Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 1 - Trường Tiểu học An Lư

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 1 - Trường Tiểu học An Lư

I. Mục đích, yêu cầu :

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :

- Đọc trơn toàn bài : Đọc đúng các từ mới : Nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài. Từ có vần khó : quyển, nguệch ngoạc, quay .

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, phẩy, cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :

- Hiểu nghĩa từ mới trong phần chú giải.

- Hiểu nghĩa câu tục ngữ : Công công mài sắt, có ngày nên kim .

- Rút được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.

 

doc 354 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 950Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 1 - Trường Tiểu học An Lư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ năm ngày 21 tháng 8 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
***
Tiết 1 + 2 :Tập đọc
 Có công mài sắt, có ngày nên kim
I. Mục đích, yêu cầu : 
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
- Đọc trơn toàn bài : Đọc đúng các từ mới : Nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài. Từ có vần khó : quyển, nguệch ngoạc, quay . 
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, phẩy, cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. 
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : 
- Hiểu nghĩa từ mới trong phần chú giải.
- Hiểu nghĩa câu tục ngữ : Công công mài sắt, có ngày nên kim .
- Rút được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. 
III. Các hoạt động dạy học : Tiết 1
1. Giới thiệu chương trình tập đọc lớp 2 qua 8 chủ điểm : Em là HS, Bạn bè, Trường học, Thầy cô, Ông bà, Cha mẹ, Anh em, 
2. Dạy bài mới : 
2.1 Giới thiệu bài : (1-2’)
2.2 Luyện đọc đúng (33 – 35’)
+ Đọc mẫu - Giao NV: Đọc thầm theo và xem bài tập đọc có bao nhiêu đoạn? 
+ Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
* Đoạn 1 : 
+ Câu 1: phát âm đúng: làm,nắn nót,-Gv đọc mẫu câu. + GV hướng dẫn đọc đoạn: Đọc chậm rãi, chú ý phát âm và ngắt nghỉ hơi đúng 
- Gv đọc mẫu đoạn.
* Đoạn 2 : 
+ Câu 1 : - Đọc đúng từ :mải miết? HD đọc câu 1
Nhấn giọng ở từ mải miết- Gv đọc mẫu
+Các câu hội thoại: Gv hướng dẫn:- đọc mẫu – yêu cầu hs đọc 
* Lưu ý: giọng bà cụ ôn tồn, trầm.Giọng cậu bé hồn nhiên.
Đọc đoạn 2 cần chú ý phân biệt giọng các nhân vật. Gv đọc mẫu.
* Đoạn 3 + 4 :
-HD đọc đoạn: chú ý giọng của bà, giọng của người dẫn chuyện.Gv đọc mẫu- gọi Hs đọc
-Hướng dẫn đọc cả bài: toàn bài đọc giọng thong thả , chậm rãi, phân biệt giọng từng nhân vật.
-NX ghi điểm
-HS thực hiện yêu cầu.
-Hs đọc câu
-HS đọc chú giải:ngáp ngắn ngáp dài,nắn nót, nguyệch ngoạc
-Hs luyện đọc đọan1
- H đọc 
- Hs đọc theo dãy
-Hs đọc theo dãy
HS đọc chú giải:mải miết, ôn tồn.
- Đọc đoạn 2
Hs đọc chú giải nghĩa các từ:ôn tồn, thành tài.
-HS đọc đoạn 3 +4
-Hs đọc nối tiếp cả 4 đoạn
- Hs đọc bài ( 1-2 HS)
- Nhận xét
 Tiết 2
* Luyện đọc tiếp ( 7- 10')
- NXcho điểm 
2.3 Tìm hiểu bài (17 - 20')
-Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
-Y/c đọc thầm đoạn 2 và cho biết:
- Trên đường đi chơi cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ?
- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?
 - Cậu bé có tin điều đó ko? Bà cụ đã giảng giải thế nào ?
- Câu chuyện khuyên em điều gì ?
Chốt : Đó là điều khuyên bổ ích , phải biết kiên trì nhẫn nại trong mọi việc
 2.4 Luyện đọc lại (3 – 5’) : 
-GV hướng dẫn:giọng của bà cụ ôn tồn chậm rãi, giọng cậu bé ngạc nhiên, giọng người dẫn chuyện chậm, nhấn giọng từ ngữ, miêu tả. 
3. Củng cố - dặn dò (4 – 5’)
Em thích nhân vật nào trong câu chuyện, vì sao?
VN: Đọc thật hay, to câu chuyện, ghi nhớ nội dung từng đoạn để có thể học tốt kể chuyện tiết sau . 
Đọc toàn bài
 Đọc thầm , trả lời -> NX 
-Đọc thầm , trả lời câu 1
-Đọc vài dòng đã chán, viết vài chữ đã nguyệch ngoạc.
-Cầm thỏi sắt mải miết mài
 -Để thành kim 
- Trao đổi nhóm đôi
= Việc khó đến đâu, nếu kiên trì nhẫn nại sẽ làm được.
-HS luyện đọc phân vai theo nhóm 3 : 3'
- Các nhóm thể hiện
- NX
* * *
Tiết 4: Toán
 ôn tập các số đến 100
I Mục tiêu:
- Củng cố về: Viết các số từ 0 đến 100; thứ tự của các số. Số có một ,hai chữ số; số liền trước, số liền sau của một số.
- Rèn kĩ năng đọc, viết số, tìm số liền trước, số liền sau.
- Giáo dục HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng: - Bảng các ô vuông (bài 2).
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ KTBC(3-5): Đồ dùng học tập
2/ Bài mới: Bài luyện tập
*Bài 1(8 – 10): 
-Củng cố về số có một chữ số.
-Nêu các số có 1 chữ số?
=GV chữa bài và rút ra kết luận: Có 10 số có một chữ số là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9; số 0 là số bé nhất có một chữ số, số 9 là số lớn nhất có một chữ số.
* Bài 2: :(8 – 10)
-Củng cố về số có hai chữ số.
- GV vẽ một bảng các ô vuông.
= GV chữa bài và rút ra kết luận: Số bé nhất có hai chữ số là 10; Số lớn nhất có hai chữ số là 99.
* Bài 3:(8 – 10)
-Chấm chữa cá nhân.
=Chốt số lion trước, số lion sau.
3.Củng cố-dặn dò:
-Củng cố về số liền sau,số liền trước. 
- Trò chơi:" Ai nhanh hơn".
- HS làm SGK – KT chéo
- HS đọc các số có một chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
-HS điền các số thích hợp và đọc
- HS đọc đề- nêu yêu cầu.
- Làm vở.
- HS1: nêu số ở giữa.
- HS2: nêu số liền trước.
- HS3: nêu số liền sau.
HS cho điểm lẫn nhau.
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Đạo đức
 tiết 5: Học tập sinh hoạt đúng giờ
I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
- Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy học
 - Vở bài tập đạo đức.
 - Phiếu giao việc.
III. Các hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ (3 – 5Â)
- Kiểm tra đồ dùng sách vở của HS.
2.Dạy bài mới.
2.1Giới thiệu bài (1- 2Â)
2.2 Các hoạt động (20 – 25Â)
*Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
+ Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động.
+ Cách tiến hành: HĐ nhóm đôi cho biết ý kiến về việc làm trong 2 tình huống SGK: việc làm nào đúng? Việc làm nào sai? Tại sao?
 Kết luận: Giờ nào việc nấy, làm 2 việc cùng 1 lúc không phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ.
*Hoạt động 2: Xử lý tình huống
 +Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong tình huống cụ thể.
+ Cách tiến hành:Chia nhóm 2 và giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và chuẩn bị đóng vai.
Tình huống 1: Ngọc đang ngồi xem ti vi. Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ.
Tình huống 2: Tịnh và Lai đi học muộn. Tịnh rủ ban: “Đằng nào cũng bị muộn rồi. Chúng mình đi mua bi đi.”. Lai phải làm gì?
Kết luận: Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử. Ta nên lựa chọn cho phù hợp.
* Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy.
+Mục tiêu: Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện.
+Cách tiến hành:
- Giao nhiệm vụ từng nhóm.
Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý
3.Hướng dẫn thực hành ở nhà (3 – 5Â)
 Tự xây dựng thời gian biểu và thực hiện theo TGB.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Trao đổi bổ sung giữa các nhóm.
- Hs xử lí tình huống
- Nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận nhóm 
-Từng nhóm lên đóng vai.
- Các nhóm bổ sung.
Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2008
tiết 5: Luyện toán
Ôn Tập các số đến 100
I Mục tiêu:
Củng cố về: Đọc viết các số trong phạm vi 100 ( các số có 1 – 2 chữ số); số liền trước, số liền sau.
 II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ KTBC(3-5): 
-Điền vào chỗ chấm.: 0 . > 6
2/ Bài mới: Ôn tập
*Bài 1(8 – 10): 
-GV yêu cầu HS đọc xuôi, đọc ngược từ 0 – 9
? Có bao nhiêu số có 1 ( 2 ) chữ số? Số nào?
*Bài 2(15- 17): 
-KT: hoàn thiện bảng số trong SGK.
?Số 10 gồm mấy chuc? mấy đơn vị?
?Số 99 gồm mấy chuc? Mấy đơn vị?
?Số lớn nhất? Nhổ nhất có 2 chữ số?
*Bài 3(8 – 6): 
?Số liên trước ( sau ) của số 99 là số nào?
? Muốn tìm số liền trước( sau) của 1 số ta làm như thế nào?
3/ Củng cố dặn dò: ( 2- 3 )
-Nhận xét giờ học.
*GV lưu ý : Chú ý kem cá nhân em học hưa tốt: Thanh ; Hiếu.
-HS làm bảng con
-Hs nêu yêu cầu, - làm VBT
-Hs làm VBT – 1 HS làm bảng phụ.
-Trả lời các câu hỏi.
 ***
tiết 6: Luyện toán
Ôn tập các số đến 100 ( T )
I Mục tiêu:
Củng cố về: Đọc, viết , phân tích cấu tạo số trong phạm vi 100 ( các số có 1 – 2 chữ số)
 II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ KTBC(3-5): 
Viết số liền trước( liền sau )của 79
2/ Bài mới: Ôn tập
*Bài 1(8 – 7): 
-KT: Đọc, viết, phân tích số có 2 chữ số.
-Nếu cách đọc ,viết số.
= Số có 2 chữ số là gộp giữa số chục và đơn vị.
*Bài 2(6 – 7):điền dấu
-KT: so sánh , điền dấu.
-Nêu cách sô sánh giữa 30 + 5 .. 53
*Bài 3(6 – 7): Viết các số
-KT: So sánh, sắp xếp thứ tự các số.
-Sắp xếp đúng thứ tự ta làm gì?
*Bài 4(6 – 7):
-KT: So sánh, sắp xếp thứ tự các số tròn choc.
-So sánh số tròn chục ta so sánh như thế nào?
*Bài 5(6 – 7):Số bé nhất
= Chốt số đúng.
3/ Củng cố dặn dò: ( 2- 3 )
-Hệ thống nội dung ôn tập. 
-Nhận xét giờ học.
-Nêu yêu cầu.
-Đọc mẫu, làm SBT, KT chéo
-Nêu yêu cầu.
-Làm VBT – KT chéo.
-HS lam vở
-Chữa bảng phụ
-HS làm SBT – KT chéo.
 ***
tiết 7: tự học
 Đọc các bài tập đọc trong tuần 1
I Mục tiêu:
 --Hs rèn ý thức tự đọc bài.
 -HS thực hành đọc các bài tập đọc trong tuần: Cố công mài sắt có ngày lên kim; 
 Tự thuật; Ngày hôm qua đâu rồi?.
 ***
tiết 8: thể dục
 ôn đội hình đội ngũ
I Mục tiêu:
-HS ôn luyện KN về ĐHĐN đã học ở lớp 1.Yêu càu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác, nhanh, trật tự.
II Địa điểm, phương tiện:
 - Sân trường, còi
 II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
định lượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-Đứng tại chỗ ,vỗ tay, hát.
2. Phần cơ bản	
-Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, giậm chân tại chỗ, đứng lại,chuyển đổi 4 hàng thành 2 hàng, 2 hàng thành 4 hàng.
3.Phần kết thúc:
-Đứng tại chỗ, vỗ tay , hát.
-Giậm chân tại chỗ, đếm nhịp.
-NX giờ học.
5 – 7
25 – 30
4 - 5
4 hành dọc tập hợp
4 hàng dọc
Lớp trưởng điều khiển
GV quan sát sửa sai
4 hàng ngang
4 hàng dọc
Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2008
tiết 1: Tập viết
chữ hoa a
I. Mục đích yêu cầu 
- Rèn kỹ năng viết chữ. 
- Biết viết chữ cái viết hoa A theo cỡ vừa và nhỏ .
- Biết viết câu ứng dụng: Anh em thuận hòa. theo cỡ chữ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối đúng chữ quy định. 
II. Đồ dùng dạy học : 
G: Chữ mẫu A, viết mẫu A cỡ vừa, Anh cỡ vừa Anh em thuận hòa cỡ nhỏ. 
III. Các hoạt động dạy học : 
1. Bài cũ:(2') : Nêu yêu cầu tiết tập viết 
2. Dạy bài mới 
2.1 Giới thiệu bàichữ hoa A
2.2 Hướng dẫn HS viết
* Hướng dẫn A :(5’)
- Giới thiệu chữ mẫu
? Chứ A cao mấy dòng li?
? Chứ A gồm mấy nét ?
GV chỉ chữ mẫu, nêu các nét. 
Hướng dẫn: GV hướng dẫn cách viết: Điểm đặt bút ở đường kẻ 3kết thúc nét 2 ở đường kẻ 2, nét 3 ở giữa dòng li 3 - viết bảng 1 chữ mẫu.
*Hướng dẫn viết từ ứng dụng: (5’)
+ Anh
- Gồm những con chữ nào?
- Hướng dẫn cách nối các con chữ.
+Anh em thuận hoà
+ GV giải nghĩa : Lời khuyên anh em trong nhà phải thương yêu nhau.
+ Độ cao của từng con chữ ?
+ Khoảng cách giữa các chữ ?
- GV hướng dẫn cách viết, lưu ý cách đặt dấu thanh
2.3 Hướn ... ạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi thế nào?
Câu 3: Tập làm văn.
Viết đoạn văn ngắn từ 4-5 câu kể về người thân của em.
3. GV thu đề. 
4. Nhận xét giờ làm bài của HS
* * *
Tự học
ôn luyện theo đề 3 ( tiếng việt )
( Dạy tiết: 8 )
i.Mục tiêu:
-HS luyện tập một số các kiến thức đã học dưới hình thức làm bài kiểm tra.
II. Hoạt động dạy học:
1. GV phát đề:
Phần 1: Chính tả: Bài Quà của bố
 ( Từ: Bố đi câu về...... cá chuối quẫy toé nước, mắt thao láo. /110)
Phần 2: Đọc thêm bài Bé Hoa ( 121 – SGK2 - tập 1)
Câu 1: Hoa trông em Nụ giúp mẹ vì:
 a. Bố Hoa đi công tác xa nhà.
 b. Hoa yêu em Nụ và rất thích đưa võng ru em ngủ.
 c. Mẹ Hoa bận việc, đi làm khuya chưa về.
Câu 2: Hoa kể chuyện và mong muốn điều gì trong thư gửi cho bố?
 a. Hoa mong bố về dạy thêm những bài hát mới để ru em.
 b.Hoa kể chuyện em Nụ rất ngoan. Hoa hết bài hát ru em.
 c. Hoa kể chuyện em Nụ rất ngoan, Hoa mong bố về dạy thêm cho em những bài hát mới và dài hơn để ru em Nụ.
Câu 3: Câu : “ Em Nụ ngoan lắm” Thuộc mẫu câu nào?
a. Ai ( cái gì, con gì) là gì? b. Ai làm gì? c. Ai ( cái gì, con gì) như thế nào?
 Phần 3:Tập làm văn: 
 Viết đoạn văn ngắn ( từ 4 -5 câu ) kể vật một vật nuôi mà em biết.
* * * * *
Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2008
Toán
Tiết 88: luyện tập chung 
( Dạy tiết:1 - 2 - 3)
i.Mục tiêu:
-HS củng cố về cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính và cộng trừ viết ( có nhớ ) trong phạm vị 100.
-Củng cố cách tính giá trị của biểu thức số đơn giản.
- Củng cố về tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ.
-Củng cố về giải bài toán và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 II. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 3-5’
2. Bài mới:
2.1. GTB: 1-2’
2.2Luyện tập.
* Bài 1/89 Tính (5-6’)
-KT: Cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-GV chốt cách thực hiện phép cộng và trừ trong phạm vi 100.
 * Bài 2: Tính(5-6’)
-KT: Tính kết quả của dãy tính đơn giản.
-GV: chốt cách thưcụ hiện dãy tính có phép tính cộng & trừ.
* Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.(7-6’)
-KT: Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng và phép trừ. 
-GV chốt lại cách tìm các thành phần chưa biết.
* Bài 4: Giải toán(7-6’)
-KT: Phép cộng trong dạng toán nhiều hơn.
-GV chốt lời giải và phép tính đúng.
* Bài 5: Vẽ đoạn thẳng dài 5cm...
-KT: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
3. Củng cố dặn dò: 2-3’
-Hệ thống lại nội dung ôn tập.
-HS đọc bảng cộng – trừ đã học.
-Nêu yêu cầu
-Làm VBT/94. KT chéo.
-Nêu yêu cầu.Làm VBT 
-KT chéo.
-Nêu yêu cầu.
-Làm vở bài tập.
-Kiểm tra chéo.
-Đọc thầm bài toán
-Giải vở
-Chữa bảng phụ.
Số lít dầu dựng trong can to là: 14 + 8 = 22 ( l) 
-Nêu yêu cầu. 
-Thực hành làm vở.
-HSY: Trình bày lại một vài phép tính
-HSY: Có thể thực hiện đến 3 cột dãy tính.
-HSY: Nêu cách tìm SH? SBT? ST? 
-HSY: ? Bài toán cho biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
* Dự kiến sai lầm:Bài 5 : Thực hành vẽ một vài HS lúng túng.
 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* * *
Mĩ thuật
vẽ trang trí : Vẽ màu vào hình có sẵn
( Dạy tiết: 4 )
i.Mục tiêu:
-HS hiểu biết thêm về tranh dân gian Việt Nam.
-Biết vẽ màu vào hình có sẵn.
-Nhận biết vẻ đẹp và yêu thích tranh dân gian Việt Nam. 
II. Chuẩn bị:
-GV: Tranh dân gain Gà mái.
-Suy tầm thêm một số tranh dân gian ( Lợn nái, Chăn trâu, Gà đại cát..)
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm ta bài cũ: 3-5’
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
2. Bài mới:
2.1. GTB:
2.2.HD quan sát, nhận xét.4-5’
?- GV Đưa hình vẽ nét Gà mái ( vẽ bằng nét đen)
? Hình vẽ trong tranh là gì.
? Cách sắp xếp các hình mảng đó như thế nào.
 2.3. Hướng dẫn cách vẽ màu:3-4’.
?Con gà thường có những màu gì.
-Hãy chọn màu theo ý thích rồi vẽ; có thể vẽ màu nền hoặc không.
-GV cho HS quan sát tranh tô màu mẫu.
2.4.Thực hành vẽ màu vào hình 15 -17’
-GV quan sát, giúp đỡ HS lúng túng.
2.5. Nhận xét đánh giá: 3-5’
-GV đưa tiêu chí nhận xét.
-GV nhận xét, tuyên dương HS tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
3. Củng cố dặn dò: 2-3’
-Nhận xét giờ học.
-HS quan sát.
-Hình vẽ có gà mẹ và nhiều gà con.
-Gà mẹ to ở giữa, vừa bắt được con mồi.
-Gà con quây quần xung quanh gà mẹ với nhiều dáng khác nhau.
-Màu nâu, màu vàng, màu trắng, màu hoa mơ, màu đen..
-HS thực hành tô màu theo ý thích.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét, bình chọn sản phẩn đẹp.
* * * *
Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2008
Toán
Tiết 89: Luyện tập chung 
( Dạy tiết:1 - 2 - 3)
i.Mục tiêu: HS được:
-Củng cố về đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ có nhớ.
-Tính giá trị của biểu thức số đơn giản.
-Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
-Giải bài toán về ít hơn một số đơn vị . Ngày trong tuần và ngày trong tháng.
II. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.KTBC: 3-5’
2. Bài luyện tập:
* Bài 1/90. Đặt tính rồi tính. 
-KT: Công , trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-GV chốt cách đặt tính và thực hiện phép cộng, trừ có nhớ trong phạm và 100.
* Bài 2: Tính
-KT: Biểu thức số đơn giản.
-GV chốt cách thực hiện dãy tính có phép cộng & phép trừ. 
* Bài 3: Giải toán 
-KT:Phép trừ trong giải toán ít hơn.
-GV chốt lời giải và phép tính đúng.
* Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống. 
-KT: Tính chất giao hoán của phép cộng.
-GV chốt số cần điền.
Bài 5 : Xem lịch rồi cho biết: (5-6’)
-KT: Củng cố về đơn vị đo thời gian : ngày, tháng.
3. Củng cố dặn dò: 2-3’
-Hệ thống nội dung ôn tập.
-Đọc thuộc bảng cộng , trừ.
-Nêu yêu cầu – Làm VBT/95
- Đổi chéo kiểm tra.
-Nêu yêu cầu-Làm vở.
-Chữa bảng phụ.
 -Đọc thầm bài toán.
-Làm vở – Chữa bảng phụ.
Năm nay bố có số tuổi là:
 70 – 32 = 38 ( tuổi )
-Nêu yêu cầu 
-Làm VBT
-KT chéo.
-Nêu yêu cầu.
-Trả lời miệng.
-HSY: Thực hiện đến 4 – 5 phép tính.
-HSY: ? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì.
-HSK: ? Nhận xét các số hạng ở hai vế.
* Dự kiến sai lầm: Bài 1: quên không nhớ. 
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* * *
Thể dục
Sơ kết học kì I
( Dạy tiết: 4 )
i.Mục tiêu:
-Hệ thống những nội dung chính đã học trong học kì I. Yêu cầu HS biết đã học những gì, điểm nào cần phát huy hoặc khắc phục trong học kì II. 
II. Địa điểm – phương tiện:
-Sân trường, còi, khăn để chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê.
II Nội dung- phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Đi đều hát trên địa hình tự nhiên.
-Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
2. Phần cơ bản:
*Sơ kết học kì I
-GV cùng HS điểm lại những kiến thức, kĩ năng đã học ở lớp 2. Những nội dung các em đã học và mức độ thu được: Tập hợp hành dọc, dóng hàng, điểm số báo cáo; Phần dàn hàng, đồn hàng còn chậm nhất là những bạn đứng ở cuối ( do lớp đông, các bạn ở cuối chú ý chưa cao. Quay phải, quya trái một số em còn quay nhầm : Đại, Thăng, Hồng.. Bài tập thể dục nội khoá về cơ bản đã thuộc và tập tương đối chính xác. Tuy nhiên, một số em tập chân hoặc tay còn hơi lúng túng: Chưa xác định được chận nào bước ra, chận nào bước về: ánh, Ly, Chi..Về phần trò chơi thì hầu hết các em đều tham gia chơi nhiệt tình, chủ động và có sáng tạo : Khải, Vân Anh...
* Trò chơi: Vòng tròn.
3. Phần kết thúc: 
-Cúi người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
-Đứng vỗ tay và hát.
-Trò chơi hồi tĩnh: Chim bày- cò bay.
-GV + HS nhận xét giờ học.
1 -2’
3- 2’
1-2’
8-10’
6-8’
1-2’
1-2’
1-2’
1-2’
1-2’
-4 hàng dọc tập hợp.
-GV điều khiển.
-HS theo dõi, lắng nghe. 
-Chia 2 đội.
-GV giúp đỡ các tổ, uốn nắn.
-Gv điều khiển.
-4 hàng dọc.
-GV điều khiển.
-Lớp trưởng làm quản trò.
-HS chơi vui vẻ.
-4 hàng ngang tập hợp.
-GV điều khiển.
* * * * *
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2008
Toán
Kiểm tra định kì 
( Dạy tiết:1 - 2 - 3)
i.Mục tiêu: Để đánh giá kết quả học tập về : 
- Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
- Giải toán bằng một phép cộng hoặc một phép trừ.
 II. Hoạt động dạy – học:
1. GV đưa đề kiểm tra.
* Bài 1: Tính ( 2 điểm)
 8 + 7 = .... 12 – 8 = ..... 11 – 6 = ....... 
 14 – 9= ..... 4 + 7 = ..... 8 + 8 = ........
* Bài 2 : Đặt tính rồi tính: ( 3 điểm)
 45 + 26 ; 62 – 29; 34 + 46 ; 80 – 37
* Bài 3; Tìm x ( 1điểm)
 X + 22 = 40 ; x – 14 = 34
* Bài 4: Mỹ cân nặng 36 kg, Lan nhẹ hơn Mỹ 8kg. Hỏi Lan cân nặng bao nhiêu kilôgam? ( 2 điểm )
* Bài 5: Xem tờ lịch tháng 12, trả lời câu hỏi trong tháng 12 có mấy ngày thứ bảy. Đó là các ngày nào? ( 1 điểm)
* Bài 6: Khoanh vào chữ đằng trước kết quả đúng : (1 điểm)
 Số hình chữ nhật có trong hình vẽ là:
 A. 3 B. 4 C.5
2. HS nghiêm túc làm bài.
3. GV thu bài – Nhận xét giờ kiểm tra.
* * *
Âm nhạc
tập biểu diễn một vài bài hát đã học
Trò chơi âm nhạc
( Dạy tiết: 4 )
i.Mục tiêu:
-HS tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin.
-HS tập biểu diến một só động tác đã học. 
II. Chuẩn bị:
- Phương tiện nghe nhạc.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: 3-5’
-Hát bài hát đã học.
2. Bài mới:
2.1. TGB: 1-2’
2.2. Tập biểu diễn bài hát. 
-GV tổ chức cho từng nhóm và cá nhân lên biểu diễn trước lớp.
2.3. Tổ chức biểu diễn:
-Thành lập Ban giám khảo.
-Động viên HS sáng tạo các động tác phụ hoạ tuỳ theo từng bài hát.
2.4. Công bố kết quả biểu diến.
3. Củng cố dặn dò: 2-3’
-Nhận xét giờ học.
-HS hát 
-Mỗi nhóm chọn một bài hát trong chương trình đã học.
-Tự biên chế động tác và tập .
-Các nhóm bắt thăm – biểu diễn.
-Các nhóm khác theo dõi.
-HS theo dõi.
* * * * *

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan lop 2 Theo lich day.doc