Giáo án môn Khoa học lớp 5 - Tiết 17 đến tiết 24

Giáo án môn Khoa học lớp 5 - Tiết 17 đến tiết 24

I.Mục tiêu: .

- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thườngkhông lay nhiễm HIV

- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ

II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 36,37 SGK.

 - Dụng cụ cho hoạt động sắm vai.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 9 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1079Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Khoa học lớp 5 - Tiết 17 đến tiết 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
TUẦN 9
KHOA HỌC:
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ NHIỄM HIV/AIDS
I.Mục tiêu: .
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thườngkhông lay nhiễm HIV
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ
II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 36,37 SGK. 
 - Dụng cụ cho hoạt động sắm vai.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra:
+HIV là gì? +AIDS là gì?
+Nêu các đường lây truyền,phòng tránh HIV?
B. Bài mới 
HĐ1:Trò chơi tiếp sức: “ HIV lây truyền hoặc không truyền qua”
*Chia lớp thành hai đội,mỗi đội có 10 HS tham gia chơi
-Hướng dẫn cách chơi:Hai đội đứng xếp thành hàng dọc trước bảng.Cạnh mỗi đội có một hộp đựng các tấm phiếu bằng nhau, có cùng nội dung, kẻ sẵn trên bảng 2 cột HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua, mỗi đội gắn vào phần bảng của mình.
-Hô lệnh: “Bắt đầu”:Người thứ nhất của mỗi đội rút một phiếu bất kỳ, đọc nội dung rồi đến gắn vào cột tương ứng. Người thứ hai làm tiếp tục như vậy
-Cử HS cùng kiểm tra kết quả với GV.
-tuyên dương đội thắng*Kết luận:
HĐ2: Quan sát và thảo luận
Yêu cầu các nhóm đôi quan sát hình 36,37 SGK và trả lời các câu hỏi:
+Nói về nội dung của từng hình.
+Theo bạn,các bạn ở trong hình có cách ứng xử đúng đối với những người bị nhiễmHIV/AIDS?
-*Mời 4 HS tham gia đóng vai đúng đối với bạn ấy.
C. Củng cố, dặn dò :
- Qua bài học em ghi nhớ điều gì?
- Cần làm gì để tham gia phòng tránh HIV?
-Bài sau: Phòng tránh bị xâm hại
-3 em trả lời.
-Nghe.
-Tham gia chơi theo nhóm.
Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV
Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV
-Cử bạn làm giám khảo với GV.
-Quan sát
-Lắng nghe
-Hoạt động theo nhóm đôi.
-Lắng nghe
-Đóng vai
- Nhận xét, góp ý. 
 Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2010
TUẦN 9
KHOA HỌC:
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I/Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 - Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
 - Luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
II/ Đồ dùng dạy học: - Hình 38,39 SGK. - Một số tình huống để đóng vai.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra:
+Chúng ta cần đối xử với người bị nhiễm HIV như thế nào?
+Trẻ em cần làm gì để phòng tránh HIV?
B. Bài mới : 
HĐ1:Quan sát và thảo luận.
 +Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?
+Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
*Kết luận:
+Một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại: Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; ở trong phòng kín một mình với người lạ; đi nhờ xe người lạ; nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của người khác mà không rõ lý do
HĐ2: Đóng vai: “ Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại ”
-Giao cho mỗi nhóm một tình huống để các em tập cách ứng xử:
+N1:Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình?
+N2:Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà?
+Biết làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây khó chịu cho mình?
*Kết luận:Khi bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp.
C. Củng cố, dặn dò : -Liên hệ:Tự bảo vệ mình.
-Bài sau: Phòng tránh tai nạn GT đường bộ
-3 HS trả lời
- Làm việc theo nhóm 4( 3 phút)
- Các nhóm quan sát hình1,2,3 trang 38 SGK và trao đổi về nội dung từng hình 
-Trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe
-Đóng vai theo nhóm
- Tìm cách xa tránh kẻ đó như đứng dậy hoặc lùi ra xa đủ để kẻ đó không với tay được đến người mình..
- Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó và nói to hoặc hét to một cách kiên quyết: Không? Hãy dừng lại tôi sẽ nói cho mọi người biết
-Lắng nghe
-Nêu.
 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
TUẦN 10
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN
GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I./Mục tiêu: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ
II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 40,41 SGK. -Sưu tầm hình ảnh, thông tin về TNGT.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.kiểm tra : Nêu một số tình huống dẫn đến tình trạng bị xâm hại.
-Khi bị xâm hại em có những cách ứng phó gì?
B. Bài mới : *Nêu mục tiêu bài.
HĐ1: Quan sát và thảo luận 
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát các hình1,2,3,4/40 sgk,cùng phát hiện và chỉ rõ những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình, tự đặt ra các câu hỏi để nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó?
-Yêu cầu đại diện từng cặp lên hỏi và chỉ định cặp khác trả lời,nhận xét.
*Kết luận: Một trong những nguyên nhân gây ra TNGTĐB là do lỗi người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật GTĐB.
Ví dụ:+Vỉa hè bị lấn chiếm.
+Người đi bộ hay đi xe đi không đúng phần đường quy định.
+Đi xe đạp hàng 3.
+Các xe chở hàng cồng kềnh.
HĐ2: Quan sát và thảo luận 
Yêu cầu các nhóm quan sát hình 5,6,7/41 sgk và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia GT thể hiện qua ND hình.
*Qua bài học này em cần ghi nhớ điều gì?
*Trò chơi “Sắm vai” để củng cố.
-Nêu tình huống cho HS giải quyết ở vở bài tập khoa học.
C. Củng cố, dặn dò : -Liên hệ:Em phải làm thế nào để phòng tránh tai nạn GTĐB, nhất là lúc đi học?
-Bài sau: Ôn tập:Con người và sức khoẻ
- 4 HS trả lời.
-Nghe.
-Quan sát.
-Làm việc theo nhóm đôi.
-Đại diện từng cặp lên hỏi,chỉ định cặp khác trả lời.
-Lắng nghe.
-Tham gia trò chơi.
+H5:HS học luật GTĐB.
+H6:Một bạn HS đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm.
+H7:Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định.
-Trả lời.
-Ghi bài.
 Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
TUẦN 10
KHOA HỌC
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( T1 )
I.Mục tiêu:Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- cách phòng tránh bệnh, sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS
II. /Đồ dùng dạy học: 
-Các sơ đồ trang 42,43. -Giấy khổ lớn cho các nhóm.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra : 
+ Nguyên nhân xảy ra TNGTĐB là gì?
+Nêu một số biện pháp phòng tránh tai nạn GTĐB?
B. Bài mới : 
HĐ1: Làm việc với SGK.
*Đáp án:
+Câu 1:
.Tuổi vị thành niên: 10-19 tuổi
.Tuổi dậy thì nữ: 10-15 tuổi
.Tuổi dậy thì nam: 13-17 tuổi
+Câu 2: Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội.
+Câu 3: Mang thai và cho con bú.
HĐ2: Trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng ”
N1: Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét
N2: Nêu cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết
N3: Nêu cách phòng tránh bệnh viêm não
HĐ3: Thực hành và vẽ tranh vận động- 
C. Củng cố, dặn dò : * Tổng kết tiết học.
 Bài sau: Ôn tập (tiếp theo)
- 4 em trả lời.
Cho HS đọc yêu cầu bài tập1,2,3 SGK/42
-Cho HS làm bài.
-Gọi 4 HS lên chữa bài.
-Tự chấm.
- Các nhóm thảo luận và nói nhanh.
- Quan sát các hình 2,3/44SGK , thảo luận về nội dung của từng hình.Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và ơphân công cùng vẽ.
- Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình.
.
-Ghi bài.
 Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
TUẦN 11
KHOA HỌC
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( T2 )
I.Mục tiêu:Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- cách phòng tránh bệnh, sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS
II. /Đồ dùng dạy học: 
-Các sơ đồ trang 42,43. -Giấy khổ lớn cho các nhóm.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra : 
+ Nguyên nhân xảy ra TNGTĐB là gì?
+Nêu một số biện pháp phòng tránh tai nạn GTĐB?
B. Bài mới : 
HĐ1: Làm việc với SGK.
*Đáp án:
+Câu 1:
.Tuổi vị thành niên: 10-19 tuổi
.Tuổi dậy thì nữ: 10-15 tuổi
.Tuổi dậy thì nam: 13-17 tuổi
+Câu 2: Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội.
+Câu 3: Mang thai và cho con bú.
HĐ2: Trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng ”
N1: Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét
N2: Nêu cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết
N3: Nêu cách phòng tránh bệnh viêm não
HĐ3: Thực hành và vẽ tranh vận động- 
C. Củng cố, dặn dò : * Tổng kết tiết học.
 Bài sau: Tre, song, mây
- 2 em trả lời.
Cho HS đọc yêu cầu bài tập1,2,3 SGK/42
-Cho HS làm bài.
-Gọi 4 HS lên chữa bài.
-Tự chấm.
- Các nhóm thảo luận và nói nhanh.
- Quan sát các hình 2,3/44SGK , thảo luận về nội dung của từng hình.Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và ơphân công cùng vẽ.
- Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình.
.
.
 Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
TUẦN 11
KHOA HỌC:
TRE , MÂY , SONG
I.Mục tiêu: 
-Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, song,tre , mây 
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
- Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Máy vi tính, ti vi. - Phiếu học tập.
III.Các hoạt dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra: : Phòng bệnh viêm gan A ta phải làm gì?
- Để tránh bệnh viêm não ta thực hiện như thế nào?.
B. Bài mới : -..
HĐ1: Làm việc với SGK 
*Đáp án:
Tre
Mây,song
Đ. Đ
- Cây mọc cao, đứng, khoảng10-15m
- Cứng,có tính đàn hồi
- Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh,hình trụ
- Có loài thân dài đến hàng trăm mét
C.D
- Làm nhà, đồ dùng trong gia đình
- Đan lát, làm đồ mỹ nghệ
- Làm dây buộc bè,làm bàn ghế...
HĐ2: Quan sát và thảo luận( Nhóm )
*Kết luận:Tre và mây, song là những vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩmcủa nhưũng vật liệu rất đa dạng và phong phú. Nhãng đồ dùng trong gia đình được làm từu tre hoặc mây, song thưuờng được sơn dầu để bảo quản, chóng ẩm ướt
C. Củng cố, dặn dò : Bài sau: Sắt , gang , thép
-2 em trả lời.
- HS Quan sát.HV, đọc lời chú thích và thảo luận điền vào phiếu bài tập
- Đại diện từng nhóm trình bày.
.
-
- Các nhóm quan sát các hình4,5,6,7/47 SGK và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình và xác định đồ dùng này được làm từ vật liệu nào?
H4: Đòn gánh; ống dựng nước ( Tre, ống tre )
H5: Bộ bàn ghế tiếp khách ( Mây, song)
H6: Các loại rổ, rá ( Tre, mây )
H7: Tủ; giá để đồ ; ghế ( Mây, song )
 Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
TUẦN 12
KHOA HỌC
SẮT ,GANG , THÉP
I.Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của sứat, gang, thép
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
II. Đồ dùng dạy học- Thông tin và hình trang 48,49 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh đồ dùng được làm từ gang, thép.
III.Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra:
- Nêu đặc điểm của tre, song, mây.
- Nêu công dụng của tre, song, mây
B. Bài mới : 
HĐ1: Thực hành xử lí thông tin
+ Trong tự nhiên sắt có ở đâu?
+ Gang, thép có thành phần nào chung?
+ Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
* Kết luận: SGV
HĐ2: Quan sát và thảo luận
+Kể tên một số công cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép mà em biết?
+Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép ?
* Kết luận: SGV
C. Củng cố- Dặn dò
-Bài sau: Đồng và hợp kim của đồng
-3 h ọc sinh tr ả l ời 
- Yêu cầu h ọc sinh đọc trong sgk và trả lời các câu hỏi:
-Có trong các thiên thạch , quặng sát.
- Là hợp kim của sắt và cac– bon.
- Gang có nhiều cac-bon hơn thép, cứng, giòn, không thể uôn hay kéo thành sợi., Thép có ít cac-bon hơn gang,có tính chất cứng, bền, dẻo.
- Yêu cầu h ọc sinh quan sát hình trang 48,49 sgk và thảo luận nhóm đôi 
- Thép được sử dụng: Đường ray tàu hoả, lan can nhà ở, cầu,dao, kéo, dây thép, các dụng cụ được dùng để mở ốc vít.
- Gang được sử dụng làm nồi.
-Cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng bằng gang trong gia đình vì chúng dễ bị vỡ.
Một số dồ dùng bằng thép dễ bị gỉ. Vì vậy khi sử dụng xong phải rửa sạch và cất ở nơi khô ráo.
- Nhóm trưởng trình bày, nhóm khác góp ý
- H/S đọc mục cần biết
 Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009
TUẦN 12
KHOA HỌC
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I.Mục tiêu: .
- Nhận biết được một số của đồng.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng vfa nêu cách bảo quản chúng.
II. Đồ dùng dạy học:- Thông tin và hình trang 50,51 sgk,phiếu bài tập.
- Đồ dùng thật,tranh ảnh đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra:
+ Gang, thép có thành phần nào chung?
+ Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
Kể tên một số công cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép mà em biết?
B. Bài mới :
HĐ1: Làm việc với vật thật.( Nhóm )
* Kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim,không cứng bằng sắt,dẻo,dễ uốn,dễ dát mỏng hơn sắt.
HĐ2: Làm việc với VBT
-Gọi một số HS trình bày bài làm, nhận xét, góp ý.
*Kết luận: Đồng là kim loại. Đồng-thiếc, đồng-kẽm đều là hợp kim của đồng. Đồng có tính chất:Có màu đổ nâu,có ánh kim,dễ dát mỏng và kéo sợi,dẫn nhiệt và điện rất tốt.Hợp kim của đồng có màu nâu hoặc vàng,có ánh kim và cứng hơn đồng
HĐ3: Quan sát và thảoluận
+ Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng?
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình?
*Kết luận:
C. Củng cố, dặn dò : * Bài sau: Nhôm 
-3 học sinh trả lời
- Nhóm trưởng đ.khiển nhóm mình q.sát các đoạn dây đồng và mô tả màu sắt, độ sáng,tính cứng,tính dẻo của nó?
- Nhóm trình bày.
-Xem SGK, hoàn thành bài tập.
-Trình bày bài làm
-Lắng nghe
+ Chỉ và kể tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình 50,51 sgk?
-Đồng được sử dụng: Làm đồ điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển.
- Các hợp kim của đồng được dùng làm các đồ dùng trong nhà như: nồi, mâm, các nhạc cụ như: kèn, cồng, chiêng hoặc để chế tạo vũ khí, đúc tượng 
- Các đồ dùng bằng đồng và hựop kim của đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu. Vì vậy thỉnh thoảng người ta dùng thuốc đánh đồng để lau chùi, làm cho các đồ dùng đó sáng bóng trở lại.
A. Bài cũ : 
B. Bài mới : - Nêu mục tiêu bài học.
-Yêu cầu h ọc sinh đọc trong sgk và trả lời các câu hỏi:
+ Trong tự nhiên sắt có ở đâu?
+ Gang ,thép đều có thành phần nào chung?
+ Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
- Yêu cầu hs trình bày,góp ý
* Kết luận
+ Trong tự nhiên sắt có trong các thiên thạch và trong các quặng sắt.
+ Sự giống nhau giữa gang và thép là chúng đều là hợp kim của sắt và các-bon.
+ Sự khác nhau giữa gang và thép:
Trong thành phần của gang có nhiều các-bon hơn thép.Gang rất cứng, giòn, không thể uốn, kéo thành sợi.
Trong thành phần của thép có ít các bon hơn gang, ngoài ra còn có thêm một số chất khác. Thép có tính cứng, bền, dẻo,...Có loại thép bị gỉ trong không khí ẩm nhưng cũng có loại thép không bị gỉ.
-Yêu cầu h ọc sinh quan sát hình trang 48,49 sgk và thảo luận nhóm đôi nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì?
-Yêu cầu HS trình bày.
+Kể tên một số công cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép mà em biết?
+Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép ?
C. Củng cố, dặn dò : * Nhận xét tiết học.
-Bài sau: Đồng và hợp kim của đồng

Tài liệu đính kèm:

  • docKhoa hoc tiet 17-24.doc