Hàng của số thập phân
Đọc, viết số thập phân
I. Mục tiêu:
Giúp Hs :
- Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp trong quan hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau.)
- Nắm được cách đọc, viết các số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phấn màu, vở bài tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo án môn: Toán Ngày soạn: 1- 9- 2005 Lớp : 5 Ngày dạy: Tiết 33 – tuần 7 Hàng của số thập phân Đọc, viết số thập phân I. Mục tiêu: Giúp Hs : Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp trong quan hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau.) Nắm được cách đọc, viết các số thập phân. II. Đồ dùng dạy học. Phấn màu, vở bài tập III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Ghi chú 5’ 10’ A. Kiểm tra bài cũ. Chữa bài tập về nhà Bài 144 (trang 31)-BTT5. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó ở các hàng và cách đọc viết số thập phân. + Phần nguyên của số thập phân gồm các hàng: đơn vị, chục, trăm, nghìn... + Phần thập phân của số thập phân gồm hàng: phần mười, phần trăm, phần nghìn... + Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau nó và bằng (hay 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước. VD: 587,406 + Phần nguyên gồm : 5 trăm, 8 chục, 7 đơn vị. + Phần thập phân gồm : 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. 585,406 đọc là: Năm trăm tám mươi lăm phảy bốn trăm linh sáu. * Phương pháp kiểm tra đánh giá - HS chữa miệng * Phương pháp vấn đáp - Hs quan sát bảng trong SGK. - Số thập phân 375,406 gồm mấy phần? - Phần nguyên là bao nhiêu? gồm mấy chữ số? Các chữ số đó ở hàng nào? - Phần thập phân là bao nhiêu? gồm mấy chữ số? Các chữ số ở hàng nào? Vậy phần nguyên của số thập phân gồm những hàng nào? Phần thập phân của số thập phân gồm những hàng nào? - Tương tự, Hs nêu các hàng và cách đọc số thập phân 0,1985. 22’ 3’ + Muốn đọc 1 số thập phân ta đọc lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp, trước hết đọc số thuộc phần nguyên và đọc dấu phẩy, sau đó đọc số thuộc phần thập phân. + Muốn viết 1 số thập phân, ta viết lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp. Trước hết viết số thuộc phần nguyên, đánh dấu phẩy, sau đó viết phần thập phân. 2.Luyện tập: Bài 1: Đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân và số đơn vị của mỗi hàng trong từng phần đó: a)*1,7đọc là một phẩy bảy 1,7 có phần nguyên gồm 1 đơn vị, phần thập phân gồm 7 phần 10 đơn vị. *2,25 đọc là hai phẩy hai mươi lăm 2,25 có phần nguyên gồm 2 đơn vị, phần thập phân gồm 2 phần mười đơn vị, 5 phần trăm đơn vị. *28,365đọc là : Hai mươi tám phẩy ba trăm sáu mươi lăm 28,365 có phần nguyên gồm 2 chục, 8 đơn vị; phần thập phân gồm 3 phần mười đơn vị, 6 phần trăm đơn vị và 5 phần nghìn đơn vị. *301,80: Đọc là: Ba trăm linh một phẩy tám mươi. 301,80 Có phần nguyên gồm 3trăm, 0 chục 1 đơn vị; Phần thập phân gồm 8phần mười đơn vị và 0 phần trăm đơn vị. Bài 2:Viết số thập phân gồm có: Các số thập phân cần viết lần lượt là: 5, 9; 24, 18 ; 55, 555; 2002, 08 ; 0,001 Bài 3: 0, 1995 đọc là không phẩy một nghìn chín trăm chín mươi lăm Khi chuyển dấu phẩy sang phải 1 chữ số ta được số: 1,995 và đọc là một phẩy chín trăm chín mươi lăm c) Lùi dấu phẩy sang bên phải 2 chữ số ta được số: 19,95 và đọc là mười chín phẩy chín mươi lăm. 3. Củng cố – dặn dò. Hs nhắc lại cách đọc, viết STP. BVN: 1b(tr 41) SGK. - Khi đọc, viết số thập phân, ta đọc, viết như thế nào? - Một vài Hs nhắc lại. * Phương pháp luyện tập, thực hành - Hs làm bài trong vở bài tập. - Hs đọc yêu cầu. - Hs tự làm bài, chữa bài. - Hs đọc yêu cầu. - Hs tự làm bài. - Hs lên bảng - Chữa bài. - Hs đọc yêu cầu. - Hs tự làm bài. - Chữa bài. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..................................................................................... ......................................................................................................................................... Giáo án môn: Toán Ngàysoạn:1-9 -2005 Lớp : 5 Ngày dạy: Tiết 31 – tuần 7 Khái niệm số thập phân I. Mục tiêu: Giúp Hs : Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở các dạng đơn giản) Biết đọc, viết các sốthập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp). II. Đồ dùng dạy học. Phấn màu + vở bài tập Các bảng như SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Ghi chú 5’ 30’ Kiểm tra bài cũ. HS tự chữa bài ( nếu sai) B. Bài mới. 1. Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân. có 1 dm; viết 1 dm = m 1 dm hay m viết thành 0,1 m GV viết bảng. ;; 0,1; 0,01; 0,001 0,1: đọc là không phẩy một 0,01: đọc là không phẩy không một 0,001: đọc là không phẩy không không một GV giới thiệu: 0,1; 0,01; 0,001 * Phương pháp kiểm tra đánh giá GV nhận xét bài kiểm tra. * Phương pháp vấn đáp - Gv treo bảng như trong SGK. - Có 0 m 1 dm tức là có ? dm? - Tiến hành tương tự với 0,01m; 0,001m Các phân số thập phân ;; ( GV chỉ khoanh vào các phân số này trên bảng) được viết ntn? - Vài Hs nhắc lại. - GV chỉ vào các số thập phân rồi hướng dẫn cách đọc. - HS nhác lại nhiều lần. - Hướng dẫn tương tự với bảng ở phần b để HS nhận ra được 0,5; 0,07;0,009 là các số thập phân - Hs nêu nhận xét về số CS “0” ở MS của số thập phân với số CS sau dấu phẩy của STP. - Nhiều HS đọc lại các số thập phân Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Ghi chú 5’ 2. Luyện tập Bài 1: Bài 2: Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : 7 dm = m = 0,7m 5dm = m = 0,5 m 2mm = m = 0,002m 4g = kg = 0,004 kg 9cm = m = 0,09m 3cm = m = 0,03m 8mm = m = 0,008m 6g = kg = 0,006kg Bài 3: Viết phân số thập phân: m, m, m, m, m, m, m Viết số thập phân: 0,35m, 0,09m, 0,7m, 0,68m, 0,001m, 0,056m, 0,375m Bài 4: a) gấp 10lần kém 10lần b) gấp 10 lần kém 10 lần 3. Củng cố, dặn dò: BVN : 143 tr 30 – BTT5 * Phương pháp luyện tập, thực hành - HS đọc yêu cầu. - Hs làm bài miệng - Hs đọc yêu cầu. - Hs tự làm bài. - 1 Hs lên bảng làm bài - Chữa bài, nhận xét. - Hs đọc yêu cầu. - Hs tự làm bài vào SGK. - Chữa bài, nhận xét. - Hs đọc yêu cầu. - Hs tự làm bài. - Chữa bài theo nhóm đôi, nhận xét. Giáo án môn: Toán Ngày soạn : 1 – 9 -2005 Lớp : 5 Ngày dạy: Tiết 32 – tuần 7 Khái niệm số thập phân (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp Hs : Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở các dạng thường gặp) và cấu tạo của số thập phân. Biết đọc, viết các sốthập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp). II. Đồ dùng dạy học. Phấn màu + vở bài tập III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Ghi chú 5’ 10’ A.Kiểm tra bài cũ. - Chữa BVN: 143 (tr. 30).-BTT5 Bài mới. 1. Tiếp tục giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân. + Hàng thứ nhất. 2m và 7dm hay 2m và m thì có thể viết thành 2 m hay 2,7m 2,7m đọc là: hai phẩy bẩy mét. +Tương tự với: 8,56 và 0, 195m. - 2, 7; 8, 56; 0,195 là các số thập phân. + Mỗi số thập phân gồm 2 phần: Phần nguyên và phần thập phân. Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân. VD: 1 8, 5 6 Phần nguyên Phần thập phân Phần nguyên là 8, phần thập phân là. 8, 56 đọc là tám phẩy năm mươi sáu. Ví dụ: 132,875: Một trăm ba mươi hai phẩy tám trăm bảy mươi lăm 69,105: Sáu mươi chín phẩy một trăm linh năm 10,081 : Mười phẩy không trăm tám mươi mốt * Phương pháp kiểm tra đánh giá - 3Hs chữa bảng. * Phương pháp vấn đáp - Gv treo bảng như trong SGK. - ở hàng thứ nhất, đơn vị đo là bao nhiêu ? (2m và 7dm). - Viết 2m7dm theo đơn vị m ? - Gv giới thiệu: - Vài Hs nhắc lại. - Hs nhắc lại nhận xét về số CS “0” ở MS của số thập phân với số CS sau dấu phẩy của STP. - Mỗi số thập phân gồm mấy phần ? - Hs lấy ví dụ, nêu phần nguyên và phần thập phân của mỗi số thập phân rồi đọc số thập phân đó. Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Ghi chú 22’ VD: 2 90,638 Phần nguyên Phần thập phân 90, 638 đọc là: chín mươi phẩy sáu trăm ba mươi tám. 2.Luyện tập. Bài 1: 7,98: Phần nguyên 7, phần thập phân 0,98 25,47: Phần nguyên 25, phần thập phân 0,477 206,075: Phần nguyên 206, Phần thập phân0,075 0,307: Phần nguyên 0, phần thập phân 0,307 Bài 2: Viết thành số thập phân rồi đọc: 5 = 5,9 82 = 82,85 810 = 810,225 = 0,75 Bài 3: a)Viết thành phân số thập phân rồi đọc: 0,1 = 0,02 = 0,004 = 0,095 = b)Viết thành hỗn số có chứa phân số thập phân: 3,5 = 3 6,33 = 18,05 = 18 217,908= 217 * Phương pháp luyện tập, thực hành - HS đọc yêu cầu. - Hs tự làm bài, - Hs chữa miệng - Hs đọc yêu cầu. - Hs tự làm bài. - 2 Hs lên bảng. - Chữa bài, nhận xét. - Hs đọc yêu cầu. - Hs tự làm bài. - 4 Hs lên bảng. - Chữa bài, nhận xét. 3’ 3. Củng cố, dặn dò: BVN : 144(tr. 31)-BTT5 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Giáo án môn: Toán Ngày soạn : 1 -9 -2005 Lớp : 5 Ngày dạy: Tiết 35 – tuần 7 Số thập phân bằng nhau I. Mục tiêu: Giúp Hs : Nhận biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ( nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. II. Đồ dùng dạy học. Phấn màu + vở bài tập III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Ghi chú 5’ 30’ A.Kiểm tra bài cũ. HS tự chữa bài ( nếu sai) B. Bài mới. 1. Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ( nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân đó 0,9 = 0,90 0,90 = 0,9 0,90 = 0,900 0,900 = 0,090 Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ( nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân đó thì giá trị của số thập phân không thay đổi. 8,75 = 8,7500 12,00 = 12 8,540 = 8,54 24,0500 = 24,05 8,125 = 8,1250 1,1 = 1,100 1,5 = 1,50 = 1,500 = 1,5000 Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân đó thì giá trị của số thập phân không thay đổi. Khi bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. * Phương pháp kiểm tra đánh giá GV nhận xét bài kiểm tra 10 phút. * Phương pháp vấn đáp - Gv hướng dẫn HS tự giải quyết các chuyển đổi trong các ví dụ của bài học để nhận ra: - Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ( nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân đó thì giá trị của số thập phân đó ntn? - HS nhắc lại nhiều lần. - Hướng dẫn HS nêu các ví dụ minh hoạ cho các nhận xét đã nêu ở trên. - HS nêu lại quy tắc Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Ghi chú 5’ 2. Thực hành. Bài 1: a)7,800 = 7,8 64,9000 = 64,9 3,0400 = 3,04 b)2001,300 = 2001,3 35,020 = 35,02 100,0100 = 100, 01 Bài 2: 17,2 = 17,200 480,59 = 480,590 24,5 = 24,500 80,01 = 80,010 Bài 3: Cả 3 bạn viết đều đúng. Vì: = Bài 4: Tính bằng 2 cách khác nhau: = = 35 = =35 = = 32 = = 32 3. Củng cố, dặn dò: BVN : Phiếu bài tập tuần * Phương pháp luyện tập, thực hành - HS đọc yêu cầu. - Hs tự làm bài - Hs đọc chữa bài. - Hs đọc yêu cầu. - Hs tự làm bài. - 1 Hs lên bảng làm bài - Chữa bài, nhận xét. - Hs đọc yêu cầu. - Hs nêu cách làm. - Hs tự làm bài. - 3 Hs lên bảng làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Giáo án môn: Toán Ngày soạn : 1 -9 -2005 Lớp : 5 Ngày dạy; Tiết 34 – tuần 7 Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp Hs : Biết cách chuyển 1 phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân Củng cố về tính giá trị biểu thức có pháp nhân và phép chia. II. Đồ dùng dạy học. Phấn màu + vở bài tập Các bảng như SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Ghi chú 10’ A.Kiểm tra bài cũ. Đề bài: Mỗi ngày 12 máy dệt được 132 áo. Có thêm 24 máy nữa thì với năng suất như vậy, mỗi ngày dệt tất cả được bao nhiêu áo? Tóm tắt: 12 máy : 132 áo Thêm 24 máy: ? áo Lời giải: C1: 24 máy gấp 12 máy số lần là: 24 : 12 = 2 ( lần) 24 máy dệt được số áo là:132 x 2 = 264 ( áo) Thêm 24 máy nữa thì với năng suất như thế dệt được số áo là: 264 + 132 = 396( áo) Đáp số: 396 áo C2: Thêm 24 máy nữa thì có số máy là: 24 + 12 = 36 ( máy) 1 máy thì dệt được số áo là:132 : 12 = 11 ( áo) Thêm 24 máy nữa thì với năng suất như thế dệt được số áo là: 11x36 = 396( áo) Đáp số: 396 áo * Phương pháp kiểm tra đánh giá - Cho HS làm bài kiểm tra 10 phút. 28’ 2’ B.Thực hành. Bài 1: a) Chuyển các phân số thập phân sau thành hỗn số; = 16 = 73 = 56 = 6 b) Chuyển thành số thập phân 16=16,2 73=73,4 56=56,08 6=6,05 Bài 2: Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân: a)= 4,5 = 29,6 =83,4 = 19,54 =2,167 b) = 0,2 =0,84 = 0,05 =0,075 c) =3,2 =4,89 =2,015 =0,004 Bài 3:Tính bằng 2 cách khác nhau: 24 x 5 : 6 = = = 20 24 x 5 : 6 == 4 x 5 = 20 b) 35 x 8 : 7 = ==40 35 x 8 : 7 = = 5 x 8 = 40 c) 81 x 7 : 9 = = = 63 81 x 7 : 9 = = 9 x 7 =63 3. Củng cố, dặn dò: BVN :145(tr.31)-BTT5 * Phương pháp luyện tập, thực hành - HS đọc yêu cầu. - Hs tự làm bài -4Hs chữa bảng - Hs đọc yêu cầu. - Hs tự làm bài. - 3 Hs lên bảng làm bài - Chữa bài, nhận xét. - Nêu nhận xét về số CS “0” ở MS của phân số thập phân với số CS sau dấu phẩy của STP. - Hs đọc yêu cầu. - Hs nêu cách làm. - Hs tự làm bài. - 3Hs lên bảng làm bài. - Chữa bài, nhận xét.
Tài liệu đính kèm: