Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 05

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 05

Tiết 3 : Tập đọc.

Chiếc bút mực ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Rènkỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Đọc đúng các từ “ nức nở, loay hoay”. Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt giữa lời kể chuyện và lời nhân vật ( Cô giáo, Lan, Mai)

- Rèn kỹ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu ND câu chuyện: Khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc câu dài.

- Tranh minh hoạ ( SGK)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

 

doc 20 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 379Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 05", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3 : Tập đọc.
Chiếc bút mực ( tiết 1)
I. mục tiêu
Rènkỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Đọc đúng các từ “ nức nở, loay hoay”. Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt giữa lời kể chuyện và lời nhân vật ( Cô giáo, Lan, Mai)
Rèn kỹ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu ND câu chuyện: Khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn.
II. đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc câu dài. 
Tranh minh hoạ ( SGK)
III. các hoạt động dạy – học.. 
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Kiểm tra bài Trên chiếc bè - TLCH
2 HS đọc bài và TLCH
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.Luyện đọc.
2.1- GV đọc mẫu.
2.2- HDẫn HS đọc
a-Đọc từng câu.
b-Đọc đoạn trước lớp.
c- Đọc đoạn trong nhóm.
d- Thi đọc giữa các nhóm
e- Đọc đồng thanh
- Giới thiệu chủ điểm -> Ghi bài .
- Đọc mẫu cả bài.
Nêu yêu cầu đọc
HD đọc từ khó: nức nở, loay hoay
 T/c HS đọc từng câu
Chia đoạn ( 4 đoạn ). 
Đưa câu dài “ Nhưng hôm nay/ cô cũng định cho em viết bút mực/ vì em viết khá rồi”, HD cách ngắt nghỉ, giọng nhân vật: Cô giáo, Mai, Lan, đọc diễn cảm . v.v.. 
 Y/c HS đọc đoạn trước lớp
- Đọc theo đoạn lần 2. Giải nghĩa từ: 
hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên
Y/cầu HS đọc theo nhóm 4. GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng
- Y/c đại diện các nhóm thi đọc đoạn
Y/c HS đọc đồng thanh 
Nhắc lại tên bài
Chú ý lắng nghe.
Luyện đọc
Đọc nối tiếp ( 2 lần).
4 Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Đọc đoạn lần 1.
- Đọc đoạn lần 2.
Luyện đọc trong nhóm 
HS đọc
- Cả lớp đọc
C. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS đọc tốt
Chuẩn bị bài sau
Tiết 4. Tập đọc.
Chiếc bút mực ( tiết 2)
I. mục tiêu
Rènkỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Đọc đúng các từ “ nức nở, loay hoay”. Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt giữa lời kể chuyện và lời nhân vật ( Cô giáo, Mai, Lan) 
Rèn kỹ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu ND câu chuyện: Khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn.
II. đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc ( ). 
Tranh minh hoạ ( SGK)
III. các hoạt động dạy – học.. 
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3. Tìm hiểu bài.
4. Luyện đọc lại
* Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1- 2.
? Câu1: Những TN nào cho biết Mai mong được viết bút mực?
* Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3.
? Câu 2: Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
- ? Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút
- ? Quyết định của Mai?
* Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 4.
? Câu 4: Khi thấy mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào?
? Vì sao cô giáo khen Mai?
* ND bài học: Cô bé Mai tốt bụng, luôn quan tâm nhường nhịn giúp đỡ bạn. 
- GV đọc mẫu 
Gọi HS thi đọc
Bình chọn cá nhân đọc hay nhất.
- Lớp đọc thầm 
- Mai hồi hộp nhìn cô, Mai buồn lắm.... 
- 1 HS đọc.
- Quên bút, buồn, gục đầu khóc nức nở
- Nửa muốn cho mượn, nửa lại tiếc.
- Lấy bút cho Lan mượn.
- 1 HS đọc
- Mai thấy tiếc nhưng vẫn nói “ Cứ để bạn Lan viết trước”
- Mai rất tốt, biết quan tâm giúp đỡ bạn.
 HS thi đọc.
- Nhận xét
C. Củng cố – Dặn dò
-Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì? 
- Nhận xét giờ học, khen ngợi.
- Về nhà đọc lại câu chuyện; chuẩn bị giờ sau kể chuyện
 -TLCH .
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 5 : Mĩ thuật (GV chuyên dạy ) 
Tuần 5 : Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008 
Tiết 1 : Chào cờ 
Tiết 2 : Toán
38 + 25
I . Mụctiêu : Giúp HS :
Biết cách thựchiện phép cộng dạng 38+25 ( Cộng có nhớ dưới dạngtính viết)..
Củng cố phép tính cộng đã học dạng 8+5 và 28+5
II . Chuẩn bị: G/V: 5 bó 1 chục que tính , 13 que tính rời; Bảng gài que tính. Bảng phụ cácBT
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 2 8+5; 28+9 28+4; 39+5
 HS thực hiện
B. Bài mới.
*HĐ1. Giới thiệu phép cộng 38 + 25
*HĐ2. HD làm bài tập
* Nêu bài toán: Có 38 HS, thêm 25 HS nữa. Hỏi có...HS ? =>Phép tính 38 + 25 = ?
* Thực hiện trên que tính
Y/c HS lấy que tính/ tính.
Gọi HS đọc KQ/ nêu cách tính?
 - GV vừa làm vừa nói cho HS hiểu.
 => Vậy: 38 + 25 = 63
*Đặt tính rồi tính: 
Gọi 1 HS lên đặt tính. 
Gọi 1 HS lên tính + Lớp làm bảng con.
Nhận xét. Gọi HS nêu lại cách tính
GV Ghi bảng ( SGK)
C2: Vừa hỏi vừa ghi bảng: 38+25=63. vậy 25+38= .....Vì sao?
?: Ta vừa thực hiện phép tính nào? => Giới thiệu / Ghi bài: 38 + 25
Bài 1. Tính . ( Làm vở)
Gọi 2 HS làm bảng lớp + Lớp làm vào vở.
Chữa bài. Nhận xét/ đánh giá
C2: Gọi 2 HS nêu lại cách cộng 2 phép tính.
Bài 2: Viết số tghích hợp vào ô trống .
 - GV đưa bảng phụ HD HS làm bài 
Y/c lớp làm bài + 1 HS làm bảng lớp.
Bài 3. Làm vở
Gọi HS đọc bài toán.
?: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Y/c HS tóm tắt / Làm bài.
T/c Chữa bài: 
 28 + 34 =62 ( dm ). ĐS: 62dm
C2: Nêu câu lời giải khác.
Bài 4. Y/c HS tự làm bài.
GV theo dõi – KT/ đánh giá.
TLCH.
- Thực hành tính.
- Đọc KQ – Nêu.
- Làm theo GV
TL= 63.
- HS thực hiện.
- Phát biểu.
- TLCH.
Làm bài/ Chữa bài.
Làm bài/ Chữa bài.
1 HS làm bảng + Lớp làm vào vở
 - Chữa bài, nhận xét.Làm bài.
Đổi vở KT
C. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà.
Bài sau: Luyện tập
- vài HS thực nhắc lại
Tiết 6 : Kể chuyện
Chiếc bút mực
I . Mục tiêu
Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý, kể lại được câu chuyện. Biết kể chuyện theo vai tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
Rèn kỹ năng nghe: Có khả năng theo dõi nội dung bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II . đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết gợi ý kể chuyện - Tranh SGK. Bìa ghi tên các nhân vật
III. các hoạt động dạy – học..
 Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
Gọi 3 HS kể lại câu chuyện Bím tóc đuôi sam. N/ xét đánh giá
- 3 HS kể chuyện và TLCH
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn kể chuyện..
2.1- Kể từng đoạn theo tranh.
a-Kể chuyện trong nhóm.
b- Kể chuyện trước lớp.
2.2- Phân vai kể toàn bộ câu chuyện .
* Giới thiệu – ghi bài.
Hướng dẫn:
Quan sát từng tranh, phân biệt các nhân vật trong tranh.
Nêu tóm tắt nội dung từng tranh:
+Tranh1:Côgiáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực
+ Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà.
+Tranh3: lan đưa bút cho Lan mượn.
+ Tranh4 : Cô giáo cho Mai viết bút mực. Cô đưa bút của mình cho Mai mượn.
Chia lớp theo nhóm 4. Y/c HS kể trong nhóm 4.
Gọi vài nhóm kể trước lớp.
Nhận xét/ đánh giá.
-Y/c HS phân vai tập kể trong nhóm 4 
 ( Người dẫn chuyện, Cô giáo, Mai, Lan. 
- Y/c các nhóm thi kể phân vai toàn bộ câu chuyện. 
 - GV hướng dẫn nhận xét:
+ Nội dung: có đủ ý, đúng trình tự ?
+ Cách diễn đạt: Nói thành câu? dùng từ hợp lý?
+ Cách thể hiện: Có tự nhiên? Biết kết hợp lời kể với cử chỉ điệu bộ? Giọng kể có phù hợp ?
Gọi HS khá kể toàn bộ câu chuyện
Nhận xét, đánh giá ghi điểm
-Nêu ND và cách kể từng tranh .
- Tập kể trong nhóm
Gọi 2 nhóm kể trước lớp.
Nhận xét.
- Vài nhóm HS lên kể chuyện phân vai
- HS tự nhận xét.
2 HS kể lại câu chuyện.
Nhận xét
C. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét giờ học
Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Ghi nhớ thực hiện
Tiết 2. Toán
Luyện tập
I . Mục tiêu : Giúp HS :
Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép cộng 8+5, 28+5; 38+25 ( cộng qua 10 có nhớ dạng tính viết).
Củng cố giải toán có lời văn và làm quen với toán trắc nghiệm.
II . Chuẩn bị: G/V: . Bảng phụ cácBT
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 29+18; 69+6. Nhận xét/ đánh giá
HS thực hiện+
Lớp làm bảng con
B. Bài mới.
*HĐ1. HD làm bài tập
Bài 1. Tính nhẩm .
- Gọi 2 HS làm bảng lớp + Lớp làm vào sách.
Chữa bài. Nhận xét/ đánh giá
C2: Gọi 2 HS nêu lại cách cộng 2 phép tính.
Bài 2: Đặt tính rồi tính? GV đưa bảng phụ
Y/c lớp làm bài + 2 HS làm bảng lớp.
C2: Cách đặt tính/ cách tính. Nhớ 1 vào hàng chục
Bài 3. 
Gọi HS đọc bài toán.
?: bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
 Y/c HS làm bài. Chữa bài:
 Cả 2 gói kẹo có: 28+26=54 ( cái). 
 ĐS: 54 cái kẹo
C2: Nêu câu lời giải khác.
Bài 5. Đưa bảng phụ..
Y/c 1 HS làm bảng lớp + Lớp làm vào sách.
Chữa bài.
Nhận xét/ đánh giá
- Làm bài/ Chữa bài nối tiếp.
- Sử dụng bảng cộng 8.
Làm bài/ Chữa bài.
- Đọc bài toán.
- Phát biẻu.
1 HS làm vào vở/ Chữa bài, nhận xét
Làm bài.
Chữa bài
Nhận xét
C. Củng cố – Dặn dò
Ghi: 28 + 7; 38 + 59; 18 + 25.
Y/c nối KQ đúng.
Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện ra bảng con.
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008 
 Tiết 1 : Chính tả ( Tập chép)
Chiếc bút mực
I . Mục tiêu
Kiến thức: 
 Chép chính xác, trình bầy đúng một đoạn bài Chiếc bút mực( Chữ đầu câu, đầu đoạn cần viết hoa và lùi vào 1 ô, ). 
Kỹ năng: Củng cố qui tắc viết ia/ ya ; l/ n.
II . Chuẩn bị: G/V: Bảng phụ viết sẵn đoạn chép. Bảng phụ ghi bài tập 2,3
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Đọc cho HS viết các từ: dố em, ăn giỗ, dòng sông, ròng rã, dân làng, dâng lên
- 2 Hsviết bảng lớp
 - Lớp viết bảng con
B. Bài mới.
1 .Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tập chép
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị.
* Viết bảng con.
2.2. HS chép bài trên bảng vào vở.
2.3. Chấm, chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Giới thiệu bài – Ghi bảng.
GV treo bảng phụ.
Đọc đoạn chép trên bảng
? Đoạn chép có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì?
? Những chữ nào trong bài cần được viết hoa ? Chữ đầu đoạn được viết ?
- Y/c HS viết bảng: lớp, quên, lấy, mượn
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết bài.
Y/c HS chép bài vào vở. 
GV theo dõi uốn nắn.
Chữa bài. 
GV chấm 5-7 bài. Nhận xét về: Nội dung, chữ viết, cách trình bày.
* Bài 2. Điền vào chỗ trống ia/ ya
tia nắng, đêm khuya, cây mía.
* Bài 3a. . 
 Tìm từ có tiếng có âm đầu l hoặc n
nón, lợn, lười, non
3,4 HS đọc đoạn chép
HSTL
-Đầu câu, tên riêng. Viết hoa, lùi vào 1 ô
-Viết bảng con + 2 HS viết bảng lớp
- 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
Viết bài.
HS tự chữa lỗi: gạch chân chữ viết sai, viết chữ lỗi ra lề.
1 HS lên bảng điền/ Lớp làm vào vở
Vài HS lên bảng viết từ. cả lớp làm vào vở.
C. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét kết quả giờ học.  ... ảng lớp .Chữa bài.
- Nhận xét.
TLCH.
Đọc y/c.
Tóm tắt.
Làm bài.
Đọc bài làm.
Nhận xét.
Phát biểu.
Bài toán về nhiều hơn
C. Củng cố – Dặn dò
- Hôm nay c/ ta học về dạng toán gì?.
Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà
- vài HS thực nhắc lại: Bài toán về nhiều hơn
Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2008 
Tiết 1 : Chính tả ( Nghe – viết)
Cái trống trường em
I . Mục tiêu : 
 - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài thơ Cái trống trường em; Biết trình bày bài thơ 4 tiếng, viết hoa chữ đầu dòng, để cách 1 dòng khi hết 1 khổ thơ
Tiếp tục củng cố qui tắc viết l/ n.
II . Chuẩn bị: G/V: Bảng phụ viết bài chính tả. Nội dung các BT
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
Nhận xét bài viết giờ trước.
Đọc cho HS viết các TN: chia quà, đêm khuya, tia nắng, cây mía
- HS viết bảng lớp + bảng con
B. Bài mới.
1 .Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn Nghe – Viết
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị.
2.2. HS nghe đọc – viết bài vào vở.
2.3. Soát lỗi. Chấm, chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Giới thiệu bài – Ghi bảng.
GV đọc đoạn viết ( 2 khổ thơ đầu).
? : 2 Khổ thơ đầu nói điều gì?
?: Khổ thơ có mấy câu? 
Mỗi dòng thơ có mấy chữ; Chữ đầu dòng viết ntn ?
Hết mỗi khổ thơ để cách ? dòng
Y/c viết bảng các TN: trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, tiếng
Nhắc nhở tư thế ngồi viết bài.
GV đọc bài cho HS viết.
Đưa bảng phụ viết đoạn viết.
Soát lỗi. Chấm 5 – 7 bài.
*Bài 2. Y/c HS đọc y/c: Điền vào chỗ trống l/ n.
Y/c HS làm bài.
Gọi HS đọc bài.
Nhận xét/ đánh giá
* Bài 3a. Y/c HS đọc y/c,: Tìm từ co chứa tiếng bắt đầu bằng n /l.
Tìm từ. Đọc từ tìm được.
Nhận xét/ đánh giá
HS đọc thầm.
3-4 HS đọc lại; HS khác đọc thầm.
TLCH
TLCH.
- 4 chữ. Viết hoa cách lề 3 ô
- Để cách 1 dòng
2 HS lên bảng viết + lớp viết bảng con.
2 HS nêu tư thế ngồi viết bài.
HS viết bài.
HS đổi vở, soát lỗi.
Đọc y/c, làm bài, đọc bài
Đọc y/c làm bài, đọc bài
C. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét kết quả giờ học. Khen ngợi HS viết sạch đẹp – tiến bộ
Nhắc nhở HS viết chưa đẹp
- HS ghi nhớ thực hiện
Tiết 2 : Âm nhạc TC (GV chuyên dạy ) 
Tiết 3 : Thủ công 
Gấp máy bay đuôi rời ( tiết 1)
I. Mục tiêu
Kiến thức: HS biết cách gấp máy bay đuôi rời
Kỹ năng: Gấp được máy bay đuoi rời. Hứng thú và yêu thích gấp hình
II. đồ dùng dạy học 
 H/S: Giấy thủ công , G/V: Mẫu máy bay đuôi rời hoàn chỉnh; Tranh qui trình gấp máy bay đuôi rời 
III. các hoạt động dạy – học.. 
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
HS chuẩn bị
B. Bài mới.
 Giới thiệu bài.
* HĐ1. Quan sát – nhận xét.
* HĐ2. Hướng dẫn mẫu.
 Giới thiệu – Ghi bài.
GV đưa mẫu, hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: Hình dáng;Các bộ phận, mầu sắc..
GV mở dần mẫu gấp, gấp lại từ bước 1 ( mẫu 1) đồng thời nêu câu hỏi cho HS nhận biết cách gấp.
Bước 1: Cắt giấy HCN thành HV. ( H1-2)
Bước 2:Gấp đầu, cánh máy bay đuôi rời( GV vừa thao tác vừa nêu cách làm theo tranh qui trình từ H3-10.
Bước 3:Làm thân và đuôi máy bay: ( GV vừa thao tác vừa nêu cách làm theo tranh qui trình từ H 11-12
Bước 4: Lắp ráp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng:
Mở phần đầu và cánh máy bay đuôi rời ngang ra và phóng theo hướng chếch lên không trung ( H8)
Gọi vài HS lên bảng thao tác các bước gấp máy bay đuôi rời cho cả lớp quan sát.
T/c cho HS tập gấp máy bay đuôi rời bằng giấy nháp
HS quan sát vật mẫu.
HS trả lời câu hỏi
HS quan sát/ ghi nhớ cách làm
HS quan sát/ ghi nhớ cách làm
HS quan sát/ ghi nhớ cách làm
Vài HS thực hiện
Cả lớp thực hiện.
C. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét : Sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.
Giờ sau thực hành
HS nghe, ghi nhớ thực hiện
Tiết 4 : Thể dục (GV chuyên dạy ) 
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008 
Tiết 1: Tập làm văn
Trả lời câu hỏi - đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục sách
I .Mục tiêu.Giúp HS :
Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi kể lại từng việc thành câu, bước đầu biết tổ chức sắp xếp các câu thành bài và đặt tên cho bài.
Rèn kĩ năng viết: Biết soạn một mục lục đơn giản.
II . Đồ dùng dạy học. Tranh BT 1; Phiếu BT 3
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
-2 HS đóng vài Tuấn và Hà để nói lời xin lỗi trong chuyện Bím tóc đuôi sam.
-2 HS đóng vài Mai và Lan để nói lời cảm ơn trong chuyện Chiếc bút mực. Nhận xét/ đánh giá
 HS lên bảng thực hiện.
Nhận xét
B. Bài mới.
HĐ 1. Giới thiệu bài.
HĐ 2. Hướng dẫn làm BT.
Bài 1. GV treo tranh. *Thảo luận
Gọi 1 hS đọc y/c: Đọc lời của từng tranh
Y/c HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 2.
+ Tranh1: Bạn trai đang vẽ gì? vẽ ở đâu?
+ Tranh 2: Bạn trai nói gì với bạn gái?
+ Tranh 3: Bạn gái nhận xét ntn?
 Tranh4: Hai bạn đang làm gì?
* Nói miệng theo tranh:
- Y/c đại diện các nhóm sắp xếp lại TT từng tranh và trình bày ND câu chuyện theo từng tranh.
Liên hệ thực tế/ Nhận xét/ đánh giá.
Bài tập 2. Đặt tên cho câu chuyện.
Gọi vài HS tự đặt tên cho câu chuyện.
Nhận xét/ đánh giá.
Bài tập 3. Viết. Đưa phiếu BT
- Gọi HS nêu yêu cầu: Đọc mục lục sách ở tuần 6, viết tên các bài Tập đọc trong tuần 6 vào vở.
Y/c HS làm bài.
Tuần
chủ điểm
Phân môn
Nội dung
Trang
M :6. Trường học
M: Tập đọc
M : Mẩu giấy vụ
M :48
Chữa bài/ chấm điểm / nhận xét
Nêu yêu cầu
Thảo luận.
- Con Ngựa, trên bức tường
- Mình vẽ có đẹp không.
- Vẽ đẹp nhưng lại không đẹp vì bạn vẽ lên tường làm bẩn bức tường.
 - Quét vôi lại bức tường cho sạch
- Vài HS trình bày.
- Nhận xét
Nêu yêu cầu.
Đặt tên.
Nhận xét.
HS đọc y/c.
Đọc mục lục.
Viết bài .
Đọc bài viết.
Nhận xét
C. Củng cố dặn dò
Câu chuyện “ Bức vẽ trên tường ” khuyên các em điều gì? Liên hệ thực tế.
Nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà
- TLCH
Tiết 2. toán
Luyện tập
I .Mục tiêu.
Giúp HS củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn ( chủ yếu là phương pháp giải)
II . Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ các BT
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
GV đưa bài toán: Hà có 8 bông hoa, Lan có nhiều hơn Hà 3 bông hoa. Hỏi Lan có ...bông hoa?
Chữa bài/ Nhận xét đánh giá.
1 HS lên bảng giải. Lớp làm bảng con
B. Bài mới.
HĐ 1. Giới thiệu bài.
HĐ 2. Hướng dẫn làm BT
 - Giới thiệu – Ghi bài.
Bài 1. Đưa bảng phụ.
 Gọi HS đọc bài toán/ nêu tóm tắt.
-Y/c HS làm bài vào vở + 1 HS làm bảng lớp.
- Chữa bài: Hộp của Bình có số bút là:
 8+4=12 ( cái bút).
 ĐS: 12 cái bút.
C2: Nêu câu lời giải khác? Bài thuộc dạng toán gì?
Bài 2. Giải bài toán theo tóm tắt.
Đưa bảng phụ
Gọi HS đọc tóm tắt bài toán.
Y/c 3 HS đựt đề toán theo tóm tắt
-Y/c HS làm bài vào vở + 1 HS làm bảng lớp.
- Chữa bài/ Nhận xét đánh giá
C2: Nêu câu lời giải khác? Bài thuộc dạng toán gì?
Bài 3. HD làm tương tự như bài 2.
Bài 4. Giải thích “ Dài hơn – ta hiểu như là nhiều hơn”.
GV đưa bảng phụ.
Gọi HS đọc đầu bài. Nêu tóm tắt.
Y/c Giải bài toán.
Gọi HS Đọc bài giải nói tiếp.
Chữa bài/ Nhận xét đánh giá
C2: Nêu câu lời giải khác? Bài thuộc dạng toán gì?
Đọc bài toán.
Nêu yêu cầu.
Tóm tắt.
Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét
Đọc bài toán.
Nêu yêu cầu.
Tóm tắt.
Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét
Đọc bài toán.
Nêu yêu cầu.
Tóm tắt.
Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét
Phát biểu
C. Củng cố dặn dò
Hôm nay chúng ta làm các BT thuộc dạng toán gì?
Cách giải các bài toán thuộc dạng nhiều hơn ta làm tính gì?
- Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà
Nhiều hơn.
Làm tính cộng.
Tiết 7 : Hoạt động tập thể 
Nghe kể chuyện về những tấm gương hiếu học .
I .Mục tiêu.
 Qua những câu chuyện giúp HS học tập được những tấm gương hiếu học .
 Giáo dục học sinh lòng say mê học tập .
II . Đồ dùng dạy học.
 Truyện 
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
B. Bài mới.
HĐ 1. Giới thiệu bài.
HĐ 2. Nghe kể chuyện 
HĐ 3 : Tìm hiểu ý nghĩa , nội dung câu chuyện 
 - Giới thiệu – Ghi bài.
GV kể cho học sinh nghe câu chuyện : 
 Lần thứ ba lên bảng . 
 - GV kể chuyện lần 2 
 YC học sinh trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện : 
Câu chuyện kể về ai ? 
Lần thứ nhất cô giáo gọi lên bảng , thái độ của Sơn như thế nào ? 
Lần thứ hai gọi lên bảng , Sơn đã làm gì ? 
Lần thứ ba lên bảng , Sơn được điểm mấy ? 
Sau những lần đó ,Sơn đã làm gì ? 
Cuối cùng , Sơn đã làm được điều gì khiến cô gi áo và các bạn cảm động ? 
Qua câu chuyện trên ,em học tập được gì ở bạn Sơn ? 
Liên hệ bản thân học sinh .
HS lắng nghe .
Nêu yêu cầu.
Tóm tắt.
HS trả lời 
Phát biểu
HS nêu 
C. Củng cố dặn dò
Hôm nay chúng ta được nghe câu chuỵn nào về tấm gương hiếu học ? 
- Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà
.
Tiết 5 : Hoạt động tập thể 
Nghe kể chuyện về những tấm gương hiếu học .
I .Mục tiêu : Tiếp tục : 
 Qua những câu chuyện giúp HS học tập được những tấm gương hiếu học .
 Giáo dục học sinh lòng say mê học tập .
II . Đồ dùng dạy học.
 Truyện 
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
B. Bài mới.
HĐ 1. Giới thiệu bài.
HĐ 2. Nghe kể chuyện 
HĐ 3 : Tìm hiểu ý nghĩa , nội dung câu chuyện 
 Trong lịch sử nước ta từ xa xưa ,có nhiều bậc tài giỏi có công với nước ,lúc còn nhỏ nhà rất nghèo nhưng vẫn có chí học hành ,vượt qua mọi khó khăn ,biết vâng lời thầy học mà lớn lên 
GV kể cho học sinh nghe chuyện : 
 Truyện ba ông trạng Nguyên 
 - GV kể chuyện lần 2 
 YC học sinh trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện : 
 * ông Trạng Quét : 
Câu chuyện kể về ai ? 
Hoàn cảnh ra đình nhà ông như thế nào ? 
 - Ông đã cố gắng học tập như thế nào ? 
 * Ông Trạng Cày : 
- Ông Trạng Cày học hành ra sao ? 
- Ông đã đỗ đạt như thế nào ? 
* Tiến sĩ Quản Tượng : 
Quản Tượng là người dạy gì ? 
Hãy nêu câu nói của ông ? 
Qua câu chuyện trên ,em học tập được gì ở ba ông trạng ? 
Liên hệ bản thân học sinh .
HS lắng nghe .
Nêu yêu cầu.
Tóm tắt.
HS trả lời 
Phát biểu
HS nêu 
C. Củng cố dặn dò
Hôm nay chúng ta được nghe câu chuỵên nào về tấm gương hiếu học ? 
- Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_05.doc