I - Mục tiêu:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng : x + a = b ; a + x = b (với a,b là các số có không quá hai chữ số)
- Biết giải toán có một phép trừ.
II - Chuẩn bị:
- Bài tập 4 ở bảng phụ.
III - Hoạt động dạy và học:
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Biết tìm x trong các bài tập dạng : x + a = b ; a + x = b (với a,b là các số có không quá hai chữ số) - Biết giải toán có một phép trừ. II - Chuẩn bị: - Bài tập 4 ở bảng phụ. III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: x + 4 = 12 x + 6 = 16 9 + x = 19 8 + 5 = 20 B. Bài mới :Giới thiệu Bài 1: Tìm được 1 số hạng trong một tổng x là thành phần gì trong phép cộng ? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào ? Bài 2: Tính nhẩm được các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. (Cột 3 dành cho HS khá,giỏi) Bài 3: (Dành cho HS khá,giỏi) Bài 4: Giải bài toán dạng tìm 1 số hạng trong một tổng. Bài 5: Nhẩm nhanh C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò - Chuẩn bị :Số tròn chục trừ đi một số - 2 HS lên bảng - 1 HS nêu yêu cầu - Số hạng chưa biết - Lấy tổng trừ đi dố hạng đã biết. - 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Nhẩm - Nêu kết quả nối tiếp - 2 HS đọc đề Cam, quýt có: 45 quả Cam: 25 quả Quýt: ? quả - HS lên bảng tóm tắt, giải - Lớp làm vào vở - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Thực hiện trò chơi trắc nghiệm ở bảng con (Ghi vào bảng con a, b, c) Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 Toán: SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ I - Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 – trường hợp số bị trừ là số tròn chục,số trừ là số có một hoặc hai chữ số. - Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số ). II - Chuẩn bị: - Que tính: 4 bó - Bài tập 3 ghi bảng phụ. III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: 10 – 8 – 1 = 10 – 9 = 10 – 5 – 3 = 10 – 8 = 29 – 5 – 3 = 29 – 8 = B. Bài mới :Giới thiệu GV sử dụng que tính để hình thành phép tính 40 – 8; 40 – 18 C. Luyện tập: Bài 1: Thực hiện được các phép tính (số tròn chục trừ đi 1 số, 2 số) Bài 2: (Dành cho HS khá,giỏi) Bài 3: Hai chục que tính là bao nhiêu que tính ? - Chấm chữa bài. D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò -Chuẩn bị:11 trừ đi một số:11-5 - 3 HS - HS thao tác theo GV để nêu kết quả tính: 40 – 8 = 32 - 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính. - Tương tự cho phép tính 40 - 18 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Làm bảng con, bảng lớp - 2 HS đọc đề toán - 20 que tính - Lớp làm vào vở Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011 Toán: 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ 11 - 5 I - Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 – 5,lập đuợc bảng 11 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11 -5. II - Chuẩn bị: - Que tính - Bảng phụ ghi bài tập 4. III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: x + 5 = 20 x + 19 = 60 B. Bài mới :Giới thiệu GV sử dụng que tính để hình thành phép tính 11 – 5 - Lập được bảng trừ C. Luyện tập: Bài 1: Dựa vào bảng trừ nêu kết quả tính nhẩm. (Câu b dành cho HS khá,giỏi) Bài 2: Tính được kết quả dạng 11 trừ đi 1 số Bài 3: (Dành cho HS khá,giỏi) Bài 4: Giải bài toán dạng 11 trừ đi một số D. Củng cố, dặn dò: - Thi đọc thuộc bảng trừ: 11 trừ đi 1 số. - Nhận xét chung - Dặn dò - Chuẩn bị: 31 - 5 - 1 HS lên bảng. - Sử dụng que tính - Nêu kết quả tính - 1 HS lên bảng đặt tính và nêu kết quả tính 11 – 2 11 – 9 - Đọc bảng trừ cá nhân, đồng thanh - Nêu yêu cầu của bài - Nhẩm nối tiếp - Thực hiện bảng con, bảng lớp - Nêu yêu cầu bài tập - Làm vào vở - 2 HS đọc đề Có: 11 quả bóng bay Cho: 4 quả Còn: ? quả - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 Toán: 31 - 5 I - Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng 31 – 5. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 – 5. - Nhận biết giao điểm của 2 đoạn thẳng II - Chuẩn bị: - Que tính: 31 que - Bài 3 ghi bảng phụ. III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Đọc bảng 11 trừ đi một số B. Bài mới: Giới thiệu - GV sử dụng que tính để hình thành phép tính 31 – 5 C. Luyện tập Bài 1: Thực hiện đúng kết quả của các phép tính (Dòng 2 dành cho HS khá,giỏi) Bài 2: Đặt được các phép tính và tính đúng kết quả (Câu c dành cho HS khá,giỏi) Bài 3: Giải bài toán dạng 11 trừ đi 1 số Bài 4: Biết được hai đoạn thẳng giao nhau ở điểm nào. D. Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: Đố bạn - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò - Chuẩn bị: 51 - 15 - 3 HS - Sử dụng que tính, nêu kết quả tính - Đặt tính, nêu cách tính - Nhiều HS lặp lại - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Làm bảng con - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Làm ở bảng + vở - 2 HS đọc đề Đẻ được: 51 quả Làm thức ăn: 6 quả Còn: ? quả - 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở - 1 HS nêu yêu cầu bài tập Quan sát hình vẽ Trả lời: 0 VD: 31 – 5 = ? 61 – 9 = ? 21 – 5 = ? 81 – 4 = ? Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 Toán: 51 - 15 I - Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng 51 – 15. - Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô ly) II - Chuẩn bị: - Que tính. III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Đọc bảng trừ: 11 trừ đi một số B. Bài mới :Giới thiệu - GV sử dụng que tính để hình thành phép tính 51 - 15 C. Luyện tập Bài 1: Tính được kết quả của các phép tính dạng 11 trừ đi một số. (Cột 4,5 dành cho HS khá,giỏi) Bài 2: Biết đặt tính và tính hiệu (Câu c dành cho HS khá,giỏi) Bài 3: (Dành cho HS khá,giỏi) Bài 4: Vẽ được các hình theo mẫu D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò - Chuẩn bị :Luyện tập - 3 HS - Thao tác trên que tính để nêu kết quả tính 51 - 15 - 1 HS lên đặt tính, nêu cách tính - Nhắc lại cách thực hiện phép tính 51 - 15 - Nêu yêu cầu - Thực hiện phép tính ở bảng con - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Đặt tính - Tính hiệu - 1 HS lên bảng thực hiện - Lớp làm vào vở - Nêu yêu cầu bài - Vẽ vào vở. Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 Thủ công: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (T2) I.Mục tiêu: -HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. -HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp tương đối phẳng ,thẳng. II.Chuẩn bị: -Mẩu thuyền phẳng đáy có mui cỡ lớn. -Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui . -Giấy thủ công, giấy nháp. III.Lên lớp: GV HS 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Nhận xét. 3.Bài mới: -GV giới thiệu bài,ghi đề. *HĐ1:Thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui. -GV quan sát,uốn nắn cho HS.Nhắc HS miết kĩ các đường mới gấp cho phẳng và lộn thuyền cẩn thận ,từ từ để thuyền không bị rách. *HĐ 2:Đánh giá sản phẩm. -Nêu tiêu chuẩn đánh giá. -Nhận xét,đánh giá sản phẩm. 4.Củng cố,dặn dò: -Đúc kết bài. -Nhận xét lớp. -Chuẩn bị bài: “Ôn tập chương II: Kĩ thuật gấp hình.” -Để dụng cụ lên bàn. -Chú ý. -Vài HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui và thực hiện các thao tác gấp thuyền. +Bước 1:Gấp tạo mui thuyền. +Bước 2:Gấp các nếp gấp cách đều. +Bước 3:Gấp tạo thân và mũi thuyền. +Bước 4:Tạo thuyền phẳng đáy có mui. *HS thực hành theo nhóm. -HS trưng bày sản phẩm. -Nhận xét ,đánh giá sản phẩm trong nhóm. -Vài HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui. Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011 Tự Nhiên Và Xã hội: Ôn tập: Con người và sức khỏe. I/ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động tiêu hóa. Biết sự cần thiết hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch. II/ Chuẩn bị: Tranh cơ quan tiêu hóa- tấm thẻ ghi đường đi của thức ăn. Tranh SGK/ 22. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: - Bệnh giun sán có tác hại gì? - Làm thế nào để đề phòng được bệnh giun. 2/ Bài mới: Giới thiệu - Khởi động: Trò chơi: nói đúng, nói nhanh. * Nói tên các cơ, xương và khớp trong cơ thể. * Chốt ý: * Ôn luyện về vệ sinh ăn uống. * Chốt ý: Cho học sinh quan sát tranh SGK/ 22. * Thi nói về cơ quan tiêu hóa. 3/ Củng cố dặn dò: Nhận xét chung. Dặn dò Hai đội A,B cử mỗi đội 1 em ghi đúng, nhanh 9 bài đã học thuộc chủ điểm con người và sức khỏe. - Thảo luận theo nhóm 6- nói tên các cơ, xương và khớp xương nêu cử động. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Thảo luận nhóm thông qua các câu hỏi sau: Chúng ta cần ăn uống và vận động ntn để khỏe mạnh và chóng lớn. Tại sao phải ăn uống sạch sẽ? Bệnh giun gây ra những tác hại gì? Làm thế nào để phòng bệnh giun. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các thẻ ghi tên các cơ quan tiêu hóa đã được đính sẵn- Đại diện 2 học sinh của 2 nhóm sắp xếp lại đường đi của thức ăn ở cơ quan tiêu hỏa. Cho phù hợp theo tranh.
Tài liệu đính kèm: