Giáo án môn học lớp 2 - Tuần học thứ 1

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần học thứ 1

Tuần : 1

Môn: CHÍNH TẢ Tên bài dạy: Có công mài sắt , có ngày nên kim

Tiết số : 1

Lớp : 2

1. Mục tiêu : Chép lại chính xác một đoạn của bài “ Có công mài sắt , có ngày nên kim ” . Làm đúng các bài tập phân biệt : c/k ; Học thuộc 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái

2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài chép - Bảng phụ, bút dạ

3. Hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 29 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần học thứ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1
Môn:	Chính tả 	Tên bài dạy: Có công mài sắt , có ngày nên kim
Tiết số : 1
Lớp : 2
Mục tiêu : Chép lại chính xác một đoạn của bài “ Có công mài sắt , có ngày nên kim ” . Làm đúng các bài tập phân biệt : c/k ; Học thuộc 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái
Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài chép - Bảng phụ, bút dạ
Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I - Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra đồ dùng , vở , bút 
II- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn tập chép
a) Hướng dẫn h/s chuẩn bị :
+ đọc bài chính tả 
+ Tìm hiểu nội dung bài
+ Học sinh tập viết những tiếng khó: mài sắt , nên kim 
b) Học sinh chép bài vào vở
c) Giáo viên chấm chữa bài
3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống c hay k
im khâu
ậu bé 
iên nhẫn 
bà ụ
Bài tập 3 : Viết vào chỗ trống những chữ cái còn thiếu trong bảng
4- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, khen ngợi những em viết bài sạch sẽ.
Kiểm tra chéo
GV giới thiệu MĐ, y/ cầu của tiết học
GV đọc bài 
2-3 h/s đọc 
2-3 h/s viết bảng lớp
cả lớp viết bảng con
Học sinh chữa lỗi bằng bút chì. Chấm bài 5 -7 em
GV nêu Y/C của bài 
2-3 h/s làm trên bảng lớp
h/s khác làm vở BT
3-4 h/s đọc lại bài 
GV chốt lại quy tắc 
GV nêu Y/C của bài
h/s làm vở BT
H/s chữa tiếp nối trên bảng
GV chốt lại lời giải đúng Đọc tên các chữ cái
Bảng con 
Phấn màu 
Bảng phụ 
Bảng con 
Bảng phụ
VBT
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
Tuần : 1
Môn:	Chính tả 	Tên bài dạy: Ngày hôm qua đâu rồi ?
Tiết số : 2
Lớp : 2
Mục tiêu : Nghe viết chính xác, trình bày đúng một khổ thơ của bài “ Ngày hôm qua đâu rồi ? ” . Luyện đúng các bài tập phân biệt: c / k. Học thuộc 10 chữ cái tiếp theo
Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung BT3 – VBT.
Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
Kiểm tra bài cũ
Nhận xét bài : Có công mài sắt , có ngày nên kim 
Viết chữ khó : nên người , nên kim, lên núi , đứng lên
II- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn nghe viết
a) Hướng dẫn h/s chuẩn bị :
+ GV đọc bài chính tả 
+ Tìm hiểu nội dung bài
+ Học sinh tập viết những tiếng khó: vở hồng , chăm chỉ , ngày qua
b) Học sinh viết bài vào vở
c) Giáo viên chấm chữa bài
3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2 : Điền chữ thích hợp 
(lịch , nịch ) : quyển , chắc 
(làng , nàng ) : tiên , xóm 
Bài tập 3 : Viết các chữ cái còn thiếu trong bảng
4- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, khen ngợi những em viết bài sạch sẽ.
- Gọi 3 em viết bảng lớp
Cả lớp viết bảng con
- Đọc tên 9 chữ cái đã học
GV giới thiệu MĐ, y/ cầu của tiết học
1-2 HS đọc lại
2-3 h/s viết bảng lớp
cả lớp viết bảng con
Học sinh chữa lỗi bằng bút chì. Chấm bài 5 -7 em
GV nêu Y/C của bài
h/s làm vở BT
2 HS đọc bài chữa 
GV nêu Y/C của bài
H/s làm vở BT
HS chữa bài tiếp nối
GV chốt lại bài đúng
Đọc các chữ cái vừa điền
Bảng con
Phấn màu
SGK 
Bảng con
VBT
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: .....
Tuần : 1
Môn:	đạo đức 	Tên bài dạy: Học tập sinh hoạt đúng giờ
Tiết số : 1
Lớp : 2
Mục tiêu : H/s biết : các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập đúng giờ
 HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu . 
 HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ .
2. Đồ dùng dạy học:dụng cụ sắm vai , phiếu giao việc , VBT .
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến 
Mục tiêu :HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động 
Cách tiến hành :
GV đưa 2 tình huống cho HS bày tỏ ý kiến việc làm nào đúng , việc làm nào sai ? Vì sao ?
Hoạt động 2: Xử lý tình huống 
Mục tiêu :Giúp HS biết cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể 
Cách tiến hành :
Lựa chọn cách ứng xử phù hợp với từng tình huống và đóng vai
Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy 
* Mục tiêu : Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ
* Cách tiến hành : Các nhóm thảo luận theo câu hỏi :
Nhóm 1 : Buổi sáng em làm những việc gì ?
Nhóm 2 : Buổi trưa em làm những việc gì ?
Nhóm 3 : Buổi chiều em làm những việc gì ?
Nhóm 4 : Buổi tối em làm những việc gì ?
 Kết luận chung :SGK 
- GV chia nhóm , HS bày tỏ ý kiến về từng hành động
- H/s làm việc theo nhóm .
- các nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét. 
-GV kết luận 
-GV giao việc cho các nhóm 
-Các nhóm thảo luậnvà chuẩn bị đóng vai 
-Các nhóm trình bày 
-Các nhóm khác nhận xét 
-GV kết luận 
- GV chia nhóm , 
- H/s làm việc theo nhóm .
- Các nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét. 
-GV kết luận
Dụng cụ đóng vai
 4. Rút kinh nghiệm bổ sung .
..
Tuần : 1
Môn: Kể chuyện	Tên bài dạy: Có công mài sắt , có ngày nên kim
Tiết số : 1
Lớp : 2
Mục tiêu : Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý kể lại được từng đoạn của câu truyện “ Có công mài sắt , có ngày nên kim ”. Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. 
+ Rèn kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ .
Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng học tập 
II/ Dạy bài mới : 
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn kể truyện:
Kể từng đoạn theo tranh
-H/d kể từng đoạn : 
Trong tranh có những nhân vật nào ?
Nêu nội dung từng tranh
-Kể trong nhóm
-Kể trước lớp 
Kể lại toàn bộ câu chuyện
3- Củng cố dặn dò
- Về nhà tập kể lại cho người thân nghe.
HS kiểm tra chéo 
GV nêu MĐ-YC tiết học 
1 h/s nêu yêu cầu của bài
H/s quan sát từng tranh và kể nội dung tranh 
4 h/s kể lại 4 đoạn 
HS nhận xét 
HS kể tiếp nối 4 đoạn
Đại diện các nhóm thi kể
Cả lớp và GV bình chọn
4 HS kể tiếp nối 4 đoạn
3 HS kể toàn bộ câu chuyện
GV và cả lớp bình chọn 
Phấn màu
Tranh vẽ
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: ...
Tuần : 1
Môn:	Luyện từ và câu 	 Tên bài dạy: Từ và câu
Tiết số : 1
Lớp : 2
 1. Mục tiêu : Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu . Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập . Biết dùng từ đặt được những câu đơn giản .
2. Đồ dùng dạy học:Tranh , bảng phụ -VBT
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sách vở môn học 
II/Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài :
Hướng dẫn h/s làm bài tập :
-Bài tập 1: Ghi các từ nêu nội dung trong tranh ( 1.trường ; 2.học sinh ; 5.hoa hồng ; 4.cô giáo ; 3.chạy ; 6.nhà 7.xe đạp ; 8.múa )
-Bài tập 2: Tìm các từ 
Chỉ đồ dùng học tập :sách , vở , bút , thước , bảng , phấn 
Chỉ hoạt động của HS : học , chơi , hát 
múa , vẽ , đọc , viết 
 Chỉ tính nết của HS :ngoan , chăm , hiền , lễ phép , khiêm tốn 
-Bài tập 3 : Nêu nội dung từng tranh bằng 1 câu 
Tranh 1 : Huệ cùng các bạn vào vườn hoa / Lan và cả lớp đi chơi trong vườn hoa / Cả lớp Tùng đi chơi trong vườn hoa .
Tranh 2 : Huệ đang ngắm nhìn một bông hoa / Lan đang ngắm hoa hồng .
3.Củng cố , dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Tập gọi tên các vật và việc bằng từ thích hợp 
HS kiểm tra chéo
GVnêu MĐ_YC
 1 H/s đọc yêu cầu 
GVđưa tranh vẽ
H/s quan sát tranh và tìm các từ ghi đúng nội dung trong tranh 
HS làm VBT
HS gắn từ vào tranh để chữa bài 
GV nhận xét 
H/s đọc yêu cầu 
H/s làm bài vào VBT 
Các nhóm ghi từ vào giấy khổ to và dán lên bảng 
GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng
H/s đọc yêu cầu
HS nêu nội dung tranh
GV hướng dẫn cách đặt câu và cách viết câu 
HS làm VBT
HS đọc bài chữa tiếp nối 
2 HS viết câu lên bảng 
GV nhận xét và kết luận về khái niệm từ và câu .
Phấn màu 
Tranh vẽ
VBT
Giấy khổ to , bút dạ
4.Rút kinh nghiệm bổ sung: ..........................................
Tuần : 1
Môn:	Tập làm văn 	 Tên bài dạy: Tự giới thiệu .Câu và bài 
Tiết số : 1 
1. Mục tiêu : -Rèn kỹ năng nghe và nói : Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân . Biết nghe và nói về một bạn ở trong lớp .
 -Rèn kỹ năng viết : Biết viết một mẩu chuyện theo tranh . 
Đồ dùng dạy học : bảng phụ viết BT1 , tranh minh hoạ BT3 ,VBT
 Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sách vở môn học
II/Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2.Hướng dẫn làm bài tập :
-Bài tập 1: Trả lời các câu hỏi sau:
+Tên em là gì ?
+Quê em ở đâu ?
+Em học lớp nào ? trường nào ? 
+Em thích những môn học nào ?
+Em thích làm những công việc gì ?
-Bài tập 2: Viết lại nội dung mỗi tranh bằng 1, 2 câu để tạo thành một câu chuyện 
Tranh 1 : Huệ cùng các bạn vào vườn hoa .
Tranh 2 : Thấy một khóm hồng đang nở hoa , Huệ giơ tay định hái một bông hoa .
Tranh 3 : Tuấn thấy vậy khuyên bạn không nên ngắt hoa trong vườn .
Tranh 4 : Huệ biết lỗi hứa sẽ không như thế nữa .
3.Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học 
HS kiểm tra chéo
GV nêu MĐ -YC 
H/s đọc yêu cầu 
H/s thực hành hỏi đáp tiếp nối
GV nhận xét và chốt lại cách hỏi và trả lời 
1 h/s đọc yêu cầu 
GV hướng dẫn h/s kể : nêu nội dung của mỗi bức tranh bằng 1 , 2 câu 
HS thực hành kể từng tranh
1 HS kể 4 tranh
GV hướng dẫn viết bài vào vở 
H/s viết bài vào VBT
4-5 HS đọc lại bài
GV nhận xét và chấm điểm
Phấn màu
VBT
4-Rút kinh nghiệm bổ sung: ...
Tuần : 1
Môn:	Tập viết 	Tên bài dạy: A-Anh em thuận hoà
 Tiết số : 1
Lớp : 2
1.Mục tiêu : 	- Rèn luyện kỹ năng viết chữ.
- Viết chữ A theo cỡ chữ vừa và nhỏ
- Viết câu ứng dụng: Anh em thuận hoàđúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định
2.Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ A , bảng phụ
3.Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra vở đồ dùng môn học
II/ Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài
2- HD viết chữ ... n mầu 
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sách vở môn học
II/ Bài mới:
1- Bài tập 1:Điền số 
a)Số có một chữ số là :.
b)Số bé nhất có một chữ số là :
c) Số lớn nhất có một chữ số là :
2-Bài tập 2:
a)Viết tiếp các số có hai chữ số còn thiếu vào bảng 
b) Số bé nhất có hai chữ số là :
c) Số lớn nhất có hai chữ số là :
d)Các số tròn chục có hai chữ số là :  ..
3- Bài tập 3 :Điền số 
a)Số liền sau của 90 là 
b)Số liền trước của 90 là 
c)Số liền sau của 99 là 
d)Số liền trước của 10 là 
e)Số tròn chục liền sau của 70 là 
III-Củng cố dặn dò:
Trò chơi “Tìm nhanh số liền sau , số liền trước “ 
H/s KT chéo nhau. 
1h/s đọc đề bài
h/s làm vở
Chữa bài : Đọc các số có một chữ số 
Nhận xét: Có mấy số có một chữ số ?
1 h/s đọc đề bài
GV treo bảng để HS điền số
1 HS làm bảng 
Cả lớp làm VBT
Chữa bài : Có bao nhiêu số có hai chữ số ? 
1 HS đọc đề bài 
2 HS làm bảng
h/s làm vở
1 h/s đọc bài chữa
Nhận xét: Muốn tìm số liền sau ( liền trước ) của một số ta làm thế nào ?
GV đọc –HS trả lời nhanh
HS hỏi đáp chéo nhau
Nhận xét 
VBT
Bảng phụ
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: ..
Tuần : 1
Môn:	toán	Tên bài dạy: Ôn tập các số đến 100
Tiết số : 2
Lớp : 2
1.Mục tiêu : Củng cố về đọc viết , so sánh các số có hai chữ số . Phân tích số có hai chữ số theo chục và đơn vị 
2. Đồ dùng dạy học: Bảng 100 ô vuông , VBT
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ :
Tìm số bé ( lớn ) nhất có một ( hai ) chữ số .
Tìm số liền trước , liền sau
II/ Bài mới:
1-Bài tập 1: Viết theo mẫu 
 Chục Đơn vị Viết số Đọc số 
 7 8 78 Bảy mươi tám 
78 = 70 + 8
2-Bài tập 2 : Điền dấu 
52  56 88  80 + 8
81 80 70 + 4  74
69  96 30 + 5 53
3-Bài tập 3: Viết các số 42 , 59 , 38 , 70 Theo thứ tự từ bé đến lớn : 
Theo thứ tự từ lớn đến bé :.
4-Bài tập 4:Nối số thích hợp với ô trống 
a) 70 
30 , 20 , 10 60 , 70 , 80 
5-Bài tập 5 : Số bé nhất có hai chữ số giống nhau là :
III/ Củng cố, dặn dò:
- Chơi trò chơi : Ôn lại bảng trừ
5 HS chữa miệng
1 em đố-1 em trả lời 
1 h/s đọc đề bài
GV treo bảng phụ
1 HS làm trên bảng
2 hs đọc bài chữa 
GV nhận xét
1 h/s đọc đề bài
HS làm vào VBT 
1 HS chữa bài trên bảng
GV chốt kiến thức : cách so sánh hai số 
1h/s đọc đề bài
HS làm VBT
1h/s đọc bài chữa 
Nhận xét 
1h/s đọc đề bài
HS làm VBT
1h/s dùng bảng gài để chữa 
Nhận xét 
1h/s đọc đề bài
HS làm VBT
1h/s đọc bài chữa 
Nhận xét 
VBT
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: ...
Tuần : 1
Môn:	toán	Tên bài dạy: Số hạng –Tổng
Tiết số : 3
Lớp : 2
 1. Mục tiêu : Bước dầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng . Củng cố về phép cộng ( không nhớ ) các số có hai chữ số và giải bài toán có lời văn .
2. Đồ dùng dạy học: tấm ghi số , bảng gài 
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
Phân tích các số thành tổng các chục và đơn vị 
II/ Bài mới:
1- Giới thiệu số hạng và tổng 
GV ghi phép tính : 35 + 24 = 59
HS đọc phép tính 
GV giới thiệu tên gọi các thành phần 
35 + 24 = 59
SH SH Tổng
HS đọc tên gọi các thành phần
GV ghi phép cộng theo hàng dọc 
 35 Số hạng
 24 Số hạng 
 69 Tổng
HS đọc phép tính 
HS đọc tên gọi các thành phần
2- Thực hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống 
Số hạng 14 31 44 3 68
Số hạng 2 7 25 52 0
Tổng 16
Bài 2: Viết phép cộng và tính tổng 
( theo mẫu ) , biết :
a)Các số hạng là 25 và 43 :
 25 
 43
68
b)Các sốhạng là 72 và 11
c)Các sốhạng là 40 và 37 
d)Các sốhạng là 5 và 71
Bài 3 : Tóm tắt
Có 20 cây cam 
Có 35 cây quýt 
Có  cây cam và quýt ?
Bài 4 : Điền số 
15 + = 15 24 + = 24
3- Củng cố, dặn dò:
Học thuộc tên gọi các thành phần của phép cộng 
GV đọc - h/s trả lời nhanh
5 HS đọc
GV giới thiệu và gắn tên xuống dưới 
5 HS đọc 
5 HS đọc
HS gắn tên sang ngang
5 HS đọc 
1 HS đọc đề bài 
Cả lớp làm VBT
1 h/s chữa bài trên bảng .
Nhận xét : Nêu cách tính tổng ( lấy SH cộng với SH )
1 HS đọc đề bài 
GV hướng dẫn mẫu
3 h/s làm bảng .
Cả lớp làm VBT
Chữa bài : Nêu cách tính tổng khi biết các SH
1 HS đọc đề bài 
GV tóm tắt 
Hỏi : Đề bài cho biết gì ? Đề bài hỏi gì ? 
HS làm vào VBT
1 HS chữa bảng 
Nhận xét : Nêu cách tính 
1 HS đọc đề bài 
1 HS làm bảng 
Cả lớp làm VBT
Chữa bài : Nêu cách tính số hạng chưa biết trong một tổng .Nhận xét về phép cộng có số hạng bằng 0 .
Bảng gài 
VBT
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: ...
Tuần : 1
Môn:	toán	Tên bài dạy: Luyện tập 
Tiết số : 4
Lớp : 2
 1. Mục tiêu : Củng cố về phép cộng ( khônh nhớ ) : tính nhẩm , tính viết , tên gọi các thành phần . Giải bài toán có lời văn .
2. Đồ dùng dạy học: VBT.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu tên gọi các thành phần trong phép cộng 
II/ Bài mới:
Bài 1: Tính 
23 40 6 64 33
51 19 72 24 3
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng , biết các số hạng là :
34 và 42 40 và 24 8 và 31
Bài 3 : Tính nhẩm : 
+ 20 + 10 =
+ 30
Bài 4 : Tóm tắt 
Nuôi 22 con gà 
Và 10 con vịt 
Nuôi tất cả  con ?
3- Củng cố, dặn dò:
Trò chơi “ điền chữ số ” ( BT 5 )
2 5 4 6 5 
3 3 2 2 4 6
5 6 6 6 4 7 8
GV nêu phép tính 
HS trả lời nhanh
1 h/s đọc đề
3 HS làm bảng 
HS làm VBT
Chữa bài , nhắc lại cách tính 
1 h/s đọc đề
3 HS làm bảng mỗi em 1 phép tính 
HS làm VBT
Chữa bài , nhắc lại cách đặt tính và cách tính tổng .
1 h/s đọc đề
3 HS làm bảng 
HS làm VBT
Chữa bài , nhắc lại cách nhẩm cộng các số tròn chục
1 HS đọc đề 
GV ghi bảng tóm tắt 
1h/s làm trên bảng
Cả lớp làm vở bài tập
Chữa bài ,nhận xét : Muốn tìm tất cả số con gà và vịt , ta làm thế nào ?
GV đưa bảng phụ
HS chia 2 đội gắn tiếp sức 
Nhận xét 
VBT
VBT
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
...
Tuần : 1
Môn:	toán	Tên bài dạy: Đêximet 
Tiết số : 5
Lớp : 2
1.Mục tiêu : - Bước đầu nắm được tên gọi , ký hiệu , độ lớn của đơn vị đo 
đê ximet . Nắm được quan hệ giữa đơn vị đo dm và cm . Biết làm các phép tính cộng , trừ với các số có đơn vị đo dm . Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị dm .
2.Đồ dùng dạy học: Một băng giấy có chiều dài 10 cm , các thước thẳng 2 dm , 3dm có chia vạch cm , VBT, phấn mầu 
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
Tính tổng khi biết các số hạng là : 32 và 24 , 14 và 35 
II/ Bài mới:
a)Giới thiệu đơn vị đo độ dài đêximet :
Băng giấy dài 10 cm . 10 cm còn gọi là 1dm .
10 cm = 1 dm
1dm = 10 cm 
 Nhận biết độ dài 2 dm , 3 dm trên thước thẳng
b)Thực hành :
1- Bài tập 1: 1 dm
A B
C D
*Điền lớn hơn hoặc bé hơn :
Độ dài đoạn thẳng AB 1 dm
Độ dài đoạn thẳng CD 1 dm 
*Điền ngắn hơn hoặc dài hơn :
Đoạn thẳng AB đoạn thẳng CD 
Đoạn thẳng CD.đoạn thẳng AB
2- Bài tập 2:Tính theo mẫu 
1 dm + 1 dm = 2 dm
5 dm – 3 dm = 2 dm 
3- Bài tập 3: Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 1dm
4- Bài tập 4: Điền dấu 
III/ Củng cố dặn dò:
Tập đo các đồ vật theo đơn vị dm 
2 HS chữa bảng
H/s tính vào bảng con
5 HS nêu tên gọi các thành phần của phép cộng trên 
-GV dán băng giấy
-HS đo băng giấy và nêu kết quả đo
-Gv vừa giới thiệu đơn vị đo vừa ghi bảng 
-5 HS nhắc lại 
-HS sử dụng thước để nhận biết 
1h/s đọc đề bài
GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hình
h/s làm vở
1 HS chữa trên bảng 
Nhận xét
1 h/s đọc đề bài
2 HS tính trên bảng .
Nhận xét 
1 hs đọc đề bài 
H/s nêu cách vẽ đoạn thẳng 
h/s tự làm bài và chữa bài.
Nhận xét : 1 dm bằng mấy cm ?
1h/s đọc đề bài
GV đưa bảng phụ
2 h/s chữa bảng
Cả lớp làm vở.
Nhận xét
HS thực hành đo 
Bảng con
Băng giấy thước cm
VBT
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
...
Tuần : 1
Môn:	t. n. X.H 	Tên bài dạy: Cơ quan vận động
Tiết số :1
Lớp : 2
1.Mục tiêu : H/s hiểu được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể ; nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được ; năng vận động sẽ giúp cho cơ và xương phát triển tốt . 
2.Đồ dùng dạy học:Tranh vẽ trong SGK trang 4 - VBT
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/Khởi động : 
*Mục tiêu : Giới thiệu bài mới và tạo không khí vui vẻ trước bài học 
*Cách tiến hành :
Hát bài Con công hay múa
II/Hoạt động 1 :Làm một số cử động
*Mục tiêu : HS biết được bộ phận nào sẽ cử động khi thực hiện các động tác : giơ tay , cúi người , quay cổ 
*Cách tiến hành :
Bước 1:Làm việc theo cặp
Làm một số động tác như các bạn nhỏ đã làm trong SGK /4
Bước 2: Làm việc cả lớp :
Cả lớp cùng thực hiện động tác 
II/Hoạt động 2:Quan sát để nhận biết cơ quan vận động 
*Mục tiêu :Biết xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể .HS nêu được vai trò của xương và cơ .
*Cách tiến hành :
Bước 1:Thực hành nắm bàn tay , cổ tay cánh tay và trả lời câu hỏi : Dưới lớp da của cơ thể có gì ?
Bước 2:Thực hành cử động và trả lời câu hỏi : Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được ?
Bước 3 : Quan sát tranh trang 5 và trả lời câu hỏi : Nói tên các cơ quan vận động của cơ thể . 
III /Hoạt động 3 : Trò chơi vật tay
*Mục tiêu : HS hiểu được rằng hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt 
*Cách tiến hành :
Bước 1 : GV hướng dẫn cách chơi 
Bước 2 : HS xung phong lên chơi mẫu 
Bước 3 : Cả lớp cùng chơi theo nhóm 
IV-Kết thúc tiết học : Làm VBT 
HS hát và làm động tác múa minh hoạ 
HS quan sát tranh trong SGK
HS thực hiện các động tác 
1 nhóm lên bảng thể hiện 
Lớp trưởng hô , cả lớp làm theo 
Nhận xét và nêu kết luận 
HS tự thực hành 
5 HS trả lời câu hỏi 
GV kết luận 
HS tự thực hành 
5 HS trả lời câu hỏi 
GV kết luận
HS quan sát tranh 
5 HS trả lời câu hỏi 
GV kết luận
2 HS chơi
chia nhóm 3 HS ( 2 HS chơi , 1 HS làm trọng tài )
GV nhận xét và nêu kết luận 
Băng nhạc
Tranh vẽ
VBT
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
...

Tài liệu đính kèm:

  • docmau chinh 1.doc