MÔN: ĐẠO ĐỨC
Tiết: Lịch sự khi đến nhà người khác (TT)
I. Mục tiêu
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác
- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
- Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
II. Chuẩn bị
- GV: Truyện kể Đến chơi nhà bạn. Phiếu thảo luận
- HS: SGK.
TUẦN 26 Thứ hai ,ngày 01 tháng 03 năm 2010 MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết: LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (TT) I. Mục tiêu - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen. - Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. II. Chuẩn bị GV: Truyện kể Đến chơi nhà bạn. Phiếu thảo luận HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Hoạt động của Trò 1.Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới a/Giới thiệu: (1’) b/Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: v Hoạt động 2: 4.Củngcố(2’) 5. Dặn dò (1’) - Lịch sự khi đến nhà người khác. - Đến nhà người khác phải cư xử ntn? - Trò chơi Đ, S (BT 2 / 39) - GV nhận xét - Lịch sự khi đến nhà người khác (TT) - Thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà người khác? - Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận tìm các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Dặn dò HS ghi nhớ các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch sư. - Xử lí tình huống. - Phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài trong phiếu. - Yêu cầu HS đọc bài làm của mình. - Đưa ra kết luận về bài làm của HS và đáp án đúng của phiếu. - Đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Giúp đỡ người khuyết tật. - Hát - HS trả lời. Bạn nhận xét. - Chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư kí, và tiến hành thảo luận theo yêu cầu. - Một nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi để nhận xét và bổ sung nếu thấy nhóm bạn còn thiếu. VD: - Các việc nên làm: + Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà. + Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà. + Nói năng, nhẹ nhàng, rõ ràng. + Xin phép chủ nhà trước khi muốn sử dụng hoặc xem đồ dùng trong nhà. - Các việc không nên làm: + Đập cửa ầm ĩ. + Không chào hỏi mọi người trong nhà. + Chạy lung tung trong nhà. + Nói cười ầm ĩ. + Tự ý sử dụng đồ dùng trong nhà. - Nhận phiếu và làm bài cá nhân. - Một vài HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Theo dõi sửa chữa nếu bài mình sai. ----------------------------------------------------------------------------- MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. Mục tiêu - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài. - Hiểu nội dung của bài: Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu nhau khi hoạn nạn của Tôm Càng và Cá Con. - HS trả lời được các CH1,2,3, 5. HS khá, giỏi trả lời được CH4. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc. Mái chèo thật hoặc tranh vẽ mái chèo. Tranh vẽ bánh lái. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới a/Giới thiệu: (1’) b/Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: v Hoạt động 2: 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Bé nhìn biển. - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Bé nhìn biển và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm HS. - Tôm Càng và Cá Con. - Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lần 1, chú ý đọc bài với giọng thong thả, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ ngữ tả đặc điểm, tài riêng của mỗi con vật. Đoạn Tôm Càng cứu Cá Con đọc với giọng hơi nhanh, hồi hộp. b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: + Tìm các từ có âm đầu l, n, r, s, trong bài. + Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã, có âm cuối n, ng, t, c - Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. - Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn - Nêu yêu cầu luyện đọc từng đoạn sau đó hỏi: Bài tập đọc này có mấy đoạn, mỗi đoạn từ đâu đến đâu? - Gọi 1 HS đọc đoạn 1. Theo dõi HS đọc bài, nếu HS ngắt giọng sai thì chỉnh sửa lỗi cho các em. - Hướng dẫn HS đọc lời của Tôm Càng hỏi Cá Con. - Hướng dẫn HS đọc câu trả lời của Cá Con với Tôm Càng. - Gọi HS đọc lại đoạn 1. - Gọi HS đọc đoạn 2. - Khen nắc nỏm có nghĩa là gì? - Bạn nào đã được nhìn thấy mái chèo? Mái chèo có tác dụng gì? - Bánh lái có tác dụng gì? - Trong đoạn này, Cá Con kể với Tôm Càng về đề tài của mình, vì thế khi đọc lời của Cá Con nói với Tôm Càng, các em cần thể hiện sự tự hào của Cá Con. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3. - Đoạn văn này kể lại chuyện khi hai bạn Tôm Càng và Cá Con gặp nguy hiểm, các em cần đọc với giọng hơi nhanh và hồi hộp nhưng rõ ràng. Cần chú ý ngắt giọng cho chính xác ở vị trí các dấu câu. - Gọi 1 HS đọc lại đoạn 3. - Yêu cầu HS đọc đoạn 4. - Hướng dẫn HS đọc bài với giọng khoan thai, hồ hởi khi thoát qua tai nạn. - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn, đọc từ đầu cho đến hết bài. - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc - GV tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai. Tổ chức cho các cá nhân thi đọc đoạn 2. - Nhận xét và tuyên dương HS đọc tốt. d) Đọc đồng thanh - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tiết 2. - Hát - 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 của bài. - Quan sát, theo dõi. - Theo dõi và đọc thầm theo. - Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV: + Các từ đó là: vật lạ, óng ánh, trân trân, lượn, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, nó lại, phục lăn, vút lên, đỏ ngầu, lao tới, + Các từ đó là: óng ánh, nắc nỏm, ngắt, quẹo, biển cá, uốn đuôi, đỏ ngầu, ngách đá, áo giáp, - 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. - Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - Dùng bút chì để phân chia đoạn + Đoạn 1: Một hôm có loài ở biển cả. + Đoạn 2: Thấy đuôi Cá Con Tôm Càng thấy vậy phục lăn. + Đoạn 3: Cá Con sắp vọt lên tức tối bỏ đi. + Đoạn 4: Phần còn lại. - 1 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi để rút ra cách đọc đoạn 1. - Luyện đọc câu: -Chào Cá Con.// Bạn cũng ở sông này sao?// (giọng ngạc nhiên) - Luyện đọc câu: - Chúng tôi cũng sống ở dưới nước/ như nhà tôm các bạn.// Có loài cá ở sông ngòi,/ có loài cá ở hồ ao,/ có loài cá ở biển cả.// (giọng nhẹ nhàng, thân mật? - 1 HS khá đọc bài. - Nghĩa là khen liên tục, không ngớt và tỏ ý thán phục. - Mái chèo là một vật dụng dùng để đẩy nước cho thuyền đi. (HS quan sát mái chèo thật, hoặc tranh minh hoạ) - Bánh lái là bộ phận dùng để điều khiển hướng chuyển động (hướng đi, di chuyển) của tàu, thuyền. - Luyện đọc câu: Đuôi tôi vừa là mái chèo,/ vừa là bánh lái đấy.// Bạn xem này!// - 1 HS đọc lại bài. - 1 HS khá đọc bài. - Luyện ngắt giọng theo hướng dẫn của GV. (HS có thể dùng bút chì đánh dấu những chỗ cần ngắt giọng của bài) Cá Con sắp vọt lên/ thì Tôm Càng thấy một con cá to/ mắt đỏ ngầu,/ nhằm Cá Con lao tới.// Tôm Càng vội búng càng, vọt tới,/ xô bạn vào một ngách đá nhỏ.// Cú xô làm Cá Con va vào vách đá.// Mất mồi,/ con cá dữ tức tối bỏ đi.// - HS đọc đoạn 3. - 1 HS khá đọc bài. - 1 HS khác đọc bài. - 4 HS đọc bài theo yêu cầu. - Luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc theo hướng dẫn của GV. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2, 3. ----------------------------------------------------------------------------- MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON (TT) III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới a/Giới thiệu: (1’) b/Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: v Hoạt động 2: 4.Củngcố:(2’) 5. Dặn dò (1’) - Tôm Càng và Cá Con ( Tiết 1 ) - GV cho HS đọc toàn bài - Tôm Càng và Cá Con ( Tiết 2 ) - Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS khá đọc lại đoạn 1, 2. - Tôm Càng đang làm gì dưới đáy sông? - Khi đó cậu ta đã gặp một con vật có hình dánh ntn? - Cá Con làm quen với Tôm Càng ntn? - Đuôi của Cá Con có ích lợi gì? - Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của Cá Con. - Tôm Càng có thái độ ntn với Cá Con? - Gọi 1 HS khá đọc phần còn lại. - Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì xảy ra? - Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con. - Thảo luận lớp - Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi: - Con thấy Tôm Càng có gì đáng khen? - Tôm Càng rất thông minh, nhanh nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn và luôn quan tâm lo lắng cho bạn. - Gọi HS lên bảng chỉ vào tranh và kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con. - Gọi HS đọc lại truyện theo vai. - Con học tập ở Tôm Càng đức tính gì? - Nhận xét, cho điểm HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại truyện - Chuẩn bị bài sau: Sông Hương. - Hát - HS đọc toàn bài - 1 HS đọc. - Tôm Càng đang tập búng càng. - Con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, người phủ 1 lớp vẩy bạc óng ánh. - Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào và tự giới thiệu tên mình: “Chào bạn. Tôi là cá Con. Chúng tôi cũng sống dưới nước như họ nhà tôm các bạn” - Đuôi của Cá Con vừa là mái chèo, vừa là bánh lái. - Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút cái, quẹo phải, quẹo trái, uốn đuôi. - Tôm Càng nắc nỏm khen, phục l ... ự nêu độ dài của mỗi cạnh: Độ dài cạnh AB là 3cm, dộ dài cạnh BC là 5cm, độ dài cạnh CA là 4cm. - HS tự tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC 3cm + 5cm + 4cm = 12cm - HS lặp lại: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là chu vi của hình tam giác đó. - HS lặp lại: Tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác là chu vi của hình đó. - HS tự làm rồi chữa bài. - HS tự làm rồi chữa bài. - HS đo các cạnh của hình ta giác ABC : mỗi cạnh là 3cm - HS tính chu vi hình tam giác. - HS tự làm rồi chữa bài. Thứ sáu, ngày 05 tháng 03 năm 2010 MÔN: CHÍNH TẢ Tiết: SÔNG HƯƠNG I. Mục tiêu - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/g; ưc/ưt. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Khởiđộng(1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới a/Giớithiệu:(1’) b/Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: v Hoạt động 2: 4.Củngcố:(2’) 5.Dặn dò (1’) - Vì sao cá không biết nói? - Gọi 3 HS lên bảng tìm từ theo yêu cầu. - Nhận xét, cho điểm HS. - Sông Hương là một cảnh đẹp nổi tiếng ở Huế. Hôm nay lớp mình sẽ viết 1 đoạn trong bài Sông Hương và làm các bài tập chính tả phân biệt r/d/g; ưc/ưt. - Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc bài lần 1 đoạn viết. - Đoạn trích viết về cảnh đẹp nào? - Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của sông Hương vào thời điểm nào? b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những từ nào được viết hoa? Vì sao? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc các từ khó cho HS viết. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài - Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 4 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Đọc từng câu hỏi cho HS trả lời. - Gọi HS tìm các tiếng có âm r/d/gi hoặc ưc/ưt. -Tuyên dương đội thắng cuộc. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ quy tắc chính tả và về nhà làm lại.Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII - Hát - 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào nháp. - 1 HS tìm 4 từ chứa tiếng có vần ưc/ưt. - Theo dõi. - Sông Hương. - Cảnh đẹp của sông Hương vào mùa hè và khi đêm xuống. - 3 câu. - Các từ đầu câu: Mỗi, Những. - Tên riêng: Hương Giang. -HS viết các từ: phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh. - Đọc đề bài. - 4 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. a) giải thưởng, rải rác, dải núi. rành mạch, để dành, tranh giành. b) sức khỏe, sứt mẻ cắt đứt, đạo đức nức nở, nứt nẻ. - 2 HS đọc nối tiếp. - HS tìm tiếng: dở, giấy, mực, bút. - HS thi đua tìm từ: - Đội nào tìm nhiều từ đúng và nhanh nhất đội đó thắng cuộc. ----------------------------------------------------------------------------- MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết:ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. TÀ NGẮN VỀ BIỂN. I. Mục tiêu - Biết đáp lại lời nói của mình trong một số tình huống giao tiếp đồng ý (BT1). - Viết được những câu trả lời về cảnh biển ( đã nói ở tiết Tập làm văn tuần trước BT2). II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ cảnh biển ở tuần. Các tình huống viết vào giấy. Vở bài tập Tiếng Việt HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Khởiđộng(1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới a/Giớithiệu:(1’) b/Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: v Hoạt động 2: 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Đáp lời đồng ý. QST, TLCH: - Gọi 2 HS hoạt động theo cặp trong các tình huống sau. Tình huống 1 HS 1: Hỏi mượn bạn cái bút. HS 2: Nói đồng ý. HS 1: Đáp lại lời đồng ý của bạn. Tình huống 2 HS 1: Đề nghị bạn làm trực nhật hộ vì bị ốm. HS 2: Nói đồng ý. HS 1: Đáp lại lời đồng ý của bạn. - Gọi HS nhận xét. - Cho điểm từng HS. - Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển. - Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - GV đưa các tình huống và gọi 2 HS lên bảng thực hành đáp lại. - Một tình huống có thể cho nhiều cặp HS thực hành. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - Thực hành Bài 2 - Treo bức tranh. - Tranh vẽ cảnh gì? - Sóng biển ntn? - Trên mặt biển có những gì? - Trên bầu trời có những gì? - Hãy viết một đoạn văn theo các câu trả lời của mình. - Gọi HS đọc bài viết của mình, GV chú ý sửa câu từ cho từng HS. - Cho điểm những bài văn hay. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS luôn đáp lại các lời đồng ý lịch sự, có văn hóa, về nhà viết lại bài văn vào vở. - Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII. - Hát - 2 cặp HS lên bảng thực hành. - HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS 1: Đọc tình huống. - HS 2: Nói lời đáp lại. Tình huống a. HS 2: Cháu cảm ơn bác ạ./ Cảm ơn bác. Cháu sẽ ra ngay./ Tình huống b HS 2: Cháu cảm ơn cô ạ./ May quá, cháu cảm ơn cô nhiều./ Cháu cảm ơn cô. Cô sang ngay nhé./ Tình huống c HS 2: Hay quá. Cậu sang ngay nhé./ Nhanh lên nhé. Tớ chờ - Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng. - Sóng biển xanh như dềnh lên./ Sóng nhấp nhô trên mặt biển xanh. - Trên mặt biển có những cánh buồm đang lướt sóng và những chú hải âu đang chao lượn. - Mặt trời đang dần dần nhô lên, những đám mây đang trôi nhẹ nhàng. - HS tự viết trong 7 đến 10 phút. - Nhiều HS đọc. VD: Cảnh biển lúc bình minh thật đẹp. Sóng biển nhấp nhô trên mặt biển xanh. Những cánh buồm đỏ thắm đang lướt sóng. Đàn hải âu chao lượn. Mặt trời lên, những đám mây trắng bồng bềnh trôi. MÔN: TOÁN Tiết: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - HS làm được các BT2,3,4. Các BT còn lại dành cho HS khá, giỏi. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Khởiđộng 1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới a/Giớithiệu:(1’) b/Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: v Hoạt động 2: 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Chu vi hình tam giác. Chu vi hình tứ giác - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là: 3 cm, 4 cm, 5 cm 5 cm, 12 cm, 9 cm 8 cm, 6 cm, 13 cm - GV nhận xét - Luyện tập. - Thực hành: Bài 1: - Bài này có thể nối các điểm để có nhiều đường gấp khúc khác nhau mà mỗi đường đều có 3 đoạn thẳng, chẳng hạn là: ABCD, ABDC, CABD, CDAB, - Khi làm bài, yêu cầu HS chỉ cần nối các điểm để có một trong những đường gấp khúc trên là được. Bài 2: HS tự làm, chẳng hạn: Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 2 + 4 + 5 = 11(cm) Đáp số: 11 cm. Bài 3: HS tự làm, chẳng hạn: Chu vi hình tứ giác DEGH là: 4 + 3 + 5 + 6 = 18(cm) Đáp số: 18cm. - Thi đua: giải bằng 2 cách. Bài 4: a) Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 + 3 + 3+ 3 = 12(cm) Đáp số: 12cm. b) Bài giải Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12(cm) Đáp số: 12 cm. - Chú ý: + Nếu có thời gian, GV có thể liên hệ “hình ảnh” đường gấp khúc ABCDE với hình tứ giác ABCD (độ dài đường gấp khúc ABCDE bằng chu vi hình tứ giác ABCD). Đường gấp khúc ABCDE nếu cho “khép kín” thì được hình tứ giác ABCD. + Ở bài 2, bài 3: HS làm quen với cách ghi độ dài các cạnh, chẳng hạn: AB = 2cm, BC = 5m, , DH = 4cm, - Trò chơi: Thi tính chu vi - GV hướng dẫn cách chơi. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Số 1 trong phép nhân và phép chia. - Hát - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp. - HS chỉ cần nối các điểm để có một trong những đường gấp khúc trên. - HS tự làm - HS sửa bài. - HS tự làm - HS sửa bài. - HS 2 dãy thi đua - HS nhận xét - HS có thể thay tổng trên bằng phép nhân: 3 x 4 = 12 (cm). - HS cả lớp chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV. ----------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 I.Nhận xét,đánh giá tình hình trong tuần: -Các tổ báo cáo tình hình học tập và các hoạt động trong tuần. -Lớp trưởng báo cáo tình hình chung. *Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm: 1.Về học tập : 2. Về đạo đức : 3. Về lao động vệ sinh :. 4. Về phong trào :. 5. Các mặt khác :. II.Phương hướng tuần tới : 1.Về học tập : - Tiếp tục bồi dưỡng, kèm cặp HS yếu. - Đến lớp thuộc bài và chép bài ,làm bài đầy đủ - Soạn sách vở, đồ dùng HT đầy đủ trước khi đến lớp. - Thực hiện rèn chữ viết và giữ gìn VSCĐ. 2.Về đạo đức : - Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. Không nói tục, chửi thề, đánh nhau - Aên mặc sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng. - Aên uống hợp vệ sinh để phòng chống bệnh. 3.Về lao động vệ sinh: - Quét dọn,vệ sinh lớp học hàng ngày kể cả hành lang,không xả rác bừa bãi Đổ rác đúng nơi qui định. - Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh trong sân trường, trước cửa lớp. - Không xô đẩy bàn ghế - Không bôi bẩn,vẽ bậy lên tường,tiểu tiện đúng nơi quy định. 4.Về phong trào : -Tham gia tốt các phong trào do nhà trường đề ra, “Vở sạch chữ đẹp”, “ Đôi bạn cùng tiến.’ - Tham gia đóng góp nuôi heo đất. - Phát động phong trào “ Em yêu hạt lúa vàng.” -----------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: