Bài 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH - TỔ CHỨC LỚP
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI "KẾT BẠN"
I/ MỤC TIÊU
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 5. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các bài thể dục.
- Biên chế tổ , chọn cán sự bộ môn.
- Ôn đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo hi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to, rõ, đủ nội dung.
- Trò chơi "kết bạn". Yêu cầu HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
MÔN THỂ DỤC Bài 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH - TỔ CHỨC LỚP ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI "KẾT BẠN" I/ MỤC TIÊU - Giới thiệu chương trình thể dục lớp 5. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng. - Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các bài thể dục. - Biên chế tổ , chọn cán sự bộ môn. - Ôn đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo hi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to, rõ, đủ nội dung. - Trò chơi "kết bạn". Yêu cầu HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn khi tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Định lượng Phương pháp và hình thức tổ chức tập luyện 1. Phần mở đầu: - Ổn định tổ chức, tập hợp lớp. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học - Khởi động: xoay các khớp đứng vỗ tay hát 2. Phần cơ bản a/ Giới thiệu tóm tắt chương trình Thể dục lớp 5 GV: Chương trình thể dục lớp 5 gồm có 5 chương Chương I: Đội hình đội ngũ Chương II: Bài thể dục phát triển chung(có 8 động tác) Chương III: Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản.(ôn tập các bài ở lớp dưới và học mới bật cao và phối hợp chạy- bật nhảy) Chương IV: Trò chơi vận động(Ôn tập các trò chơi lớp dưới và học mới :ai nhanh và khéo hơn, chạy nhanh theo số, chạy tiếp sức theo vòng tròn, bóng chuyền sáu, trồng nụ trồng hoa, qua cầu tiếp sức, chuyển nhanh chạy nhanh, chuyển và bắt bóng tiếp sức) Chương V: Môn thể thao tự chọn (Đá cầu hoặc ném bóng) - Các em chú ý tập trung tinh thần học tập tốt và chấp hành đúng những quy định của lớp, của trường b/ Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện GV: Khi lên lớp giờ thể dục, quần áo phải gọn gàng(mặc đồng phục thể dục), đi dày hoặc dép có quai sau, nghỉ tập phải xin phép cô. c/ Biên chế tổ tập luyện: Lớp ta chia làm 4 tổ, tổ trưởng và cán sự lớp như tổ học tập d/ Ôn đội hình đội ngũ - Ôn cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép cô khi ra vào lớp. - GV làm mẫu - Cán sự và cả lớp cùng tập - Củng cố: Hôm nay các em được học và ôn những động tác nào? e/ Trò chơi "kết bạn" GV: hôm nay chúng ta chơi trò chơi kết bạn 4 em cùng chơi thử với cô để cả lớp quan sát - Lớp chơi (GV chỉ huy) - Gv những em phạm luật sẽ phải lò cò 1 vòng quanh lớp. -Gv tuyên dương những em chơi tốt 3. Phần kết thúc - HS chuyển đội hình hàng ngang: thả lỏng tay, chân , lưng bụng - Gv nhận xét giờ học - Về nhà các em ôn tập lại các động tác đã học và chuẩn bị tốt đồng phục thể dục. 6-10 phút 1 phút 1 phút 2 phút 18-22 phút 2 phút 1 phút 1 phút 6 phút 1 lần 2-3 lần 5 phút 5 phút 1 lần * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * & * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * & & * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * & MÔN THỂ DỤC Bài 2 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI " CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU" VÀ "LÒ CÒ TIẾP SỨC" I. MỤC TIÊU - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thuần thục động tác và cách báo cáo (to, rõ, đủ nội dung báo cáo). - Trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau", "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn khi tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi. 2-4 lá cờ, kẻ sân chơi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Định lượng Phương pháp và hình thức tổ chức tập luyện 1. Phần mở đầu - Ổn định tổ chức, tập hợp lớp. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học +Gv nhắc lại nội quy tập luyện +Hs chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện. - Hs đứng vỗ tay hát * chơi trò chơi "Tìm người chỉ huy" 2. Phần cơ bản a. Đội hình đội ngũ - Ôn cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép cô khi ra, vào lớp +Gv điều khiển lớp tập, nhận xét, sửa sai + Hs chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển tập, Gv quan sát nhận xét các tổ. - Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn, GV cùng HS quan sát nhận xét, biểu dương thi đua b. Trò chơi vận động - Chơi trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" - Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức" - Hs khởi động chạy tại chỗ và hô to theo nhịp: 1,2,3,4; 1,2,3,4; 1,2,3,4,........ - Củng cố: Hôm nay các em được học và chơi trò chơi gì? 3. phần kết thúc - Hs: thực hiện động tác thả lỏng - Gv nêu lại nội dung học hôm nay - Gv nhận xét , đánh giá kết quả học tập - Về nhà các em ôn tập lại các nội dung đã học hôm nay cho tốt. 6-10 phút 1 phút 1 phút 2 phút 3 phút 18-22 phút 7 phút 2 lần 2 lần 2 tổ 10-12 phút 5 phút 5 phút 1 phút 1 phút 4-6 phút 2 phút 1 phút 1 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * & Gv * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * & tổ 1 tổ 2 * * * Tổ 3 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tổ 4 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * & MÔN THỂ DỤC Bài 3 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI "CHẠY TIẾP SỨC" I. MỤC TIÊU - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh, động tác quay phải, quay trái, quay sau đúng hướng, thành thạo, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh. - Trò chơi “Chạy tiếp sức”. Yêu cầu chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn khi tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi. 2-4 lá cờ, kẻ sân chơi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Định lượng Phương pháp và hình thức tổ chức tập luyện 1.Phần mở đầu - Ổn định tổ chức, tập hợp lớp. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học + Gv nhắc lại nội quy tập luyện + Hs chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện. - Hs đứng vỗ tay hát 2. Phần cơ bản a. Đội hình đội ngũ - chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau + Gv điều khiển, có nhận xét, sửa sai + Hs chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển, Gv quan sát, nhận xét, sửa sai + Thi đua trình diễn + Tập cả lớp, lớp trưởng điều khiển + Gv và Hs quan sát, nhận xét biểu dương b. Trò chơi vận động - Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức” + Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi + Hs tập hợp, chơi thử + Cả lớp thi đua + Gv quan sát, nhận xét tuyên dương tổ thắng cuộc - Củng cố: Hôm nay các em được học những nội dung gì? 3. Phần kết thúc - Các tổ đi nối nhau thành vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, khép thành vòng trò nhỏ - Gv hệ thống bài - Gv nhận xét, đánh giá kết quả học tập - về nhà các em ô lại các động tác đã học 6-10 phút 1 phút 1 phút 2 phút 18-22 phút 10-12 phút 2 lần 3 lần 2 tổ 1 lần 8-10 phút 2 lần 3 lần 4-6 phút 3 phút 1 phút 1 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * & * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * & tổ 1 tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * Tổ 3 * * * * * * * * * * * * * * * * * Tổ 4 * * * * * * * * * * * * * & * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * & MÔN THỂ DỤC Bài 4 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I. MỤC TIÊU - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, động tác quay phải, quay trái, quay sau đúng hướng, thành thạo, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh. - Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hưng, nhiệt tình trong khi chơi. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn khi tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Định lượng Phương pháp và hình thức tổ chức tập luyện 1. Phần mở đầu - Lớp trưởng tập hợp lớp - Gv nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Nhắc nhở Hs chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện * Trò chơi “Thi đua xếp hàng” + Chia lớp thành 4 tổ thi đua - Lớp giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2; 1-2;. + Gv hô nhịp, nhận xét, tuyên dương 2. Phần cơ bản a/ Đội hình đội ngũ * tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. - Lớp trưởng điều khiển + Gv quan sát, nhận xét, sửa động tác sai cho Hs - Chia tổ tập luyện ... 2. Phần cơ bản a. Ôn đội hình đội ngũ * Ôn quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. - Cả lớp tập (Gv điều khiển) - Chia tổ tập luyện (Tổ trưởng điều khiển, Gv quan sát, sửa sai) - Các tổ trình diễn (Lớp trưởng điều khiển, Gv quan sát, nhận xét, biểu dương) - Cả lớp tập để củng cố (Lớp trưởng điều khiển). b. Trò chơi vận động * Chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột” - Hs tập hợp theo đội hình chơi - Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi, cả lớp cùng chơi, lớp trưởng điều khiển, Gv quan sát, nhận xét, biểu dương Hs hoàn thành vai chơi của mình. + Tiết Td hôm nay các em ôn những động tác nào? Chơi trò chơi gì? 3. Phần kết thúc - Hs chạy thành vòng tròn, đi chậm, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng. - Gv cùng Hs hệ thống bài. - Gv nhận xét, đánh giá kết quả bài học. - Về nhà các em ôn lại những động tác đã học cho thuần thục. 6-10 phút 1 phút 1 phút 2 phút 2 phút 2 phút 1 phút 18-22 phút 10-12 phút 2 lần 2 lần 2 tổ 1 lần 7-8 phút Gv 4-6 phút 2 phút 1 phút 1 phút 1 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * & * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * & * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * & * * * * * * * * Gv Tổ 1 Tổ 2 * * * Tổ 3 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tổ 4 * * * * * * * * * * * * * * * & * * * * * * * * * * * * * Gv * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Gv & KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG MỘT I.Mục tiêu: * Kiểm tra kết quả học tập của HS về các nội dung đã học trong chương I: -Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số, xác định số lớn nhất (hoặc bé nhất) trong một nhóm các số. -Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng hoặc đo thời gian. -Thu thập và xử lí một số thông tin trên biểu đồ. -Giải bài toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số. II.Dự kiến bài kiểm tra trong 45 phút (kể từ khi bắt đầu làm bài) : Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A, B, C, D. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1.Số gồm bốn mươi triệu, bốn mươi nghìn và bốn mươi viết là: A. 404040 B. 40040040 C. 4004040 D. 4040040 2.Giá trị của chữ số 9 trong số 679842 là: A. 9 B. 900 C. 9000 D. 90000 3.Số bé nhất trong các số 684 725; 684 752; 684 257; 684 275. A. 684725 B. 684752 C. 684257 D. 684275 4. 3 tấn 72 kg = kg Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A. 372 B. 3720 C. 3027 D. 3072 5. 2 phút 20 giây = giây Số thích hợp đ63 viết vào chỗ chấm là: A. 40 B. 220 C. 80 D. 140 Phần 2: Làm các bài tập sau: 1.Biểu đồ dươi đây chỉ số quyển sách mà thư viện nhà trường đã cho mượn trong bốn tháng của học kì I: (trong SGK của GV) Dựa vào biểu đồ để viết số thích hợp vào chỗ chấm: Tháng 10 thư viện đã cho mượn quyển sách. Tháng 12 thư viện đã cho mượn quyển sách. Tháng thư viện đã cho mượn nhiều sách nhất. Tháng thư viện đã cho mượn ít sách nhất. Trung bình mỗi tháng thư viện đã cho mượn quyển sách. 2. Một kho hàng, ngày đầu nhận được 60 tấn hàng, ngày thứ hai nhận được bằng số tấn hàng của ngày đầu, ngày thứ ba nhận được ít hơn ngày đầu 5 tấn hàng. Hỏi trung bình mổi ngày kho đó nhận được bao nhiêu tấn hàng ? III.Hướng dẫn đánh giá : Phần 1. ( 3,5 điểm) -Mỗi lần khoanh vào chỗ đặt trước câu trả lời đúng của các bài 1, 2, 3 được 0,5 điểm. -Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng của các bài 4, 5 được 1 điểm. 1. Khoanh vào B; 2. Khoanh vào C; 3. Khoanh vào C; 4. Khoanh vào D; 5. Khoanh vào D. Phần 2. (6,5 điểm) Bài 1 (3 điểm) -Mỗi lần viết đúng số thích hợp vào chỗ chấm của các câu a), b), c), d) được 0,5 điểm. -Tìm đúng số trung bình cộng (có thể tính ở giấy nháp) rồi viết vào chỗ chấm của câu e) được 1 điểm. Bài 2 (3,5 điểm) -Nêu đúng câu lời giải và phép tính tìm số tấn hàng nhập kho ngày thứ hai được 1 điểm. -Nêu đúng câu lời giải và phép tính tìm số tấn hàng nhập kho ngày thứ ba được 1 điểm. -Nêu đúng câu lời giải và tính đúng số tấn hàng nhập kho trung bình mỗi ngày được 1 điểm. -Nêu đáp số đúng được 0,5 điểm. LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên. -Kĩ năng tính giá trị của biểu thức số. -Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để giải các bài toán về tính nhanh. -Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 38, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 -GV yêu cầu HS nêu cách thử lại của phép cộng và phép trừ: +Muốn biết một phép tính cộng làm đúng hay sai, chúng ta làm thế nào ? +Muốn biết một phép tính trừ làm đúng hay sai, chúng ta làm thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV nhắc nhở HS các biểu thức trong bài có các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ, có biểu thức có cả dấu ngoặc nên cần chú ý thực hiện cho đúng thứ tự. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -GV viết lên bảng biểu thức 98 + 3 + 97 + 2 GV yêu cầu HS cả lớp cùng tính giá trị của biểu thức trên theo cách thuận tiện nhất. -GV hướng dẫn HS: Chúng ta có thể tính giá trị của các biểu thức (chỉ có phép cộng) theo cách thuận tiện bằng cách đổi chỗ các số hạng của tổng và nhóm các số có kết quả là số tròn để cộng với nhau. -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. -GV hỏi thêm: Dựa vào tính chất nào mà chúng ta có thể thực hiện được việc tính giá trị của các biểu thức trên theo cách thuận tiện ? -GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc của hai tính chất trên. Bài 4 -GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp. -Bài toán thuộc dạng gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV có thể yêu cầu HS nêu cách tìm số lớn, cách tìm số bé trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 5 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. -GV nhận xét vàcho điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu bài. +Ta lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép cộng đó đúng, nếu kết quả khác với số hạng còn lại thì phép cộng đó sai. +Ta lấy hiệu cộng với số trừ , nếu đuợc kết quả là số bị trừ thì phép tính đó đúng, nếu được kết quả khác với số bị trừ thì phép tính đó thực hiện sai. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Tính giá trị của biểu thức. -HS làm bài: 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. -1 HS lên bảng làm bài: 98 + 3 + 97 + 2 = (98 +2) + ( 97 + 3) = 100 + 100 = 200 -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một biểu thức, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. -2 HS phát biểu ý kiến. -HS đọc. -Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một cách, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Tìm x. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một ý, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS giải thích. Ví dụ: Tỉnh -Vùng tây Bắc, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hoà Bình -Vùng Đông Bắc: Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Cao bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh. -Vùng đồng bằng sông Hồng: Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây, Hà Nam, Ninh Bình, Thái Bình. -Vùng Bắc Bộ: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế. -Vùng Nam Trung bộ: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà. -Vùng Tây Nguyên: Đắk lắk, Kon Tum, Gia Lai. -Vùng Đông Nam Bộ: Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu. -Vùng tây Nam Bộ: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. TP thuộc Trung ương Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ. Danh lam Thắng cảnh -Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, hồ Xuân Hương, hồ Than Thở, sông Hương -Núi Tam Bảo, núi Ba Vì, núi Ngự Bình, núi Bà Đen, động Tam Thanh, động Nhị Thanh, động Phong Nha -Đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Ngoạn Mục Di tích lịch sử Thành Cổ Loa, văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Đế, hang Pác Bó, cây đa Tân Trào
Tài liệu đính kèm: