TOÁN
Tiết : - Tuần :35
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( TIẾT 1)
I.Mục tiêu: Củng cố:
- Nhận biết các hình đẫ học.
- Vẽ hình theo mẫu.
II.Đồ dùng dạy học
- Phấn màu
Toán Tiết : - Tuần :35 Ôn tập về hình học ( tiết 1) I.Mục tiêu: Củng cố: Nhận biết các hình đẫ học. Vẽ hình theo mẫu. II.Đồ dùng dạy học - Phấn màu III.Các hoạt động dạy học chủ yếu BàI 1 : Yêu cầu HS đọc tên từng hình vẽ trong SGK , chẳng hạn : A B A B A B C D A B C D A B C D Đường thẳng AB Đoạn thẳng AB Hình vuông ABCD Hình chữ nhật ABCD Đường gấp khúc ABCD A B C D C A B Hình tam giác ABC Hình tứ giác ABCD BàI 2 : HS vẽ trên giấy kẻ ôli và tô màu theo ý thích: BàI 3 : HS vẽ vào vở ô li theo sự hướng dẫn của GV: a.Hai hình tam giác: Cách 1 Cách 2 Cách 1 Cách 2 b. Một tam giác và 1 tứ giác : BàI 4 : Trò chơI A B C D E G GV vẽ hình lên trên bảng, 2 đội tham gia chơI kể tên các hình tam giác có trong hình. Đội nào kể đúng và nhiều hơn sẽ thắng. a.Có 5 hình tam giác là : AGE, ABE, BCE, CDE, ACE b. Có ba hình chữ nhật là : ABEG, ACDG, BCDE IV.Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học . Toán Tiết : - Tuần :35 Ôn tập về hình học ( tiết 2) I.Mục tiêu: Củng cố: Tính độ dàI đường gấp khúc.Tính chu vi hình tam giác, tứ giác. Xếp, ghép hình đơn giản. II.Đồ dùng dạy học- Phấn màu, bảng phụ có nd bàI 4 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu BàI 1 : Tính độ dàI đường gấp khúc : Yêu cầu : HS tính được độ dàI đường gấp khúc. Độ dài đường gấp khúc ABCD là : 3 + 2 + 4 = 9 (cm) Đáp số : 9cm Độ dài đường gấp khúc GHIKM là : 20 + 20 + 20 + 20 = 80 (mm) Đáp số : 80mm ( hoặc có thể tính : 20 x 4 = 80 (mm)) BàI 2 : Tính chu vi tam giác ABC Yêu cầu : HS tính được chu vi tam giác ABC GiảI : Chu vi tam giác ABC là : 30 + 15 + 35 = 80 (cm) Đáp số : 80 cm BàI 3 : Tính chu vi tứ giác MNPQ Yêu cầu : HS tính được chu vi tứ giác MNPQ GiảI : Chu vi tứ giác MNPQ 5 + 5 + 5 + 5 = 20 (cm) Đáp số : 20 cm ( hoặc có thể tính : 5 x 4 = 20 ( cm )) BàI 4 : Hình thức : Thảo luận nhóm. Mỗi nhóm quan sát hình vẽ đã được phóng to ở bảng phụ rồi ước lượng ,nhận xét. GV có thể hướng dẫn HS như sau : + ướclượng bằng mắt ta thấy, tổng độ dàI các đoạn thẳng MN,OP,QC (của đường gấp khúc AMNOPQC) bằng độ dàI cảu đoạn thẳng AB (đường gấp khúc ABC).Tổng độ dàI của AM.NO,PQ bằng độ dàI của đoạn thẳng BC. Vởy độ dàI của hai đường gấp khúc đó bằng nhau. + So sánh bằmg cách tính độ dàI của từng đường gấp khúc một : Độ dài đường gấp khúc ABC là : 5 + 6 = 11 (cm) Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC là : 2+ 2+ 2 + 2 + 2 + 1 = 11 (cm) Vởy độ dàI của hai đường gấp khúc đó bằng nhau. BàI 5 : Có thể xếp hình như sau : IV.Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học . Môn : Toán Tiết : - Tuần :35 Luyện tập chung I.Mục tiêu: Củng cố: Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000 bảng cộng, trừ có nhớ. Xem đồng hồ, vẽ hình đơn giản. II.Đồ dùng dạy học - Phấn màu, bảng phụ có nd bàI 4 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu GV tổ chức hướng dẫn HS làm bàI rồi chữa bàI : BàI 1: ĐIền số HS viết vào vở ôli. Yêu cầu HS chữa bàI đọc các số đó: 732,733,734,735,736,737 905,906,907,908,909,910,911 996,997,998.999.1000 BàI 2 : ĐIền dấu >,< = HS làm bàI vào vở ôli. 2HS chữa bàI: 1HS đọc kết quả, 1HS trả lời Đ/S GV yc HS giảI thích kết quả. VD : 302 < 310 vì : 302 và 310 đều là các số có 3 chữ số, chữ số hàng răm đều là 3, chữ số hàng chục của 302 là 0,chữ số hàng chục của 310 là 1, mà 0 < 1 nên 302 < 310 BàI 3 : Số ? GV tổ chức cho HS thi đua tính nhanh. Sau khi đã tính nhẩm được, HS viết kết quả vào vở. 2Hs lên bảng chữa bài. + 6 - 8 - 7 + 9 14 - 4 + 5 11 + 8 + 6 6 9 15 7 BàI 4 : Làm miệng. Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi trả lời. VD : Đồng hồ A chỉ 1giờ 30 phút.( Hay 1 giờ rưỡi ) tương ứng với cách đọc C. BàI 5 : HS tự vẽ hình theo mẫu vào vở ôli. GV HD HS chấm các đIúm trước, sau đó nối các điẻm lại với nhau theo mẫu. IV.Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học . Môn : Toán Tiết : - Tuần :35 Luyện tập chung I.Mục tiêu: Củng cố: Nhân, chia trong các bảng nhân chia đã học. THực hành, vận dụng các bảng nhân, chia trong tính và giảI toán. Tính chu vi hình tam giác. II.Đồ dùng dạy học - Phấn màu, bảng phụ có nd bàI 4 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu GV tổ chức hướng dẫn HS làm bàI rồi chữa bàI : BàI 1 : Tính nhẩm Gọi 4 HS đọc ngay kết quả tính nhẩm.( mỗi HS đọc 1 cột ) Cả lớp theo dõi chữa bàI GV viết cột tính thứ ba lên bảng cho HS nhận xét: 3 x 5 = 15 15 : 3 = 5 15 : 5 = 3 5 x 3 = 15 Có : 3 x 5 =15, 5 x 3 = 15 vậy : 3 x 5 = 5 x 3 3 x 5 = 15 thì : 15 : 3 = 5 ; 15 : 5 = 3 BàI 2 : Đặt tính rồi tính : HS đặt tính và tính trong vở ôli. 5cm 3cm 6cm HS đổi vở chữa bài. BàI 3 : Tính chu vi của ta giác : GV Yc HS nêu lại cách tính chu vi tam giác. Yc HS nêu độ dàI của từng cạnh. HS làm bàI vào vở ôli sau đó chữa bài. BàI giảI : Chu vi của hình tam giác đó là : 3 + 5 + 6 = 14 (cm) Đáp số : 14 cm BàI 4 : Bao ngô cân nặng35kg, bao gạo nặng hơn bao ngô 9kg. Hỏi bao gạo nặng bao nhiêu kilôgam? HS giảI bàI toán rồi chữa bàI . BàI giảI : Bao ngô nặng là : 35 + 9 = 44 (kg) số : 44 kg BàI 5: Tổ chức thi giữa các tổ, Tổ nào tìm đựoc nhiều số hơn sẽ thắng. IV.Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học . Môn : Toán Tiết : - Tuần :35 Luyện tập chung I.Mục tiêu: Củng cố: Kĩ năng tính cộng, trừ, Nhân, chia trong phạm vi chương trình lớp 2. Sắp xếp các số theo thứ tự xác định Xem đồng hồ. Tính chu vi hình tam giác. II Các hoạt động dạy học chủ yếu GV tổ chức hướng dẫn HS làm bàI rồi chữa bàI : BàI 1 : GV gọi Hs quan sát các đồng hồ trong SGK rồi trả lời miệng. VD : Đồng hồ A chỉ 5 giờ 15 phút. BàI 2 : HS viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.vào vở: 699. 728, 740, 801. BàI 3 : đặt tính rồi tính HS đặt tính và tính vào vở ôli. Chữa bàI : GV YC HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính. BàI 4 : Tính : HS tự làm rồi chữa bàI. YC HS nhắc lại thứ tự thực hiện tính : tính từ tráI sang phải. BàI 5 : Cho Hs tự làm rồi chữa bài. Có 2 cách giảI: BàI giảI : Chu vi của hình tam giác đó là : 5+ 5 + 5 = 15 (cm) Đáp số : 15 cm BàI giảI : Chu vi của hình tam giác đó là : 5 x 3 = 15 (cm) Đáp số : 15 cm III.Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học Môn : Toán Tiết : - Tuần :35 Thứ ngày tháng năm Tên bài dạy: Luyện tập chung I.Mục tiêu: Củng cố: Kĩ năng tính trong phạm vi chương trình lớp 2. So sánh các số .Tính chu vi hình tam giác. GiảI bàI toán về nhiều hơn, ít hơn. II Các hoạt động dạy học chủ yếu GV tổ chức hướng dẫn HS làm bàI rồi chữa bàI : BàI 1: Tính nhẩm Gọi 4 HS đọc ngay kết quả tính nhẩm.( mỗi HS đọc 1 cột ) Cả lớp theo dõi chữa bàI GV đặt câu hỏi để HS trả lời và ôn lại đặc đIúm của số 0 và số 1 trong pháp nhân hoặc chia. BàI 2 : Đòên dấu >,< = HS làm vở ôli. Khi chữa bàI, GV một số trường hợp viết lên bảng đẻ HS nêu và giaỉ thích cách làm. Thông qua đó, HS ôn lại cách so sánh các số trong phạm vi 1000. BàI 3 : Đặt tính rồi tính : HS làm bàI vào vở. Chữa bài. BàI 4 : Cho HS tóm tắt bàI toán ( bằng lời, sơ đồ,,,) rồi giải. Chữa bàI : BàI giảI : Độ dàI của tấm vảI hoa là : 40 – 16 = 24 ( m) Đáp số : 24m BàI 5 : HS dùng thước có vạch chia xăngtimét để đo đọ dàI các cạnh của tam giác, sau đó tính chu vi. BàI giảI : Chu vi của hình tam giác đó là : 4+ 4 + 3 = 111 (cm) Đáp số : 11 cm III.Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học
Tài liệu đính kèm: