Tiết 29: Tập nặn tạo dáng
ĐỀ TÀI NGÀY HỘI
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung và các hoạt động của một số ngày lễ hội.
- Biết cách nặn dáng người đơn giản.
- Nặn được một hoặc hai dáng người đang hoạt động tham gia lễ hội.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội.
- Sưu tầm một số hình nặn của nghệ nhân về đề tài ngày hội (nếu có)
- Bài nặn của HS lớp trước.
- Đất nặn.
* Học sinh:
- SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội.
- Đất nặn.
Ngày soạn: 22 tháng 03 năm 2011. Ngày giảng: 29 tháng 03 năm 2011. Tuần 29 Tiết 29: Tập nặn tạo dáng đề tài ngày hội I. Mục tiêu: - Hiểu được nội dung và các hoạt động của một số ngày lễ hội. - Biết cách nặn dáng người đơn giản. - Nặn được một hoặc hai dáng người đang hoạt động tham gia lễ hội. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: - SGK, SGV. - Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội. - Sưu tầm một số hình nặn của nghệ nhân về đề tài ngày hội (nếu có) - Bài nặn của HS lớp trước. - Đất nặn. * Học sinh: - SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội. - Đất nặn. III. Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các HĐ chủ yếu: - Kiểm tra đồ dùng (các nhóm) - GV ghi bảng. - Kiểm tra sỹ số. - HS thực hiện theo HD của GV. - HS quan sát, lắng nghe. * Hoạt động 1: Tìm và chọn ND đề tài - GV yêu cầu HS kể về những ngày hội ở quê hương hoặc những lễ hội mà HS biết. - HS kể: hội Đền Hùng, hội trọi trâu, hội Lim, hội làng... ? Trong các lễ hội thường có những hoạt động gì? - Đấu vật, chọi gà, kéo co, đua thuyền, múa rồng... - GV yêu cầu HS quan sát tranh về lễ hội trong SGK. - HS quan sát tranh SGK. => Trong những dịp lễ hội thường có nhiều hoạt động giàu ý nghĩa và những trò chơi rất vui. Lễ hội ở mỗi vùng miền thường mang những nét đặc sắc khác nhau. - HS chú ý lắng nghe. ? ở bài này em chọn ND gì để nặn? - HS trả lời. ? Em hãy nêu những hình ảnh mà em định nặn? - HS trả lời. * Hoạt động 2: Cách nặn - GV yêu cầu HS chọn nội dung và tìm các hình ảnh, phụ để nặn. - HS chọn nội dung và tìm các hình ảnh. - GV nặn mẫu: + Nặn từng bộ phận rồi ghép lại. + Nặn thêm các hình ảnh phụ cà chi tiết. + Tạo dáng và sắp xếp theo đề tài. - HS chú ý quan sát. * Hoạt động 3: Thực hành - GV tổ chức cho HS nặn theo nhóm 4. - HS nặn theo nhóm. - GV quan sát gợi ý bổ xung cụ thể cho từng cá nhân còn lúng túng. * Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá - GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét một số bài vẽ về: + Hình nặn. + Tạo dáng. + Sắp xếp các hình nặn. - HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng. - GV khen ngợi những HS tích cực, có bài nặn đẹp. - HS chú ý lắng nghe. - GV nhận xét giờ học * Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: