I - Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 5.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân(trong bảng nhân 5)
- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
II - Chuẩn bị:
- Bài tập 3, ghi bảng phụ
III - Hoạt động dạy và học:
Tuần 21 Thứ hai ngày 30 tháng 01 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 5. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân(trong bảng nhân 5) - Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó. II - Chuẩn bị: - Bài tập 3, ghi bảng phụ III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Bảng nhân 5. 2. Bài mới : Giới thiệu Hoạt động 1: Củng cố bảng nhân Bài 1: Yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập, nhẩm và nêu đúng kết quả tính nhẩm (bài 1a) Bài 2: Yêu cầu HS xác định đề bài, nêu cách tính và tính theo mẫu. Hoạt động 2: Biết giải bài toán có một phép nhân. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề bài, giải bài tập vào vở. Bài 4: Dành cho Khá, giỏi. Bài 5: Yêu cầu HS đọc đề bài và cho biết: * Dãy số được viết như thế nào ? Tăng bao nhiêu đơn vị? Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp - Thi lập bảng nhân 2, 3, 4, 5. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc. - Tính: 5 x 3 + 15 = 5 x 7 + 12 = 5 x 8 + 35 = 5 x 9 + 41 = - 1 HS đọc bảng nhân 5. - Nêu yêu cầu bài tập - Nhẩm - Nêu kết quả nối tiếp - Nêu yêu cầu bài tập - Tính từ phải sang trái - Thực hiện theo 2 bước - 2 HS làm bài vào bảng phụ - Lớp làm vào vở - Nhận xét, đối chiếu - 2 HS đọc đề toán, xác định yêu cầu của bài bằng cách gạch một gạch dưới Y/C đã cho, gạch 2 gạch dưới Y/C cần tìm. Tóm tắt: Mỗi ngày: 5 giờ 5 ngày: ? giờ - Giải bài tập ở bảng - vở - Nêu yêu cầu bài tập - Tăng dần - Tăng 5 đơn vị ?(Bài a) và tăng 3 đơn vị (Bài b) - Mỗi đội 4 em tham gia thi lập bảng nhân 2,3,4,5. Tuần 21 Thứ ba ngày 31 tháng 01 năm 2012 Toán: ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I - Mục tiêu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc. - Nhận biết độ dài đường gấp khúc. - Biết tính độ dài đường gấp khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. II - Chuẩn bị: - Bài tập 3 ghi bảng phụ III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : 5 x 8 – 20 = 5 x 9 – 32 = 5 x 6 + 18 = 5 x 4 + 36 = 2. Bài mới : Giới thiệu Hoạt động 1: Giới thiệu đường gấp khúc. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nhận biết đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng có các độ dài của từng đoạn thẳng 2 cm, 4 cm, 3 cm. - Chỉ vào hình vẽ và khẳng định độ dài đường gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn thẳng và có tổng độ dài là: 2cm+4cm+3cm. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Bài 2: Yêu cầu HS xác định đề bài tập và tính độ dài đường gấp khúc theo mẫu. - Hướng dẫn mẫu Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề toán, xác định yêu cầu của bài tập và cho biết: Đường gấp khúc này có gì đặc biệt ? - Khuyến khích HS giải bằng 2 cách 3. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là đường gấp khúc ? - Tổ chức cho HS thi vẽ đường gấp khúc gồm 2, 3, 4 đoạn thẳng. - Nhận xét chung tiết học. Dặn dò: Chuẩn bị bài luyện tập 2 HS làm bài tập. - Quan sát hình vẽ - Nêu đường gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CD - Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD 2cm+4cm+3cm=9cm Dành cho HS khá, giỏi - Nêu yêu cầu bài tập - Tính độ dài đường gấp khúc ABC - 2 HS làm ở bảng phụ - Lớp làm vào vở - 2 HS đọc đề toán - Đường gấp khúc này khép kín - Độ dài 3 đoạn thẳng bằng nhau - HS giải vào vở - 1 HS giải ở bảng - Mỗi đội 3 HS thi vẽ. Tuần 21 Thứ tư ngày 01 tháng 02 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Biết tính độ dài đường gấp khúc. II - Chuẩn bị: - Bài tập 1b ghi bảng phụ. III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE, G H I K L gồm 4 đoạn thẳng có độ dài là: 2cm, 4cm, 3cm, 5cm và 7cm, 3cm, 4cm, 2cm 2. Bài mới : Giới thiệu Hoạt động 1: Biết tính độ dài đường gấp khúc. Bài 1b: Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề bài và làm việc theo nhóm. Tính được độ dài của đường gấp khúc b. Hoạt động 2: Giải bài toán liên quan đến độ dài đường gấp khúc Bài 2: Y/C HS đọc đề, quan sát hình vẽ và tính được độ dài của ốc sen bò. Bài 3: Y/C HS đọc đề, xác định Y/C của bài tập và làm bài vào vở. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp - Tổ chức cho HS làm bài 1 a. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài Luyện tập chung. 2 HS làm bài. - Đọc đề toán (2 HS đọc) b: 3 đoạn thẳng - Tính độ dài đường gấp khúc - Thảo luận nhóm – Trình bày bài giải - Nhận xét, đối chiếu - 2 HS đọc đề - Tính độ dài của ốc sên bò - 1 HS thực hành ở bảng - Lớp làm vở Dành cho HS khá, giỏi. Mỗi đội 1 em tham gia trò chơi. Tuần 21 Thứ năm ngày 02 tháng 02 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm.- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân. - Biết tính độ dài đường gấp khúc. II - Chuẩn bị: - Bài tập 2 ghi bảng phụ III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Luyện tập chung. 2. Bài mới : Giới thiệu Hoạt động 1: Củng cố bảng nhân Bài 1: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập nhẩm và nêu đúng kết quả nhẩm. Hoạt động 2: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức. Bài 2: Y/C HS xác định Y/C của bài tập và thực hiện vào SGK Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề, nêu cách tính giá trị của biểu thức và tính đúng kết quả tính vào vở, bảng. Hoạt động 3: Củng cố giải toán có lời văn. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề, tự tóm tắt và giải bài toán vào vở, bảng. Hoạt động 4: Củng cố về đường gấp khúc. Bài 5: Yêu cầu HS xác định yêu cầu của bài tập và Làm bài theo nhóm (làm theo hai cách) (bài a) Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp Thi đọc thuộc bảng nhân 2,3,4,5. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học- Dặn dò. 1 HS làm bài tập 3/104 - 2 HS thực hành tính độ dài. Trong đó biết: AB=MN=5cm ; BC = 2 cm; PQ = 4 cm; KH = 6 cm - Nêu yêu cầu bài tập - Nhẩm - Nêu kết quả nối tiếp - Đọc bài hoàn chỉnh. Dành cho HS khá, giỏi. - Nêu yêu cầu bài tập. - Tính từ trái sang phải - Thực hiện theo 2 bước - Làm vào vở - 1 HS làm bài ở bảng - 2 HS đọc đề toán, xác định đề bằng cách gạch một gạch dưới Y/C đã biết, gạch 2 gạch dưới Y/C cần tìm. - Giải vào vở - bảng - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài theo nhóm 6. (Tính bằng 2 cách) Thi theo đội A B Tuần 21 Thứ sáu ngày 03 tháng 02 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm. - Biết thừa số, tích. - Biết giải toán có một phép nhân. II - Chuẩn bị: - 4 bảng phụ nhỏ làm bài tập 2. - Bài tập 4 ghi bảng phụ III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - Kiểm tra bảng nhân 2, 3, 4, 5 bằng các phép tính bất kỳ trong bảng. 2. Bài mới : Giới thiệu Hoạt động 1: Củng cố bảng nhân. Bài 1: Yêu cầu HS vận dụng bảng nhân đã học để nhẩm và nêu kết quả tính nhẩm theo hình thức nối tiếp. Hoạt động 2: Củng cố cách tính tích. Bài 2: Yêu cầu HS xác định đề, nêu cách tính tích và làm bài theo nhóm. Hoạt động 3: Củng cố về so sánh số, điền dấu. Bài 3: Yêu cầu HS xác định đề và nêu cách tính Hoạt động 4: Củng cố về giải toán có lời văn. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề và giải bài toán đơn liên quan đến bảng nhân 5. - Chấm bài. Tuyên dương Bài 5: Y/C HS đọc đề. Đo độ dài đường gấp khúc và làm vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài Phép chia. 4 HS trả bài. - Nêu yêu cầu bài tập - Nhẩm - Nêu kết quả nối tiếp - Đọc bài tập đã hoàn chỉnh . - Nêu yêu cầu bài tập - Ta lấy thừa số thứ nhất nhân với thừa số thứ 2. - Thảo luận nhóm 6 Làm theo nhóm- Trình bày - Đối chiếu bài làm các nhóm - Nêu yêu cầu bài tập - 3 bước: thực hiện phép tính, so sánh số, điền dấu - 2 HS làm bài vào bảng phụ nhỏ - Lớp làm vào vở - 2 HS đọc đề toán Tóm tắt 1 HS mượn: 5 quyển truyện 8 HS mượn: ? quyển truyện - Làm vào vở - bảng Dành cho HS khá, giỏi.
Tài liệu đính kèm: