TÔM CÀNG VÀ CÁ CON (68)
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh:
- Đọc trơn cả bài, biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
- Hiểu nội dung : Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít. (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 5)
II. Đồ dùng dạy – học:
G + H: Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
Tuần 25 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Tập đọc Tôm càng và cá con (68) I. Mục đích yêu cầu: Học sinh: - Đọc trơn cả bài, biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài. - Hiểu nội dung : Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít. (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 5) II. Đồ dùng dạy – học: G + H: Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. KTBC: (3’) - Bé nhìn biển B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện đọc: (30’) - Đọc từng câu: +óng ánh, búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo, xuýt xoa - Đọc từng đoạn trước lớp Chào Cá Con.// Bạn cũng sống ở sông này sao?// Chúng tôi cũng sống ở dưới nước/ như nhà tôm các bạn.// Đuôi tôi vừa là mái chèo,/ vừa là bánh lái đấy.// Bạn xem này!// Nói rồi,/ Cá Con lao về phía trước,/ đuôi ngoắt sang trái.// Vút cái,/ Nó đã quẹo phải.// Bơi một lát,/ Cá Con lại uốn đuôi sang phải.// Thoắt cái,/nó lại quẹo trái.// Cá Con sắp vọt lên/ thì Tôm Càng thấy một con cá to/ mắt đỏ ngầu,/ nhằm Cá Con lao tới.// Tôm Càng vội búng càng vọt tới,/ xô bạn vào một vách đá nhỏ.// Cú xô làm Cá Con va vào vách đá.// Mất mồi,/ con cá dữ tức tối bỏ đi.// - Đọc cả bài: Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (15’) - Tôm Càng đang tập bơi dưới đáy sông thì gặp Cá Con => Tôm càng và Cá Con làm quen - Cá Con trổ tài bơi cho Tôm Càng xem => Tôm Càng nắc nỏm khen, phục lăn. - Tôm Càng thấy một con cá to, mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới. => Tôm Càng xô Cá Con vào ngách đá - Cá Con biết tài của Tôm Càng rất nể trọng bạn. * Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít. 4. Luyện đọc lại (16’) 5. Củng cố – dặn dò: (3’) H: Đọc bài và TLCH H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bằng lời kết hợp tranh minh hoạ SGK G: Đọc mẫu toàn bài – nêu cách đọc H: Tiếp nối đọc từng câu - Luyện đọc đúng một số từ ngữ HS phát âm chưa chuẩn H: Tiếp nối đọc đoạn + giải nghĩa một số từ khó: Đoạn 1: giải thích từ búng càng, nhìn trân trân Đoạn 2: giải thích từ nắc nỏm, mái chèo, bánh lái - Đọc chú giải G: HD học sinh đọc đoạn khó H: Tập đọc đoạn trong nhóm H: Thi đọc giữa các nhóm Nhận xét, đánh giá chung H: Đọc đồng thanh đoạn 2,3. 1H đọc cả bài. H: Đọc đoạn 1, 2 G: Tôm Càng đang làm gì? + Lúc đó, Tôm Càng gặp chuyện gì? + Cá Con có hình dáng như thế nào? + Cá Con có tài gì? + Đuôi cá và vẩy Cá Con có ích lợi gì? + Thấy tài của Cá Con, Tôm Càng có thái độ như thế nào? H: Phát biểu H+G: Nhận xét, bổ sung, rút ra ý đoạn 1 H: Đọc 2 đoạn còn lại G: Khi Cá Con đang bơi thì Tôm Càng phát hiện ra điều gì? + Em hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con? (Dành cho H khá giỏi) + Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen? H: Trả lời H: Nêu nội dung chính của bài G: Ghi bảng G: Em học tập được ở Tôm Càng đức tính gì? G: HD học sinh đọc lại toàn bài theo cách phân vai. H: Đọc bài trong nhóm - Thi đọc trước lớp H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét tiết học Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 Kể chuyện Tôm càng và cá con I. Mục đích yêu cầu: Học sinh dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. * Học sinh khá giỏi: biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2). II. Đồ dùng dạy – học: G + H: Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. KTBC: (4’) - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể a) Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện Tôm Càng và Cá Con Tranh 1: Tôm Càng và Cá Con làm quen Tranh 2: Cá Con trổ tài bơi cho Tôm Càng xem Tranh 3: Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác, kịp thời cứu bạn Tranh 4: Cá Con biết tài của Tôm Càng rất nể trọng bạn. b) Phân vai kể toàn bộ câu chuyện 3. Củng cố – dặn dò: (1’) 2H: Nối tiếp nhau kể H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. H: Đọc yêu cầu của BT - Quan sát tranh SGK, nhớ lại nội dung câu chuyện. - Trao đổi nhóm đôi, tập kể câu chuyện trong nhóm H: Tập kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện. - Kể liên kết đoạn. H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách kể (Dành cho H khá giỏi) G: Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện G: Chia nhóm, H tự phân vai trong nhóm ( chú ý để các thành viên trong nhóm đều được làm việc ) H: Kể theo nhóm H: Đại diện nhóm kể trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, bình chọn nhóm phân vai, kể tốt H: Nêu ý nghĩa câu chuyện G: Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau H: tập kể lại chuyện ở nhà cho người thân nghe. Chính tả (Tập chép): vì sao cá không biết nói? (71) I. Mục đích yêu cầu: Học sinh: Chép lại chính xác bài chính tả, trtình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui. Làm được BT(2) a. II. Đồ dùng dạy – học: G: Bảng phụ viết ND bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ 5’ - Viết tên các loài cá bắt đầu bằng ch/ tr B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn viết chính tả: (23’) a.Chuẩn bị - Đọc bài, tìm hiểu ND - Nhận xét các hiện tượng chính tả - Từ khó: say sưa, ngớ ngẩn, đầy nước. b-Viết bài: c-Chấm chữ bài: 3. Hướng dẫn làm bài: (10’) Bài 2a: Điền vào chỗ trống r/d Lời ve kim da diết Xe sợi chỉ âm thanh Khâu những đường rạo rực. Vào nền mây trong xanh. 4. Củng cố – dặn dò: 1’ H: Viết bảng con H+G: Nhận xét, chữa lỗi. G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học G: Đọc đoạn viết một lần G: Việt hỏi anh điều gì? Lân trả lời em như thế nào? Câu chuyện có gì đáng cười? G: Câu chuyện có mấy câu? Lời nói của hai anh em Việt, Lân được đặt sau những dấu câu nào? Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? G: Trong bài có từ nào khó viết? H: Nêu; G: viết bảng - 1H đọc lại H: Tập viết vào bảng con => Nhận xét, rút kinh nghiệm. H: Tập viết những chữ dễ sai H: Đọc bài viết 1 lượt ) - Nhìn SGK chép bài vào vở theo HD của giáo viên. G: Theo dõi, uốn sửa G: Đọc bài cho HS soát lỗi. H: Soát lỗi, sửa bài G: Thu 7 bài chấm, nhận xét G: Nêu yêu cầu bài H; Trao đổi nhóm - Lên bảng làm bài( bảng phụ) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. G: Nhận xét tiết học Dặn học sinh chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Sông hương I. Mục đích yêu cầu: Học sinh: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài. - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp thơ mộng, luôn luôn biến đổi màu sắc của dòng sông Hương. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.Đồ dùng dạy – học: G + H:Tranh minh hoạ SGK III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. KTBC: (5’) - Tôm Càng và Cá Con B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện đọc: (17’) * Đọc câu: - Từ khó: xanh non, mặt nước, nở, lung linh, trong lành,... * Đọc đoạn Bao trùm lên cả bức tranh/ là một màu xanh biếc của cây lá,/ màu xanh non của những bãi ngô,/ thảm cỏ/ in trên mặt nước.// * Đọc toàn bài: 3. HD tìm hiểu nội dung bài 10’ - Màu xanh khác nhau của sông Hương - Vẻ đẹp của sông Hương khi hè tới - Sông Hương một đặc ân của thiên nhiên ban tặng * Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng, luôn luôn biến đổi của sông Hương 4. Luyện đọc lại 7’ 5. Củng cố – dặn dò: 3’ H: Đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài H+G: Nhận xét G: Giới thiệu bài – ghi tên bài G: Đọc mẫu toàn bài G: Hướng dẫn học sinh cách đọc H: Đọc nối tiếp từng câu theo hàng ngang G: Phát hiện ghi bảng từ khó - Luyện phát âm từ khó cho học sinh H: Đọc nối tiếp đoạn (2H) G: Đưa bảng phụ ghi câu khó H: Phát hiện cách đọc H: Đọc cá nhân . Đọc nhóm đôi H: Các nhóm thi đọc trước lớp (4N) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc toàn bài (1H) H: Lần lượt đọc từng đoạn G: Nêu câu hỏi SGK, HD học sinh lần lượt trả lời => H: Phát biểu H+G: Nhận xét, bổ sung G: Chốt ý chính H: Nêu nội dung chính của bài H: Đọc lại toàn bài H: Luyện đọc trong nhóm theo HD của GV - Thi đọc trước lớp =>Nhận xét, đánh giá H: Nhắc tên và ND bài (1H) G: Nhận xét giờ học; dặn H chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu Từ ngữ về sông biển Dấu phẩy I. Mục đích yêu cầu: Học sinh: Nhận biết một số loài cá nước mặn, nước ngọt (BT1) Kể tên được một số con vật sống dưới nước (BT2). Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy (BT3). II. Đồ dùng dạy – học: G: bảng phụ viết BT2,4 III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. KTBC: (5’) - Tìm 1 số từ về biển B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2 Hướng dẫn làm bài (30’) BT1: Xếp tên các loài cá vào nhóm thích hợp Cá nước mặn ( cá biển ) Cá nước ngọt ( cá ở sông, ao, hồ) M: cá nục, cá chim, cá thu M: Cá chép, cá quả, cá trê, cá mè,.... Bài 2: Kể tên các con vật sống ở dưới nước. M: Tôm, sứa, ba ba, cá sấu, cá chép, hến, trai, sư tử biển, ... Bài 3: Những chỗ nào trong câu 1 và câu 4 còn thiếu dấu phẩy? - Câu 1: Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều. - Câu 4: Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần. 3. Củng cố – dặn dò: (1’) H: Nêu lại BT1 tuần 25 H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học H: Đọc yêu cầu của bài (1H) H: Quan sát tranh, trao đổi nhóm đôi tìm từ thích hợp điền vào bảng - Trình bày kết quả thảo luận của nhóm. H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. H: Đọc yêu cầu của bài (1H) G: HD học sinh cách làm bài (BP) H: Tiếp nối nhau trả lời miệng H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. H: Đọc yêu cầu của bài và đoạn văn G: HD học sinh cách làm H: Cả lớp làm bài vào vở => G chấm điểm 10 bài - Lên bảng chữa bài. H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. G: Nhận xét tiết học H: Chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011 Tập viết chữ hoa X I. Mục đích, yêu cầu: Học sinh viết đúng chữ hoa X (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Xuôi (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Xuôi chèo mát mái (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng II. Đồ dùng dạy – học: - G: Mẫu chữ viêt hoa X; Bảng phụ viết: tiếng Xuôi, Xuôi chèo mát mái - H: Bảng con, phấn III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (3’) Chữ hoa: Ô, Ơ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chữ hoa: a. Luyện viết chữ hoa Ô, Ơ: X X X X Hướng dẫn viết câu ứng dụng: Xuụ i Xuụ i Xuụ i Xuụ i Xuụ i chốo mỏt mỏi. c. Thực hành viết vào vở: d. Chấm chữa bài 3. Củng cố dặn dò (3') - Qui trình viết chữ hoa X. - Về viết lại bài, chuẩn bị bài sau. H: Viết bảng con G: Quan sát chung -Nhận xét- Đánh giá G: Nêu yêu cầu tiết học + ghi đầu bài G: Gắn mẫu chữ lên bảng H: Quan sát, nhận xét về độ cao, chiều rộng, số lợng nét, cỡ chữ G: HD qui trình viết( vừa nói vừa thao tác) H: Tập viết trên bảng con G: Quan sát, nhận xét , uốn sửa G: Giới thiệu từ ứng dụng H : Đọc từ ứng dụng ( bảng phụ) G: HD HS hiểu nội dung câu ứng dụng H: Viết bảng con (Xuôi) G: Quan sát, uốn nắn G: Nêu yêu cầu H: Viết vào vở (Mỗi cỡ chữ 1 dòng) * HS khá giỏi viết được cả bài G: Theo dõi giúp đỡ H - Chấm bài, nhận xét lỗi trước lớp. H: Nhắc lại cách viết G: Nhận xét chung giờ học, giao việc. Chính tả (Nghe – viết): Sông Hương I. Mục đích yêu cầu: Học sinh: - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT(2)a; BT(3)a. II. Đồ dùng dạy – học: G: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a, 3a ; H: Bảng con. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. KTBC: 4’ - Viết 1 số tiếng bắt đầu bằng r/d/gi B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Hướng dẫn nghe – viết: 32’ a-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị -Đọc bài: -Nắm nội dung bài: -Nhận xét hiện tượng chính tả: -Luyện viết tiếng khó:phượng vĩ, Hương Giang, dải lụa, lung linh b-Viết chính tả: c-Soát lỗi, chữa lỗi, chấm điểm 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: Chon chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: a) giải thưởng, rải rác, dải núi - rành mạch, để dành, tranh giành Bài 3a: Tìm các tiếng bắt đầu bằng gi/d - Trái với hay: hay >< dở - giấy 4. Củng cố – dặn dò: (3’) H: Viết bảng con H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Đọc bài (1 lần) H: Đọc bài (2H) G: HD học sinh tìm hiểu ND đoạn viết, nhận xét các hiện tượng chính tả cần lưu ý trong bài.(các từ, tên riêng cần viết hoa,) H: Phát biểu (1-2H) H+G: Nhận xét, chốt ý H: Nêu cách trình bày (1-2H) H: Viết bảng con từ khó G: Quan sát nhận xét uốn nắn... G: Đọc toàn bộ bài sẽ viết cho HS nghe Đọc lần lượt từng câu (cụm từ) cho HS viết ; H viết bài vào vở (cả lớp) G: Quan sát uốn nắn... H: Đọc bài cho học sinh soát lỗi (2 lần) H: Tự soát lỗi G: Chấm điểm nhận xét một số bài (5 bài) H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Làm ra bảng con H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Làm ra nháp - Nối tiếp nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc tên bài (1H) G: Nhận xét giờ học, nhắc H ôn lại bài ở nhà. Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011 Tập làm văn đáp lời đồng ý . tả ngắn về biển I. Mục đích yêu cầu: Học sinh: - Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước (BT1). - Viết được những câu trả lời về cảnh biển (đã nói ở tiết TLV tuần 25 - BT2). II. Đồ dùng dạy – học: G: Tranh SGK, bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. KTBC: (5’) - Thực hành nói lời đồng ý, đáp lời đồng ý B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập: 31’ Bài 1: Nói lời đáp lại của em trong các trường hợp sau: a) Cháu cảm ơn bác/ Cháu xin lỗi vì đã làm phiền bác. b) Cháu cảm ơn cô ạ/May quá, cháu cảm ơn cô nhiều. c) Nhanh lên nhé! Tớ chờ đấy./ Hay quá.. cậu xin phép mẹ đi tớ đợi. Bài 2: Viết lại câu trả lời... - Cảnh biển buổi sớm mai thật đẹp! - Sóng biển trắng xoá, nhấp nhô nối đuôi nhau chạy vào bờ cát. - Trên mặt biển những cánh buồm đánh cá đang ra khơi. - Mặt trời toả nắng rực rỡ, mây lững lờ trôi, đàn hải âu đang chao lượn, trông thật đẹp.. 3. Củng cố – dặn dò: (3’) H: Thực hành trước lớp H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu mục đích yêu cầu bài tập H: Nêu yêu cầu BT G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập H: Trao đổi nhóm đôi, nói lời đáp của mình - Đại diện nhóm nói trước lớp. H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) G: Hướng dẫn HS viết bài vào vở H: Nhớ lại bài trước viết bài vào vở - Trình bày trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung Nội dung; Cách trình bày; Câu ? H: Nhắc lại tên bài (1H) G: Nhận xét giờ học. Ngày 11/3/2011
Tài liệu đính kèm: