Giáo án môn Khoa học Lớp 5 - Trần Thị Thu Thẩm

Giáo án môn Khoa học Lớp 5 - Trần Thị Thu Thẩm

TUẦN 1 Tiết 1 SỰ SINH SẢN

 Ngày dạy: 24.08.097

I.Mục tiêu:

- Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình.

II. Đồ dùng dạy học :

III. Các hoạt động dạy học:

A. KTBC: (2ph) -Kiểm tra sách vở của Hs .

B. Bài mới :

 1.Giới thiệu : Trực tiếp ( 1ph)

 2.Các hoạt động :

 

doc 71 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 632Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Khoa học Lớp 5 - Trần Thị Thu Thẩm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1 Tiết 1 SỰ SINH SẢN
 Ngày dạy: 24.08.097
I.Mục tiêu: 
- Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học:
KTBC: (2ph) -Kiểm tra sách vở của Hs . 
Bài mới :
 1.Giới thiệu : Trực tiếp ( 1ph)
 2.Các hoạt động :
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
12ph
18ph
HĐ1: Trò chơi :Bé là con ai.
MT: Hs nhận ra mỗi trẻ em đều do bố , mẹ sinh ra và có những dặc điểm giống với bố mẹ mình.
TH: Chia lớp thành 3 nhóm . Gv phát mỗi nhóm một số ảnh em bé và bố , mẹ. yêu cầu các nhóm ghép đúng tranh em bé và bố mẹ mình.
-Các nhóm trình bày kết quả .
-Gv nhận xét xem nhóm nào nhanh và đúng nhất thì tuyên dương nhóm đó.
? Tại sao chúng ta tìm được bố mẹ của các em bé đó ?
? Qua trò chơi các em rút ra được điều gì ?
-Gv nhận xét ,kết luận , nghi bảng.(Sgv/23).
HĐ2: Làm việc với Sgk.
MT: Hs nêu được ý nghĩa của sự sinh sản .
TH: -Yêu cầu Hs quan sát H 1,2,3/4,5 Sgk và đọc lời thoại trong hình .
-Hãy liên hệ với gia đình mình để nêu trước lớp . Gv nhận xét và hỏi :
? Nêu ý nghĩa về sự sinh sản đối với mỗi gia đình ,dòng họ.
? Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
-Gv kết luận ( Sgv/23)
-Hs nghe.
-Đại diện nhóm trình bày két quả.
-Hs trả lời.
-Hs nhắc lại phần Gv nghi bảng .
-Hs làm việc theo cặp.
-Hs trình bày.
-Hs nêu.
-HS nhắc lại kết luận.
 3.Củng cố dặn dò:4 ph
Gia đình em gồm những ai? Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với dòng họ.
Con cái sinh ra có đặc diểm gì ?
VN :Học bài và chuẩn bị bài sau.
Bài sau: Nam hay nữ ( Trả lời miệng các câu hỏi trong Sgk)
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -.
 -..
 Tiết 2, 3 NAM HAY NỮ
 Ngày dạy: 27,31-08-09
 I.Mục tiêu: Sau bài học Hs biết:
 -Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam và nữ .
 -Tôn trọng bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A.KTBC:(5ph ) - Hs 1 : - Con cái khi sinh ra có đặc điểm gì với bố , mẹ .?
 - Hs 2 : - Ý nghĩa của việc sinh sản đối với gia đình dòng họ?
B.Bài mới :
Giới thiệu: Trực tiếp (2ph)
Các hoạt động: 
 TG
HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
15ph
12ph 
Tiết 2
20ph
HĐ1: Thảo luận
MT: Hs thấy được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học .
TH: -Thảo luận nhóm đôi các câu hỏi 1,2,3 trang 6 Sgk.
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
-Gv nhận xét , kết luận (Sgv /24). Gọi Hs nhắc lại .
-Gv ghi bảng.
NĐ2: Trò chơi ai nhanh ai đúng ?
MT: Giúp Hs phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học giữa nam và nữ .
TH: - Gv phổ biến trò chơi: Thi xếp phiếu vào bảng (Sgv/25)
-Các nhóm thi đua xếp xem nhóm nào nhanh hơn và giải thích vì sao lại xếp như vậy .
-Đại diện các nhóm trình bày .
Gv đánh giá, kết luận ,tuyên dương.
HĐ3: Tìm hiểu một số quan niệm xã hội về nam và nữ
MT: Hs nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm ấy .
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt nam , nữ .
TH: Cho Hs thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau:
? Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích .
a. Công việc nội trợ là của phụ nữ .
b. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình .
-Hs thảo luận.
-Hs trình bày .
-Hs thực hiện.
-HS nêu.
 - Cả lớp thảo luận theo nhóm đôi.
10ph
c. Con gái nên học nữ công gia chánh , con trai nên học kĩ thuật .
? Trong gia đình em , cách cư xử của cha mẹ với con trai , con gái có khác nhau không ? Khác nhau ntn ? Như vậy có hợp lí không ?
? Ở lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa Hs nam và Hs nữ không ? Như vậy có hợp lí không ?
? Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?
- Gv gọi bất kỳ Hs của các nhóm trả lời từng câu hỏi .
- Gọi Hs nhóm khác bổ sung .
- Gv nhận xét , kết luận ( sgv /27).
HĐ4: Vai trò của nam và nữ trong xã hội ngày nay .
MT: Hs có nhận thức đúng đắn về vai trò của người phụ nữ trong xã hội hiện đại .
TH: Thảo luận :? Ai giúp nữ giới các công việc gđ? 
? Người phụ nữ có được tham gia kiếm tiền nuôi gia đình không?
? Hãy kể tên một số người phụ nữ tham gia công tác xã hội và giữ các chức vụ quan trọng mà em biết .
- Gọi Hs trả lời . Gv nhận xét , kết luận (Sgv/27).
- Hs trả lời theo từng câu hỏi của Gv .
-Hs nhắc lại phần kết luận .
- Hs tự suy nghĩ tìm câu trả lời 
Củng cố dặn dò : (4ph) 
 - Hs trả lời một số câu hỏi của Gv . Gv liên hệ thực tế , giáo dục Hs ở lớp .
 - Bài sau : Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào (Đọc và trả lời miệng trước nội dung bài)
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
-
-....
-
-
TUẦN 2
 Tiết 4 CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
 Ngày dạy: 3-9-09
I.Mục tiêu: 
- Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Hình trang 10, 11 Sgk .
III.Các hoạt động dạy học :
 A. KTBC: (5ph) - Hs 1:Nêu một số vd về vai trò của nữ ở trong lớp ,trong trường và ở địa phương bạn
 - Hs 2: Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?
 B.Bài mới :
 1.Giới thiệu : Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động :
 TG 
 HĐ CỦA GV 
 HĐ CỦA HS
 13ph
15ph
HĐ1: Sự hình thành cơ thể của con người
MT: Hs hiểu được một số từ khoa học : thụ tinh , hợp tử , phôi, bào thai.
TH: Gv cho cả lớp làm bài trắc nghệm theo các câu hỏi 1, 2,3 Sgv/28.
- Gv giảng để Hs hiểu thêm về các từ : Tinh trùng , trứng , hợp tử , bào thai (Sgv/29)
- Gọi Hs nhắc lại .
HĐ2 : Sự phát triển của thai nhi.
MT: Hình thành cho Hs biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi .
TH: - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1a, 1b , 1c và đọc kỹ phần chú thích trang 10 Sgk , tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào .
- Gv gọi Hs trình bày .
-Gv nhận xét , chốt ý ( Sgv/29).
- Tiếp tục cho Hs quan sát các hình 2,3,4,5/11Sgk và tìm xem hình nào thai được 5 tuần , 8 tuần , 3tháng, khoảng 9 tháng.
 - Gv gọi Hs trình bày .Các Hs khác nhận xét .
- Gv kết luận ( Sgv/29).
- Hs làm bài trong phiếu .
- Hs nhắc lại theo yêu cầu của Gv .
- 1a: tinh trùng gặp trứng .
- 1b : một tinh trùng đã chui vào được trong trứng .
-1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau thành hợp tử .
-HS thực hiện.
- Hs nêu .
 3. Củng cố dặn dò : 5ph
 - Giải thích các từ : Trứng , phôi ,bào thai , hợp tử .
 - Gọi 2 Hs đọc ghi nhớ bài.
 - Bài sau : Cần làm gì để mẹ và em bé đều khoẻ ?
 + Đọc và trả lời trước nội dung bài .
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
 - .
 -.. 
 TUẦN 3 Tiết 5 CẦN LÀM GÌ ĐỂ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ?
 Ngày dạy:26-9-07
I.Mục tiêu: Sau bài học Hs biết :
 - Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
 - Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
 - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 12-13 Sgk.
III.Các hoạt động dạy học :
A.KTBC: (5ph) - Hs 1: Đọc ghi nhớ bài.
 - Hs 2: Dựa vào hinh2,3,4,5/11 hãy phân biệt sự phát triển khác nhau của thai nhi.
 B.Bài mới :
 1.Giới thiệu : Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
 12ph
16ph
HĐ1:Tìm hiểu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ .
TH: - Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2,3,4/12Sgk để trả lời câu hỏi:
? Phụ nữ có thai nên và không nên làm việc gì ? Tại sao?
- Gọi Hs trình bày, mỗi Hs chỉ nói về một hình .
- Gọi các Hs khác nhận xét.
- Gv kết luận theo Sgv/31.
HĐ2: Tìm hiểu nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình.
MT: Hs biết được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
TH: - Gv yêu cầu cả lớp quan sát hình 5,6,7/13Sgk và nêu nội dung các hình .
- Mỗi hình Gv gọi 2-3 Hs nêu và nhận xét .
- Gv kết luận Sgv/32.
? Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai.
- Gv nhận xét, kết luận Sgv/32.
* Liên hệ thực tế : Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng một chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi ,bạn có thể làm gì để giúp đỡ ?
- Gv nhận xét, giáo dục Hs biết giúp đỡ mẹ, chị ở nhà những công việc nặng khi họ có thai.
- Hs quan sát .
- Hs nêu.
- Hs quan sát tranh.
- Hs nghe.
- Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Nhiều Hs trình bày.
3. Củng cố dặn dò: 4ph
 - Mọi người trong gia đình cần làm gì để giúp đỡ phụ nữ có thai? Liên hệ thực tế.
 - Hai Hs đọc ghi nhớ bài.
 - VN: Học bài và chuẩn bị bài sau :Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. ( Tìm hiểu trước nội dung bài)
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 - ..
 Tiết 6 TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
 Ngày dạy: 18-9-07
I.Mục tiêu: Sau bài học Hs biết :
 - Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi ,từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
 - Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người .
II. Đồ dùng dạy học :
 - Thông tin và hình /14Sgk.
 - Hình ảnh của Hs lúc còn nhỏ hoặc ở các lứa tuổi khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: (5ph) - Hs1: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? Tại sao?
 - Hs2: Đọc ghi nhớ bài.
 B. Bài mới :
 1.Giới thiệu : Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động :
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
 7ph
 12ph
 10ph
HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn .
TH:- Gv yêu cầu Hs đem một số tranh ảnh của mình hồi nhỏ hoặc tranh ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu:
? Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì ?
- Gv nhận xét .
HĐ2: Trò chơi ai nhanh ai đúng ?
MT: Hs nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến 10 tuổi.
TH: Gv phổ biến trò chơi và luật chơi: Hs trong nhóm đọc các thông tin trong Sgk xem mỗi thong tin ứng với lứa tuổi nào và viết nhanh đáp án .
- Nhóm nào xong trước Gv cho Hs lên bảng viết đáp án 
- Gv tuyên dương các nhóm thắng cuộc .
HĐ3: Thực hành .
MT: Hs nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi con người .
TH: - Gọi Hs đọc các thông tin trang 15 Sgk và trả lời câu hỏi:
? Tại sao nói tuổi  ...  dùng dạy học:
III.Các hoạt độngdạy học:
 A.KTBC: 5ph
 -Hs1: Con người có tác động ntn đối với môi trường?
 -Hs2: Nêu vd chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến con người?
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp(1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
 17ph
 13ph
HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
MT: Hs nắm được nguyên nhân dẫn đến rừng bị tán phá.
TH: HS thảo luận theo nhóm các hình trang 134, 135 Sgk để trả lời các câu hỏi sau:
? Con người khai thác gỗ và rừng để làm gì?
? Nguyên nhân nào khác dẫn đến rừng bị tàn phá?
-Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-Gv kết luận: Sgv/206.
*Liên hệ thực tế: Trình bày thực trạng về tài nguyên rừng ở địa phương em trong những năm gần đây?( Hướng dẫn HS nêu theo hướng của hai câu hỏi vừa thảo luận )
-Gv giáo dục HS tầm quan trọng của môi trườgn rừng.
HĐ2: Tìm hiểu tác hại của việc phá rừng.
MT: Hs nắm được những hậu quả của việc phá rừng.
TH: Yêu cầu HS làm việc cá nhân:
? Nêu những hậu quả của việc phá rừng.
-Gv gọi nhiều HS được nêu.
? Ở địa phương em đã chịu những thiệt hại nào từ việc phá rừng, đốt rãy? Nêu một vài dẫn chứng?
-Gọi HS nêu.
-Gv kết luận: Sgv/207.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS trình bày.
-HS nghe.
-HS nêu theo các gợi ý của Gv.
-HS nghe.
-HS thực hiện.
-HS nghe câu hỏi của Gv.
-HS trình bày.
-HS nghe.
3.Củng cố dặn dò: 4ph
 -Nêu nguyên nhân rừng bị tàn phá? Liên hệ thực tế địa phương.
 -Giáo dục HS theo nội dung bài.
 -Bài sau: động của con người đến môi trường đất. 
 +Đọc và trả lời miệng trước các câu hỏi trong bài.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -..
 -..
 -..
 -..
 Tiết 66 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT 
 Ngày dạy:
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 
 -Nêu một số nguyên nhân dẫn đến đất trống ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt độngdạy học:
 A.KTBC: 5ph
 -Hs1: Nêu nguyên nhân rừng bị tàn phá?
 -Hs2: Tác hại của việc phá rừng.
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp(1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
 17ph
 13ph
HĐ1: Nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp.
MT: Hs nắm được nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp.
TH: Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình 1,2 trang 136 Sgk để trả lời câu hỏi:
? Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào những công việc gì?
? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó?
-Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-Gv kết luận: Sgv/209.
*Liên hệ thực tế: Gv yêu cầu HS liên hệ qua các câu hỏi sau:
? Nêu dẫn chứng ở địa phương em về nhu cầu sử dụng đất thay đổi?
? Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi dố?
-HS nêu, Gv nhận xét và giáo dục HS.
HĐ2: HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng bị suy thoái.
TH: Hs làm việc cá nhân:
? Nêu tác hại của việc dùng phân bón, thuốc trừ sâu.. đến môi trường đất?
? Nêu tác hại của rác thải, nước thải đối với môi trường đất?
-Gọi lần lượt HS nêu, Hs khác nhận xét.
-Gv kết luận: Sgv/210.
-HS thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-HS nghe câu hỏi.
-HS trình bày.
-HS nghe.
-HS nghe câu hỏi của Gv và trả lời theo yêu cầu của Gv.
-HS nghe câu hỏi.
-HS nêu.
-HS nghe.
3.Củng cố dặn dò: 4ph
 -Vì sao đất bị thu hẹp và thoái hoá? Chúng ta làm gì để khắc phục hậu quả trên.
 -Bài sau:Tác động của con người đến môi trường không khí và nước.
 +Đọc và trả lời miệng trước các câu hỏi trong bài.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -..
 -..
 -..
 -..
TUẦN 43 Tiết 67 
 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC 
 Ngày dạy:
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 -Nêu một số nguyên nhân dẫn đến môi trường nước và không khí bị ô nhiễm.
 -Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
 -Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt độngdạy học:
 A.KTBC: 5ph
 -Hs1 + Hs2: Nêu những nguyên nhân klhiến đất trống ngày càng bị thu hẹp?
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp(1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
 17ph
 13ph
HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến ô nhiếm nước và không khí.
MT: Hs nắm được nguyên nhân dẫn đến nước và không khí bị ô nhiễm.
TH: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
? Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu qua đại dương bị rò rỉ?
? Tại sao 1 số cây trong hình 2/138 Sgk bị trụi lá?Nêu mối liên quan giữa môi trường không khí và môi trường đất?
-Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-Gv kết luận: Sgv/212.
HĐ2: Liên hệ thực tế địa phương và Hs biết được tác hại của việc ô nhiễm đất và không khí. 
TH: Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
? Em hãy liên hệ những việc làm của người dân ở địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước.
? Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước ở địa phương em sinh sống?
-Gọi HS lần lượt trình bày.
-Gv kết luận theo thực tế địa phương, giáo dục HS.
-HS thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-Hs nghe câu hỏi.
-HS trình bày.
-HS nghe.
-HS thực hiện.
-HS nghe câu hỏi, suy nghĩ trả lời từng câu theo yêu cầu của Gv.
-HS nêu.
-Hs nghe.
3.Củng cố dặn dò: 4ph
 -Địa phương em môi trường nước và không khí có bị ô nhiễm không? Vì sao?
 -Em sẽ làm gì để góp phần đẩy lùi việc ô nhiễm môi trường nước và không khí?
 -Bài sau: Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
 +Đọc và trả lời miệng trước các câu hỏi trong bài, sưu tầm tranh ảnh về các biện pháp bảo vệ môi trường.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -..
 -..
 -..
 Tiết 68 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
 Ngày dạy:
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 -Xác định một số biện pháp bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
 -Gương mẫu thực hiện nếp sống văn minh, góp phần vệ sinh môi trường.
 -Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt độngdạy học:
 A.KTBC: 5ph
 -Hs1: Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước và không khí?
 -Hs2: Nêu tác hại của việc ô nhiễm môi trường nước và không khí?
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp(1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
 18ph
 12ph
HĐ1: Hs biết được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và liên hệ thực tế bản thân.
TH: Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Mỗi HS tự quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào?
-Ứng với mỗi hình, Gv gọi 1 HS trình bày, Hs khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
-Gv kết luận đáp án đúng: Sgv/214.
-Tiếp theo Gv yêu cầu HS làm việc theo phiếu bài tập sau:
Các biện pháp bảo vệ môi trường.
Ai thực hiện
Quốc gia
Cộng đồng
Gia đình
a. Ngày nay, ở nhiều
x
x
x
b. Mọi người trong đó
x
x
 ( Sgk/ 140)
-Gọi HS đọc đáp án trong phiếu.
-Gv kết luận: Sgv/214.
HĐ2: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
TH: Các nhóm lên bảng trình bày sản phẩm theo tranh của nhóm mình đã sưu tầm.
-Gv nhận xét, tuyên dương nhms làm tốt.
-HS thực hiện.
-HS trình bày.
-Hs nghe.
-HGS thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-HS trình bày.
-HS nghe.
-HS thực hiện theo yêu cầu của Gv.
3.Củng cố dặn dò: 4ph
 -Bản thân em phải làm gì đẻ bảo vệ môi trườgn?
 -Giáo dục HS nếp sống văn minh.
 -Bài sau: Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
 +Đọc và trả lời miệng trước các câu hỏi trong bài.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -..
 -..
 -..
TUẦN 35 Tiết 69 
 ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 
 Ngày dạy:
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 -Một số từ ngữ liên quan đến môi trường.
 -Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt độngdạy học:
 A.KTBC: 5ph
 -Hs1: Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường?
 -Hs2: Xác định một số biện pháp bảo vệ môi trương ở mức quốc gia, cộng đồng, gia đình.
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp(1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
 18ph
 12ph
HĐ1: Chơi trò chơi: Đoán chữ.
MT: Giúp Hs hiểu khái niệm môi trường.
TH: Gv kẻ một bảng như nội dung Sgk/ 142. 
-Gv phổ biến luật chơi và cách chơi như Sgv/217.
-Gv lần lượt đọc từng câu, cho HS làm việc cá nhân và đoán chữ nào phù hợp nhất, HS khác bổ sung.
-Gv kết luận: Sgv/217.
HĐ2: Làm đúng các bài tập trắc nghiệm.
TH: Gọi HS đọc các bài tập trắc nghiệm trong Sgk/143, cả lớp đọc thầm.
-Yêu cầu HS làm vào vở kiểm tra trong thời gian 6ph.
-Goi HS đọc bài làm của mình.
-Gọi HS nhận xét.
-Gv kết luận: Sgv/ 217.
-HS quan sát.
-HS nghe.
-HS thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-HS nghe.
-HS thực hiện.
-HS nghe.
3.Củng cố dặn dò: 4ph
 -Nhắc lại nội dung ôn tập.
 -Bài sau: Ôn tập và kiểm tra cuối năm. 
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -..
 -..
 -..
 -..
 Tiết 70 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM 
 Ngày dạy:
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 -Củng cố kiến thức đã học về sự sinh sản của động vật. Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ con người.
 -Củng cố một số kiến thức về bảo vệ môi trường đất, rừng.
 -Nhận biết các nguồn năng lượng sạch.
 -Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: Hình minh hoạ trong Sgk.
III.Các hoạt độngdạy học:
 A.KTBC: 5ph
 -Hs1: Trình bày nguyên nhân ô nhiễm môi trường?
 -Hs2: Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường.
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp(1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
 30ph
HĐ1: Làm đúng các bài tập trong Sgk/ 144.
TH: Gv yêu cầu HS mở Sgk/ 144, đọc và quan sát các tranh trong Sgk.
-Gv yêu cầu HS làm các bài tập trên vào vở kiểm tra trong thời gian 20 phút.
-Gv thu bài.
-Gv lần lượt giải quyết từng câu.
-Gv đọc câu hỏi và các phương án trả lời, yêu cầu HS chọn đáp án đúng, HS khác nhận xét, bổ sung.
-Gv kết luận sau mỗi câu hỏi và thống kê kết quả HS làm đúng trong từng câu.
-HS thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-HS nghe và thục hiện.
-HS nghe.
3.Củng cố dặn dò: 4ph
 -Nêu ác nội dung đã ôn tập trong tiết học.
 -Bài sau: Kiểm tra.
 +Đọc và trả lời miệng trước các câu hỏi trong bài.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -..
 -..
 -..
 -..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_khoa_hoc_lop_5_tran_thi_thu_tham.doc