Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần thứ 13, 14

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần thứ 13, 14

TUẦN 13

Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010

Tập đọc : BÔNG HOA NIỀM VUI

 I.Mục đích yêu cầu

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện.

- GD H biết bảo vệ cây và hoa, làm cho cảnh quan thêm đẹp

 II . Chuẩn bị :Tranh ảnh minh họa , tranh hoa cúc đại đóa ,bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 65 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 379Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần thứ 13, 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Tập đọc : BÔNG HOA NIỀM VUI
 I.Mục đích yêu cầu 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện.
- GD H biết bảo vệ cây và hoa, làm cho cảnh quan thêm đẹp
 II . Chuẩn bị :Tranh ảnh minh họa , tranh hoa cúc đại đóa ,bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra 2 H đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc : “ Mẹ “ 
-GV nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới A. Phần giới thiệu :Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ? Chỉ tranh và nêu : Cô giáo đang trao cho bạn học sinh một bó hoa cúc , vì sao bạn được nhận hoa.Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài :“ Bông hoa niềm vui ” 
 B. Luyện đọc
TIẾT 1
a.GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
b. HDH luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ *Đọc nối tiếp từng câu .
-Luyện đọc : lộng lẫy, chần chừ, bệnh viện,....
* Đọc từng đoạn : 
-Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp .
+Đoạn 2 : luyện đọc « Những bông hoa màu xanh.......buổi sáng »
-Giảng : lộng lẫy, chần chừ
+Đoạn 3: Luyện đọc “Em hãy hái .....một cô bé hiếu thảo”
- Giảng : nhân hậu, hiếu thảo
+Đoan 4 : giảng «đẹp mê hồn »
-4 H nối tiếp 4 đoạn
* Đọc từng đoạn trong nhóm .
- N4 luyện đọc – GV theo dõi, hướng dẫn.
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
* Thi đọc : 3 nhóm thi đọc đoạn 3
-Bình chọn N đọc tốt.
* Đọc đồng thanh 
-Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài 
TIẾT 2
C. HD Tìm hiểu nội dung bài 
-H đọc thầm toàn bài.
- Mới sáng tinh mơ Chi đã vào vườn hoa để làm gì?
-Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa niềm vui?
-Khi biết, vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào?
+Câu nói cho thấy thái đọ của cô giáo NTN?
-H đọc thầm toàn bài
- Theo em bạn Chi có đức tính gì dáng quý?
* Câu chuyện có nội dung gì?
D.Luyện đọc lại
-Phân vai luyện đọc – thi đọc.
-Chọn giọng đọc hay.
-1 H thể hiện toàn bài
3. Củng cố, dặn dò 
-Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
- Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Vài em nhắc lại tựa bài
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .
-Lần lượt đọc từng câu cho hết bài.
-Luyện đọc : tiếng từ khó theo y/cầu.
-Từng em đọc từng đoạn trước lớp .
-H luyện đọc theo yêu cầu.
-H lắng nghe.
-H luyên đọc theo Yc
-H lắng nghe.
- 4 em đọc từng đoạn trong bài .
-Đọc từng đoạn trong nhóm ( 4em ) .
-Các em khác lắng nghe và NX 
- Các nhóm thi đọc bài 
- N khác nhận xét
- Lớp đọc đồng thanh cả bài .
-Lớp đọc thầm toàn bài
- Tìm bông hoa niềm vui để đem vào bệnh viện.....của bố .
- Theo nội quy của trường, không ai được ngắt hoa trong vườn.
-Em hãy hái thêm hai bông hoa nữa....
-Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi em.
-Thương bố, tôn trọng nội quy...
- Kể về bạn Chi hiếu thảo, tôn trọng quy định chung, thật thà..Biết bảo vệ của công 
- Các nhóm phân vai theo các nhân vật trong câu chuyện .Thi đọc theo vai .- Tấm lòng hiếu thảo ....
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
Toán : 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 14 - 8
A. Mục đích yêu cầu 
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8.
- Cẩn thận trong tính toán, trình bày đẹp.
* Bài 1 (cột 1,2); Bài 2 (3 phép tính đầu); Bài 3 a, b; Bài 4. 
B. Chuẩn bị : Bảng gài ; que tính .
 C. Lên lớp :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Bài cũ 
-Gọi 3 em lên bảng : Đặt tính rồi tính 33 - 13 ; 63 – 13; 43 – 26 ,lớp bảng con.
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: 
* Giới thiệu phép trừ 14 - 8 
- GV : Có 14 que tính bớt đi 8 que tính . còn lại bao nhiêu que tính ?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? Viết lên bảng 14 - 8 
*Tìm kết quả :
- Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả .
- Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình .
- Vậy 14 trừ 8 bằng mấy ?
-Viết lên bảng 14 - 8 = 6 
* Đặt tính và thực hiện phép tính .
- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình .
- Lớp nhận xét .
* Lập bảng cộng: 14 trừ đi một số 
- Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết quả 
- H nêu nối tiếp kết quả.
- Xóa dần kết quả yêu cầu H thuộc lòng .
 Luyện tập :
Bài 1(cột 1,2): Tính nhẩm ( Miệng)
9 + 5 = 14 H nhận xét : Khi đổi chổ các số
5 + 9 = 14 hạng trong 1 tổng thì.........
14 – 9 = 5 NX : Lấy tổng trừ đi số hạng này
14 – 5 = 9 được số hạng kia.
-Các bài còn lại thực hiện tương tự.
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: Tính ( Bảng con) 
-Gọi H đọc chữa bài .
Bài 3 :Mời một học sinh đọc đề bài .
-Muốn tính H khi biết SBT và ST ta làm NTN ?
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Gọi ba em lên bảng làm bài.
-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh 
Bài 4: Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự tóm tắt và làm bài vào vở .
- Bán đi nghĩa là thế nào ?
-Yêu cầu 1 em lên bảng bài .
-Chấm điểm 5 – 7 em.
-Giáo viên nhận xét đánh giá 
3. Củng cố , dặn dò
-Lớp đọc bảng trừ
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Ba em lên bảng mỗi em làm một bài .
-Lớp bảng con
-Học sinh khác nhận xét .
- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán .
- Thực hiện phép tính trừ 14 - 8
-3 – 5 H đọc.
- Thao tác trên que tính và nêu còn 6 que tính . Trả lời về cách làm .
- 14 trừ 8 bằng 6 
-H đọc
- Tự lập công thức :
 14 – 5 = 9 14 – 6 = 8
 14 – 7 = 7 14 – 8 = 6
 14 – 9 = 5
-H nêu miệng.
- Vì khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi .
- Khi lấy tổng trừ đi số hạng này ta được số hạng kia . 
- Em khác nhận xét bài bạn .
- Lớp thực hiện vào bảng con.
-H nêu kết quả .
-Đọc đề .
- Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ .
-Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 3 em lên bảng làm .
- Một em đọc đề . Tóm tắt đề bài .
- Tự làm vào vở .
- Bán đi nghĩa là bớt đi .
- Một em lên bảng làm bài .
* Giải : Số quạt điện còn lại là :
 14 - 6 = 8 ( quạt điện 
 Đ/S : 8 quạt điện 
-Lớp đọc bảng trừ
- Hai em nhắc lại nội dung bài học
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
Kể chuyện : BÔNG HOA NIỀM VUI
I. Mục đích yêu cầu 
 - Biết kể đoạn mở đầu theo hai cách : Theo đúng trình tự câu chuyện và thay đổi trình tự câu chuyện . Dựa vào tranh minh họa gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của giáo viên kể lại được đoạn 2 và 3; kể được đoạn cũối câu chuyện 
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được với lời kể với nét mặt , điệu bộ. Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn .
- GDH không ngắt hoa mà phải biết bvệ và chsóc hoa để hoa làm cho cs tươi đẹp hơn.
II . Chuẩn bị : Tranh ảnh minh họa.Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt đoạn 2 .
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : “ Sự tích cây vú sữa “ .
- Gọi 3 em lên đóng vai kể lại câu chuyện .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
 2.Bài mới 
 * Hướng dẫn kể từng đoạn :
Bước 1 : Kể lại đoạn mở đầu:
-Yc 1H kể theo đúng trình tự câu chuyện 
- Mời em khác nhận xét bạn .
-Em còn cách kể nào khác không ?
- Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa ?
-Đó là lí do vì sao Chi vào vườn từ sáng sớm. Em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trước lúc vào vườn .
- Nhận xét sửa từng câu cho học sinh . 
Bước 2: Kể lại phần chính ( đoạn 2,3 ) câu chuyện
- Treo bức tranh 1 và hỏi :
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
-Thái độ của Chi ra sao ?
- Chi không dám hái vì điều gì ? 
- Treo bức tranh 2 :
 - Bức tranh có những ai ?
- Cô giáo trao cho Chi cái gì ?
- Chi đã nói gì với cô giáo mà cô lại cho Chi ngắt hoa ?
- Cô giáo nói gì với Chi ? 
- Yêu cầu học sinh lên kể lại nội dung chính.
- Gọi em khác nhận xét sau mỗi lần bạn kể .
Bước 3: Kể lại đoạn .
Hỏi: Nếu em là bố của bạn Chi thì em sẽ nói gì với cô giáo ?
- Gọi học sinh kể lại đoạn cũối và nói lời cảm ơn của mình .
*Kể lại toàn bộ câu chuyện : 
- Yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
- Mời 1 hoặc 2H kể lại toàn bộ câu chuyện
- Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay nhất .
3. Củng cố dặn dò : 
 -Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe .
- Ba em nối tiếp kể lại câu chuyện mỗi em một đoạn .
- 3 em lên đóng vai kể lại câu chuyện .
- Kể đoạn từ : “ Mới tinh mơ ...dịu cơn đau “.
- Thực hành kể theo đúng trình tự câu chuyện - Nhận xét lời bạn kể .
- Kể theo ý của mình .
- Vì Bố của Chi đang bị ốm nặng .
- Lớp kể chuyện từ 2 - 3 em không cần theo đúng trình tự câu chuyện .
- Vẽ bạn Chi đang ở trong vườn hoa .
- Chần chừ không dám hái .
- Hoa của trường mọi người cùng vun trồng và chỉ vào vườn để ngắm vẻ đẹp của hoa .
- Cô giáo và bạn Chi .
- Bông hoa cúc . 
- Xin cô cho em ... bố em đang ốm nặng .
-Em hãy hái ...là người con hiếu thảo .
- 2H kể lại nội dung chính của câu chuyện .
- Lắng nghe và nhận xét lời bạn kể .
- Cám ơn cô đã cho cháu Chi hái hoa / Gia đình tôi xin tặng nhà trường khóm hoa làm kỉ niệm/ Gia đình tôi rất cám ơn cô vì sức khỏe của tôi.
- Một số em lên tập nói lời cám ơn của bố Chi 
-Nối tiếp nhau kể lại .
- Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay nhất
-Về nhà tập kể lại nhiều lần .
-Học bài và xem trước bài tuần 14
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Thể dục:	 
ÔN TRÒ CHƠI “NHÓM BA, NHÓM BẢY”
I. Mục tiêu
- Ôn trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi.
- Ôn đi đều. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đều, đẹp. 
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát .
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản (23 phút)
- Trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”
- Ôn đi đều.
 3. Phần kết thúc (6 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét 
- Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển HS chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
2 HS lên bảng tập bài thể dục .
HS +G nhận xét đánh giá.
G ... h gì ?
 Tóm tắt 
Có : 35 ô tô 
Còn lại : 10 ô tô 
Rời bến :... ô tô ?
- Giáo viên - học sinh chữa bài nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò .
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
- HS làm bài ở BC + BL
- Học sinh khác nhận xét 
- Học sinh quan sát hình vẽ trên bảng
- Hai học sinh đọc lại bài toán.
10 :Số bị trừ
 x :Số trừ
 6 :Hiệu
- Muốn tìm số trừ ta lấy SBT trừ đi hiệu
- Học sinh nêu tiếp sức.
- HS nhắc lại cách thực hiện 
1 em nêu yêu cầu của bài 
Tìm x 
- HS nêu
15 - x = 10
15 - x = 8
 x = 15 - 10
 x = 15 - 8
 x = 5
 x = 7
- Viết số thích hợp vào ô trống 
- Học sinh nêu
Sốbịtrừ
 75
84
58
72
55
Số trừ
 36
24
24
53
37
Hiệu
 39
60
34
19
18
- 1 em đọc đề bài- phân tích bài
- Học sinh nhận xét
 Bài giải 
 Số ô tô rời bến là :
 35 - 10 = 25 ( ô tô )
 Đáp số : 25 ô tô
Mỹ thuật: Vẽ theo mẫu - Vẽ cái cốc
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng của các loại cốc.
- Biết cách vẽ và vẽ được cái cốc. 
II- Chuẩn bị: 
1- Giáo viên:
- Chọn ít nhất ba cái cốc có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau để giới thiệu và so sánh. 
- Có thể tìm ảnh và một số bài vẽ về cái cốc của HS. 
2- Học sinh:
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
- Bút chì, màu vẽ
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: 
- Giáo viên giới thiệu một số cái cốc có hình dáng khác nhau để các em nhận biết được đặc điểm, màu sắc của các loại cốc. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: 
- Giáo viên giới thiệu mẫu (hình ảnh hay vật thật) và gợi ý để HS nhận xét có nhiều loại cốc. Loại cốc nào cũng có miệng, thân đáy:
+ Loại có miệng rộng hơn đáy.
+ Loại có miệng và đáy bằng nhau.
+ Loại có đế, tây cầm.
+ Trang trí khác nhau.
+ Làm bằng các chất liệu khác nhau: nhựa, thuỷ tinh ...
- Giáo viên chỉ vào hình vẽ cái cốc để HS nhận thấy hình dáng của nó được tạo bởi nét thẳng, nét cong.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ cái cốc:
- Giáo viên cho HS chọn một mẫu nào đó để vẽ (có thể mỗi HS vẽ một mẫu hoặc vẽ theo nhóm).
- GV nhắc HS vẽ hình cái cốc vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc ở vở tập vẽ (không to quá, không nhỏ quá hay xô lệch về một bên).
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu và hình hướng dẫn để nhận ra cách vẽ cái cốc, nên theo thứ tự sau:
+ Vẽ phác hình bao quát.
+ Vẽ miệng cốc.
+ Vẽ thân và đáy cốc. 
Lưu ý: Tỉ lệ chiều cao của thân, chiều nganh của miệng, đáy cốc.
+ Vẽ tay cầm (nếu có).
- Giáo viên cho HS xem một số cái cốc và gợi ý các em cách trang trí:
+ Trang trí ở miệng, thân, hoặc gần đáy.
+ Trang trí tự do bằng các hình hoa, lá ...
- Giáo viên gợi ý cho HS cách vẽ màu theo ý thích. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
+ Bài tập: Vẽ cái cốc và trang trí theo ý thích.
+ Yêu cầu:
- Vẽ hình vừa với phần giấy quy định.
- Trang trí: vẽ hoạ tiết, vẽ màu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Giáo viên gợi ý HS nhận xét:
+ Hình dáng cái cốc nào giống với mẫu hơn?
+ Cách trang trí (hoạ tiết và màu sắc). 
- Giáo viên cho HS tự tìm ra bài vẽ mà mình thích. 
* Dặn dò: Quan sát các con vật quen thuộc
Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010
Đạo đức : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
I. Mục tiêu
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
* HSK, G: Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. Chuẩn bị: Phiếu câu hỏi cho hoạt động 1.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (5’) Quan tâm giúp đỡ bạn.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Tham quan trường, lớp học.
- GV dẫn HS đi tham quan sân trường, vườn trường, quan sát lớp học.
- Yêu cầu HS làm Phiếu học tập sau khi tham quan.
1) Em thấy vườn trường, sân trường mình ntn?
	¨ Sạch, đẹp, thoáng mát
	¨ Bẩn, mất vệ sinh
Ý kiến khác:	
2) Sau khi quan sát, em thấy lớp em ntn? Ghi lại ý kiến của em.
- GV tổng kết
KL:Các em cần phải giữ gìn trường lớp cho sạch đẹp.
v Hoạt động 2: Những việc cần làm để giữ gìn trường lớp trường sạch đẹp.
Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận, ghi ra giấy, những việc cần thiết để giữ trường lớp sạch đẹp. Sau đó dán phiếu của nhóm mình lên bảng.
Kết luận: Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp, ta có thể làm một số công việc sau:
- Không vứt rác ra sàn lớp. Không bôi bẩn, vẽ bậy ra bàn ghế và trên tường.Luôn kê bàn ghế ngay ngắn.Vứt rác đúng nơi quy định.Quét dọn lớp học hàng ngày
v Hoạt động 3: Thực hành vệ sinh trên lớp
- Tùy vào điều kiện cũng như thực trạng thực tế của lớp học mà GV cho HS thực hành:nhặt rác bỏ vào thùng, kê bàn ghế ngay ngắn)
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: Tiết 2: Thực hành.
- Hát
- HS đi tham quan theo hướng dẫn.
- HS làm Phiếu học tập và đại diện cá nhân trình bày ý kiến.
- HS các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận ra giấy khổ to.
Hình thức: Lần lượt các thành viên trong nhóm sẽ ghi vào giấy ý kiến của mình.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
- HS thực hiện
Tập đọc:	 Nhắn tin 
I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch hai mẩu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 - Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). TL được các câu hỏi trong SGK
 - Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: Tranh. Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (5’) Câu chuyện bó đũa.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 1 sau đó yêu cầu HS đọc lại. Chú ý giọng đọc thân mật, tình cảm.
- GV cho HS đọc các từ cần chú ý phát âm 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trong từng mẫu tin nhắn.
- Yêu cầu HS luyện ngắt giọng 2 câu dài trong 2 tin nhắn đã ghi trên bảng phụ.
- Yêu cầu đọc lần lượt từng tin nhắn trước lớp.
- Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc bài.
 + Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn tin bằng cách nào?
 + Vì sao chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng cách ấy?
 + Vì chị Nga và Hà không gặp trực tiếp Linh lại không nhờ được ai nhắn tin cho Linh nên phải viết tin nhắn để lại cho Linh.
- Yêu cầu đọc lại mẩu tin thứ nhất.
 + Chị Nga nhắn tin Linh những gì?
 + Hà nhắn tin Linh những gì?
- Yêu cầu HS đọc bài tập 5.
 BT yêu cầu các em làm gì? Vì sao em phải viết tin nhắn.
Nội dung tin nhắn là gì?Yêu cầu HS thực hành viết tin nhắn sau đó gọi một số em đọc. 
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Tin nhắn dùng để làm gì?
- Dặn dò HS khi viết tin nhắn phải viết ngắn gọn đủ ý.
- Hát
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Đọc từ khó
- Mỗi HS đọc 1 câu. Lần lượt đọc hết tin nhắn thứ 1 đến tin nhắn thứ 2.
	- HS thực hiện
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Viết tin nhắn.
- Đọc tin nhắn. Bạn nhận xét.
- HS trả lời.
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
- HS cần làm BT: bài 1; bài 2 (cột 1, 2); bài 3; bài 4 /trg 68
- Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị: bảng phụ 
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (5’) 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Luyện tập: Các phép trừ có nhớ.
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS nêu kết quả.
Bài 2: Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả vào bài.
- Hãy so sánh kết quả của 15 – 5 – 1 và 15 – 6.
Kết luận
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Yêu cầu 4 HS lên bảng lần lượt nêu lên cách thực hiện phép tính của 4 phép tính.
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị: Bảng trừ
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- Nhẩm và ghi kết quả.
- HS nêu kết quả 
- Tính nhẩm
- HS thực hiện
- Đặt tính rồi tính.
- Tự làm bài. 4 HS lên bảng làm bài.
Đọc đề bài
Bài toán về ít hơn.
Làm bài.
Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
 CÂU KIỂU : AI LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu
 - Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1).
 - Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì ?(BT2); điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3).
- Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ khung ghi nội dung bài tập 2; nội dung bài tập 3
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (5’)
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và lần lượt phát biểu. Nghe HS phát biểu và ghi các từ không trùng nhau lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc các từ đã tìm được sau đó chép vào vở bài tập.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài sau đó đọc câu mẫu.
- Gọi 3 HS làm bài, yêu cầu cả lớp làm vào nháp
- Cho cả lớp đọc các câu sắp xếp được.
Lưu ý: Các câu: Anh em nhường nhịn anh, chị em nhường nhịn em, là những câu không đúng.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài và đọc đoạn văn cần điền dấu.
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài.
- Tại sao lại điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ 2?
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Về nhà luyện tập đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
- Chuẩn bị: Từ chỉ đặc điểm. Nhận xét giờ học.
- Hát
- Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.
- Mỗi HS nói 3 từ. VD: Giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, nhường nhịn, yêu thương, quý mến,
- Làm bài vào vở bài tập.
- Đọc đề bài.
- Làm bài. Chú ý viết tất cả các câu mà em sắp xếp được.
- Nhận xét.
- Đọc bài.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Làm bài, điền dấu chấm vào ô trống thứ 1 và thứ 3. Điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ 2.
- Vì đây là câu hỏi.

Tài liệu đính kèm:

  • dochoan thanh Tuan 13-14_vs3.doc