ngu như bò. Hiền như nai... - Yêu cầu cả lớp đọc tất cả các thành ngữ vừa tìm được. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống. *Bài tập 3: - Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gọi học sinh đọc đoạn văn trong bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó chữa bài. - Gọi học sinh đọc lại bài vừa làm. + Khi nào phải dùng dấu chấm? - Giáo viên nhận xét 1 số bài . 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - Giáo viên hệ thôn gs lại bài, nhận xét tiết học . - Về học bài và hoàn thành tiếp bài tập . - 2 em thực hành hỏi - đáp. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Học sinh đọc . - Học sinh quan sát tranh. *Tranh vẽ: cáo, gấu trắng, thỏ, sóc, nai, hổ. - Cả lớp đọc đồng thanh. - 3 đội thi tiếp sức - 1 em đọc đề bài. *Bài tập 2 yêu cầu tìm con vật tương ứng với đặc điểm được đưa ra. - Từng cặp làm bài tập ở VBT - Mỗi học sinh đọc 1 câu - Hoạt động theo lớp, nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Cả lớp đọc . *Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống. - HS đọc. - Cả lớp làm bài vào vở BT. - 1 HS lên bảng làm bài. - 2, 3 HS đọc lại bài của mình. *Khi viết hết câu ta phải ghi dấu chấm. - Theo dõi Ngày soạn:26/2/2019 Ngày dạy: T5,28/2/2019 ?&@ Môn: Tập viết (tiết: 24) Bài: Chữ hoa :U,Ư I.Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng 2 chữ hoa U, Ư (một dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) - Viết đúng chữ và câu ứng dụng: Ươm (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Ươm cây gây rừng (3 lần) - Rèn HS viết đúng, đẹp II.Đồ dùng dạy học: - GV: Chữ mẫu U, Ư. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở III. Các hoạt dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức: (3-5`) - Kiểm tra VTV, bảng con. - Y/c HS viết: T - Thẳng. - GV nx + tuyên dượng. 2. Bài mới: 30,` a) Giới thiệu bài: (1-2`) b) Hướng dẫn viết chữ hoa: (7-8`) * Quan sát nhận xét: - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Gắn mẫu chữ U + Chữ T cao mấy li?Gồm mấy đường kẻ ngang? +Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ U và miêu tả: + Gồm 2 nét : Nét móc 2 đầu và nét móc ngược phải - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết: - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - Y/c HS viết bảng + lớp viết bảng con. - GV nhận xét uốn nắn. c) Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng: (6-7`) - Treo bảng phụ gọi HS đọc cụm từ ứng dụng: Ươm cây gây rừng + Giới thiệu câu Ươm cây gây rừng – Y/c HS nêu cách hiểu. - Y/c HS quan sát và nhận xét: + Nêu độ cao các chữ cái. + Nêu cách đặt dấu thanh ở các chữ. + Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: Ươm lưu ý nối nét Ư và ơ. - Y/c HS viết bảng con: Ư - GV nhận xét và uốn nắn. - d) Hướng dẫn HS viết VTV: (10-12`) - Gọi HS nêu yêu cầu viết - Y/c HS viết VTV - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. 3. Củng cố - dặn dò: (3- 4`) - Hướng dẫn HS viết mẫu chữ nghiêng - Dặn HS viết phần ở nhà. - HS để DCHT lên bàn. - 1 em + lớp bảng con. - HS nhắc lại. - Theo dõi - HS nối tiếp trả lời + nx. - Theo dõi + ghi nhớ. - Cá nhân viết trên không. - 1 em + lớp bảng con. - Lắng nghe + theo dõi - 1-2 em + lớp bảng con 2,3 lượt. - 1 em đọc. - HS giải nghĩa. - Theo dõi - HS trả lời. - 1 - 2 em + lớp bảng con 2,3 lượt. - 1 em. - HS viết vào vở. - 5-7 em. Ngày soạn:27/2/2019 Ngày dạy: T6,1/3/2019 ?&@ Chính tả (Nghe-viết) (tiết: 48) Voi nhà Phân biệt s/x. I. Yêu cầu cần đạt: - Nghe, viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi có lời nhân vật - Làm được bài tập 2(a) - Yêu quý loài vật và bảo vệ chúng. II. Đồ dùng học tập: -GV: Bảng ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả. -HS: Vở III. Các hoạt động dạy, học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (3-5`) - Kiểm tra vở (viết): Bài: Quả tim Khỉ - Gọi HS lên bảng viết: cúc áo, chim cút; nhút nhát, nhúc nhắc. - GV nhận xét, khen ngơị. 2. Bài mới: 32’ a) Giới thiệu bài: (1-2`), ghi đầu bài. b) Hướng dẫn HS viết: - GV đọc mẫu + Gọi HS đọc bài viết. - Tìm hiểu nội dung + cách trình bày + Mọi người lo lắng ntn? + Con voi đã làm gì để giúp các chiến sĩ? + Đoạn trích có mấy câu? + Hãy đọc câu nói của Tứ. + Câu nói của Tứ được viết cùng những dấu câu nào? + Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao? - Y/c HS viết bảng con chữ khó: quặp chặt, huơ vòi, bản Tun, ... - Hướng dẫn HS viết bài vào vở. + Đọc cho HS viết bài. - GV quan sát, theo dõi, uốn nắn HS + Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa: GV thu chấm có nx cụ thể. c) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn – Y/c HS làm bài vào vở BTTVT/24. - GV chấm bài, nx bảng. 3.Củng cố - Dặn dò: (2`). - Hệ thống nội dung bài. - Nx giờ học. - Dặn HS viết lại những từ đã sai + nx tiết học. - 1 em + lớp bảng con. - HS nhắc lại+đọc m/tiêu. - 2 HS đọc lại. - Cá nhân nối tiếp trả lời. - 1HS luyện viết bảng lớp + lớp viết bảng con + nx. - HS viết bài vào vở. - Đổi vở soát lỗi. - 7, 8 bài - 1 em. - Nghe – Làm theo yêu cầu. - Theo dõi Ngày soạn:27/2/2019 Ngày dạy:T6, 1 /3/2019 Tập làm văn (tiết: 24) Đáp lời phủ định – Nghe và trả lời câu hỏi I.Yêu cầu cần đạt: - Biết đáp lại lời phủ trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,BT2). - Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui(BT3). - Thể hiện thái độ lịch sự, mang lại niềm vui cho mình và cho người khác *GDKNS: -Giao tiếp ,ứng sử văn hóa. -Lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng học tập: - GV: Các tình huống viết vào giấy. Các câu hỏi gợi ý viết vào bảng phụ. - HS: Vở II. Các hoạt động dạy, học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (3-5`) - Gọi HS đọc bài tập 3 về nhà. - Nhận xét, khen HS. 2. Bài mới: 32’ a) Giới thiệu bài, ghi bảng (1-2`). b) Hướng dẫn HS làm bài tập . Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn làm bài tập +Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh minh hoạ điều gì? +Khi gọi điện thoại đến, bạn nói thế nào? + Cô chủ nhà nói thế nào? + Lời nói của cô chủ nhà là một lời phủ định, khi nghe thấy chủ nhà phủ định điều mình hỏi, bạn HS đã nói thế nào? + Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta sẽ thường xuyên được nghe lời phủ định của người khác, khi đáp lại những lời này các em cần có thái độ lịch sự, nhã nhặn. + Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện tình huống trên. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài, tình huống a - GV hướng dẫn. - GV viết sẵn các tình huống vào băng giấy gọi 2 HS lên thực hành. 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy, 1 HS thực hiện lời đáp. - Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác. - Động viên, khuyến khích HS nói. (1 tình huống cho nhiều lượt HS thực hành) Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn Vì Sao? Một cô bé lần đầu tiên về quê chơi. Gặp cái gì cô cũng lấy làm lạ. Thấy một con vật đang ăn cỏ. Cô liền hỏi người anh họ: - Sao con bò này không có sừng hả, anh? Cậu bé đáp: - Bò không có sừng vì nhiều lí do lắm. Có con bị gãy sừng. Có con còn non, chưa có sừng. Riêng còn này không có sừng vì nó là . . . là con ngựa. Theo tiếng cười tuổi học trò. - GV kể chuyện 1 đến 2 lần. - Treo bảng phụ có các câu hỏi. + Truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào? + Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào? + Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì? + Cô bé giải thích ra sao? + Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì? - Gọi 1 đến 2 HS kể lại câu chuyện. - GV nx tuyên dương. 3. Củng cố - Dặn dò: (2’`). - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS thực hành đáp lại lời khẳng định của người khác trong cuộc sống hằng ngày. Chuẩn bị: Đáp lời phủ định - 1 em + lớp nháp+ nx. - HS nhắc lại. - 1em. - HS nối tiếp trả lời. - Từng cặp đóng vai thể hiện trước lớp. - Một số cặp HS thực hành - Một số cặp HS + nx. - 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp cùng suy nghĩ. - 2 HS lần lượt đọc bài. - HS tự trả lời. - Trao đổi trong tổ. - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi - Theo dõi
Tài liệu đính kèm: