Giáo án môn học lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 7, 8

Giáo án môn học lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 7, 8

Tuần 7

Ngày soạn: 12/10/2011

Ngày giảng: 17/10/2011

Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011

Hoạt động tập thể

GIÁO DỤC THỰC HÀNH: VỆ SINH RĂNG MIỆNG

I . Mục đích , yêu cầu :

- GD HS vệ sinh răng miệng

- HS thực hành vệ sinh răng miệng

- HS có ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng

II . Công việc chuẩn bị :

- GV .Tranh về vệ sinh răng miệng

- HS . Bàn chải , mô hình răng

III . Các hoạt động động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 7, 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Ngày soạn: 12/10/2011
Ngày giảng: 17/10/2011
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Hoạt động tập thể
Giáo dục thực hành: Vệ sinh răng miệng
I . Mục đích , yêu cầu :
- GD HS vệ sinh răng miệng 
- HS thực hành vệ sinh răng miệng 
- HS có ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng 
II . Công việc chuẩn bị :
- GV .Tranh về vệ sinh răng miệng 
- HS . Bàn chải , mô hình răng
III . Các hoạt động động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1 . GV nêu yêu cầu 
2 . Hướng dẫn :
HĐ 1 : GD HS vệ sinh răng miệng 
HĐ 2 : Thực hành vệ sinh răng miệng
HĐ 3 : Nhận xét , đánh giá 
3 . Củng cố , dặn dò :
-GV cho HS quan sát tranh về vệ sinh răng miệng 
-Tranh vẽ gì ?
-Các hoạt động của các bạn mang lại lợi ích gì ?
-Em cần làm gì để giữ vệ sinh răng miệng 
-GV hướng dẫn HS đánh răng đúng cách
Chải mặt răng .
Chải mặt trong của răng
Chải mặt ngoài của răng
-GV tổ chức cho HS thực hành vệ sinh răng miệng theo nhóm. 
-GV nhận xét , đánh giá 
-Biểu dương nhóm thực hiện tốt 
-Nhắc nhở HS thực hiện tốt việc giữ vệ sinh trường lớp
-HS quan sát
-Nêu nội dung tranh :
Các bạn đang đánh răng
-HS nêu
-Vệ sinh răng miệng 
Đánh răng sau khi ăn , vào buổi tối trước khi đi ngủ .
-HS tham gia thực hành vệ sinh răng miệng . 
-Một vài nhóm thực hiện trước lớp
-Nhận xét , đánh giá
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học (T)
Phép chia hết và phép chia có dư
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Biết số dư bé hơn số chia.
II. Đồ dùng: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
- Nêu BT, hướng dẫn, yêu cầu HS làm – chữa
- Đọc BT, làm bài – chữa
Bài 1:
Bài 1: Tìm số dư trong các phép chia sau: 
15 : 2
15 : 4
35 : 2
35 : 4
35 : 5
15 : 5
Các phép chia nào có cùng số dư?
Bài 1:
15 : 2 = 7 (dư 1)
15 : 4 = 3 (dư 3)
15 : 5 = 3 (dư 0)
35 : 2 = 17 (dư 1)
35 : 4 = 8 (dư 3)
35 : 5 = 7 (dư 0)
Các phép chia: 15 : 2 và 35 : 2; 15 : 4 và 35 : 4; 15 : 5 và 35 : 5 có cùng số dư.
Bài 2:
Bài 2: Tìm số dư lớn nhất trong mỗi phép chia số a cho 5; chia số b cho 10; chia số c cho 17.
Bài 2:
-Phép chia a : 5 có số dư lớn nhất là 4 ( số lớn nhất bé hơn 5 là 4)
-Phép chia b : 10 có số dư lớn nhất là 9 ( số lớn nhất bé hơn 10 là 9)
- Phép chia c : 17 có số dư lớn nhất là 16 ( số dư lớn nhất bé hơn 17 là 16).
Bài 3:
Bài 3: Điền số còn thiếu vào dấu hỏi (?):
a) ?? : 6 = 7 (dư 3)
b) 85 : ? = 9 (dư 4)
Bài 3:
a) ?? : 6 = 7 (dư 3)
 à ?? = 7 x 6 + 3 = 45
Ta có phép tính đúng
45 : 6 = 7 ( dư 3)
b) 85 : ? = 9 (dư 4)
à85 = 9 x ? + 4 
? = (85 – 4) : 9 = 9
Ta có phép tính đúng
85 : 9 = 9 (dư 4)
Bài 4:
Bài 4:
Người ta cần xe ô tô có 40 chỗ ngồi để chở 195 người đi dự hội nghị. Hỏi ít nhất phải điều mấy xe ô tô cùng loại đó để chở hết số người đi dự hội nghị?
Bài 4:
Nếu dùng 4 ô tô thì mới chở được 40 x 4 = 160 (người)
Vậy còn 195 – 160 = 35 (người) thì cần 1 xe ô tô nữa là chở hết. Số ô tô cần dùng để chở hết 195 người đi dự hội nghị là:
4 + 1 = 5 (ô tô)
Vậy tất cả có 5 ô tô.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- VN ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 13/10/2011
Ngày giảng: 18/10/2011
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
Hoạt động tập thể
Vui văn nghệ
I. Mục tiêu.
 - Học sinh thoải mái sau một ngày học căng thẳng. 
 - Rèn cho học sinh có tinh thần tự nhiên khi biểu diễn.
II. Chuẩn bị: Nội dung
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn
a. Hát tập thể
b. Hát cá nhân
c. Hát tốp ca
3. Củng cố – dặn dò:
- Cho cả lớp ôn lại các bài hát đã học từ đầu năm đến giờ.
 - Cho HS nhận xét.
 - Giáo viên chỉnh sửa uốn nắn tư thế biểu diễn cho HS.
 - GV nhận xét sửa sai. biểu dương cá nhân biểu diễn hay .
 - Gọi một số nhóm lên trình diễn bài hát các em yêu thích
- Nhận xét, tuyên dương nhóm biểu diễn hay.
 - Nhận xét giờ học.
 - Tuyên dương HS, nhóm hát hay.
- HS thực hiện
 - Học sinh lấy tinh thần xung phong .Sau khi em đó hát xong có quyền chỉ định bạn khác.
- HS thực hiện
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học (T)
Phép chia hết và phép chia có dư
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Biết số dư bé hơn số chia.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
- III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
- Nêu BT, hướng dẫn, yêu cầu HS làm – chữa
- Đọc BT, làm bài – chữa
Bài 1:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
86 : 2
89 : 2
96 : 3
58 : 5
66 : 3
68 : 6
Bài 1:
HS làm vở
3 HS lên chữa
Bài 2:
Bài 2: Tìm chữ số tận cùng của x, biết:
a) x chia hết cho 2
b) x chia hết cho 5
c) x chia cho 2 có dư là 1.
Bài 2:
a) x chia hết cho 2, x có tận cùng là: 0, 2, 4, 6, 8.
b) x chia hết cho 5, x có tận cùng là: 0; 5.
c) x chia cho 2 có dư là 1, x có tận cùng là: 1; 3; 5; 7; 9.
Bài 3:
Bài 3: Tìm x:
a) x : 4 = 22 (dư 3)
b) 64 : x = 9 (dư 1)
Bài 3:
a) x : 4 = 22 (dư 3)
 x = 22 x 4 + 3
 x = 88 + 3
 x = 91
b) 64 : x = 9 (dư 1)
 64 = 9 x x + 1
 64 – 1 = 9 x x
 63 = 9 x x
 x = 63 : 9
 x = 7
Bài 4:
Bài 4:
Khối lớp 3 có 169 bạn được chia vào các lớp 3A, 3B, 3C, 3D, 3E sao cho mỗi lớp có nhiều hơn 32 bạn. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu bạn, biết rằng lớp 3A có ít bạn hơn mỗi lớp còn lại?
Bài 4:
Ta có: 169 : 5 = 33 (dư 4), nếu lớp 3A có ít nhất là 33 bạn thì các lớp 3B, 3C, 3D, 3E mỗi lớp có ít nhất là 34 bạn (để mỗi lớp có nhiều hơn 32 bạn và lớp 3A có ít bạn hơn các lớp còn lại).
Khi đó:
33 + 34 + 34 + 34 + 34 = 169 (bạn)
Vậy lớp 3A có 33 bạn. Các lớp còn lại, mỗi lớp có 34 bạn.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- VN ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 14/10/2011
Ngày giảng: 19/10/2011
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011
Hướng dẫn học (LT- C)
Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh
I.Mục đích yêu cầu:
-Biết được kiểu so sánh mới: so sánh sự vật với con người.
-Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1.GTB
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
Bài 2: 
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn
- Yêu cầu HS làm – chữa
Bài 1 -Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu dưới đây để tạo ra hình ảnh so sánh.
a) Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lửng giữa trời như ...
b) Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn như ...
c) Những giọt sương sớm long lanh như ...
d) Tiếng ve đồng loạt cất lên như ...
-GV hướng dẫn
-Yêu cầu HS làm bài- chữa
Bài 2: Đọc lại đoạn văn sau và viết ra các bộ phận được so sánh với nhau:
Cũng như tôi, mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ
- Đọc yêu cầu
- Làm bài – chữa
-Đọc yêu cầu
-Làm bài- chữa
a) Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lửng giữa trời như cánh diều đang bay.
b) Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn như những con ngựa tung bờm phi nước đại.
c) Những giọt sương sớm long lanh như những hạt ngọc.
d) Tiếng ve đồng loạt cất lên như một giàn đồng ca.
Bài 2:
- Mấy bạn học trò cũng bỡ ngỡ như tôi.
- Họ như con chim.
- (Họ ước ao) họ cũng biết lớp, biết thầy như những người học trò cũ.
Bài 3
Bài 3: Viết ra các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong đoạn văn ở bài tập 2
Bài 3:Các từ chỉ hoạt động, trạng thái có trông đoạn văn:
Bỡ ngỡ, đứng, nép, dám, đi, nhìn, muốn, bay, ngập ngừng, e sợ, thèm, ước ao, biết, khỏi, phải, rụt rè.
Bài 4:
Bài 4: Hãy kể một số thành ngữ so sánh có từ như mà em biết
Bài 4:
-cao như núi
- dài như sông
-đẹp như tiên
- nhanh như điện
- nhỏ như kiến
- đen như than
- hiền như đất
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- VN ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 15/10/2011
Ngày giảng: 20/10/2011
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011
Âm nhạc
Ôn các bài hát đã học
I. Mục tiêu: 
- Hs ôn lại các bài hát đã được học trong chương trình
- Rèn cho hs tính bạo dạn, tự tin trước đông người
- Luyện cho hs giọng hát hay, yêu thích văn nghệ.
II. Đồ dùng:
- Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn
*HĐ1: Hát tập thể 
* HĐ2: Hát cá nhân:
3. Củng cố – dặn dò:
- Nêu yêu cầu tiết học
- Hãy kể tên các bài hát đã học
- GV cho cả lớp ôn lại các bài hát đã học
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho HS hát cá nhân: lấy tinh thần xung phong lên hát trước. Khi hát xong GV cho HS đó có quyền chỉ định bạn khác hát.
Sau mỗi tiết mục GV cùng cả lớp vỗ tay động viên
- Khen ngợi những em có giọng hát hay, phong cách biểu diễn tự nhiên.
- Theo dõi
a) ...  dặn dò:
Bài 1: Cho các tiếng: thợ, nhà, viên.
Hãy thêm vào trước hoặc sau các tiếng trên một tiếng (hoặc hai, ba tiếng) để tạo thành các từ ghép chỉ người lao động trong cộng đồng
-GV hướng dẫn
-Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 2 
-Nêu yêu cầu
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu tục ngữ (nói về quan hệ của những người trong cộng đồng) sau đây:
-Một con ngựa ... cả tàu bỏ..
- ... làm chẳng nên non
- ... chụm lại nên hòn núi cao.
- Bầu ơi thương lấy ... cùng
Tuy rằng khác ... nhưng chung một giàn.
- Ăn quả nhớ kẻ ...
-Cho HS làm bài dưới hình thức trò chơi: “Thi tiếp sức”
-Hướng dẫn cách chơi và cho HS chơi
Bài 3 
Nối các từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu Ai – làm gì?
A
B
Đán học trò
ngủ khì trên lưng mẹ
Đàn sếu
hoảng sợ bỏ chạy
Các em bé
đang sải cánh trên cao
- GV hướng dẫn, yêu cầu HS làm
-GV nhận xét, cho điểm
-Nhận xét tiết học
-Giao bài VN: Làm BT trong Vở BTNV T- C)
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài - chữa
+ thợ điện, thợ nề, thợ rèn, thợ may, thợ xẻ, thợ cơ khí, thợ thủ công.
+ nhà báo, nhà giáo, nhà nông, nhà sư, nhà thơ, nhà vua, ...
+ đoàn viên, đảng viên, hội viên, diễn viên, học viên,...
-Đọc yêu cầu
-Chơi trò chơi
Bài 3:
-Đọc yêu cầu
-HS nối các từ ngữ thích hợp vào vở.
-Lên bảng chữa.
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 22/10/2011
Ngày giảng: 27/10/2011
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Gà gáy
I.Mục tiêu:
-HS trình bày thuần thục bài hát qua các cách hát hoà giọng, đối đáp.
-Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và biết trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II. Chuẩn bị:
-Nhạc cụ quen dùng
-Băng nhạc
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
A.Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn
GV yêu cầu
-GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày.
-GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày.
-GV hướng dẫn
3.Củng cố-dặn dò
1. Hát kết hợp gõ đệm:
-Hát kết hợp gõ phách: GV làm mẫu câu 1 và 2, HS hát và tập gõ đệm cả bài.
-Hát kết hợp gõ theo nhịp:GV làm mẫu câu 1-2, HS hát và tập gõ đệm cả bài hát
2.Hát kết hợp vận động
-Hướng dẫn hát và vận động theo GV
-Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát kết hợp vận động.
-GV mời HS lên trình bày theo nhóm 2-4 hoặc cá nhân.
-Nhận xét tiết học
-VN ôn bài
-HS thực hiện
-HS trình bày
-HS thực hiện
-HS trình bày
-HS tập hát và vận động
-HS trình bày
-HS thực hiện.
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Mĩ thuật
Tập Vẽ tranh chân dung
I. Mục tiêu:
-HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người.
-Tập vẽ được chân dung người thân trong gia đình và bạn bè.
- HS khá giỏi: Vẽ rõ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp.
II. Chuẩn bị: -Sưu tầm một số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi
-Hình gợi ý cách vẽ
-Một số bài vẽ chân dung của HS lớp trước.
-Vở, bút, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.HĐ1: Tìm hiểu về tranh chân dung
3. HĐ2: Cách vẽ chân dung
4.HĐ3: Thực hành
5.HĐ4: Nhận xét, đánh giá
6. Dặn dò
-GV giới thiệu và gợi ý HS nhận xét một số tranh chân dung của các hoạ sĩ và của thiếu nhi.
-GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ:
+vẽ các bạn trong lớp hoặc vẽ theo trí nhớ.
+Dự định vẽ khuôn mặt, nửa người hay toàn thân.
+Vẽ khuôn mặt chính diện hoặc nghiêng.
+Vẽ khuôn mặt trước, vẽ mái tóc, cổ, vai sau.
+Sau đó vẽ các chi tiết: (mắt, môi, tóc, tai ...)
-GV gợi ý và yêu cầu HS tập vẽ tranh chân dung
-GV quan sát, hướng dẫn thêm.
-GV chọn một số bài vẽ đẹp và hướng dẫn HS nhận xét.
-Khen ngợi những HS hoàn thành tốt.
-VN xem lại bài
-Chuẩn bị bài sau
-HS quan sát và nhận xét
-Quan sát sự hướng dẫn của GV
-HS thực hành tập vẽ tranh chân dung
-Nhận xét bài
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học (T)
Luyện tập: Tìm số chia
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
-Tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1.GTB
2.Hướng dẫn
Bài 1: Tìm x:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
3. Củng cố – dặn dò:
- Nêu BT, hướng dẫn, yêu cầu HS làm – chữa.
Bài 1: a) 36 : x = 6 - 2 
b) 72 : x = 8 + 1
c) 48 : x = 6 + 2 
d) 54 : x = 8 + 1
-Yêu cầu HS làm chữa
-GV nhận xét, cho điểm
Bài 2: Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào chỗ chấm (với x khác 0).
a) 54 : x  36 : x
b) 7 x x 14 x x
c) x : 5  x : 3
Bài 3: 
Số bị chia là 6. Số chia bằng bao nhiêu thì thương lớn nhất? Thương đó là bao nhiêu? Số chia bằng bao nhiêu thì thương nhỏ nhất? Thương đó bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu HS làm bài
Bài 4: Trong một phép chia, số bị chia gấp 5 lần thương. Hỏi số chia trong phép chia đó là số nào?
-Nhận xét tiết học
-VN ôn bài
- Đọc BT, làm bài – chữa
Bài 1:
-Đọc yêu cầu
-Làm bài - chữa
a) 36 : x = 6 - 2
 36 : x = 4
 x = 36 : 4 
 x = 9
b) 72 : x = 8 + 1
 72 : x = 9
 x = 72 : 9
 x = 8
c) 48 : x = 6 + 2
 48 : x = 8 
 x = 48 : 8 
 x = 6
d) 54 : x = 8 + 1
 54 : x = 9
 x = 54 : 9
 x = 6
Bài 2:
a) 54 : x > 36 : x
Vì hai thương có cùng số chia 9x), thương nào có số chia lớn hơn (54 > 36) thì thương đó lớn hơn.
b) 7 x x < 14 x x
Vì hai tích có một thừa số bằng nhau (x), tích nào có thừa số còn lại lớn hơn (14 > 7) thì tích đó lớn hơn.
c) x : 5 < x : 3
Vì hai thương có cùng số bị chia (x), thương nào có số chia lớn hơn (5 > 3) thì thương đó nhỏ hơn.
Bài 3:
-HS đọc yêu cầu
-Làm bài - chữa
*Số chia bằng 1 thì thương lớn nhất.
Lúc đó thương bằng số bị chia
Ví dụ: 6 :1 = 6
*Số chia = số bị chia thì thương nhỏ nhất.
Lúc đó thương bằng 1
Ví dụ: 6 : 6 = 1
Bài 4: Số bị chia = thương x số chia
Theo đề bài:
Số bị chia = Thương x 5.
Vậy số chia là 5.
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 23/10/2011
Ngày giảng: 28/10/2011
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
Thể dục
Trò chơi: Chim về tổ
I. Mục tiêu 
- Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.
- Học trò chơi “chim về tổ”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi theo đúng luật.
II. Địa điểm, phương tiện- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn
-Còi, kẻ đường đi.
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
-Trò chơi: “Kéo ca lừa xẻ”
1 - 2 '
1'
1 '
1'
K K K K K K K K
K K K K K K K K
K K K K K K K K
V(GV)
2. Phần cơ bản: 
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
- Cho HS tập theo lớp
- Tập theo tổ
8 - 10'
- Tập theo tổ
K K K K K K K
K K K K K K K 
K K K K K K K
b) Học trò chơi: “Chim về tổ”
- Nêu tên trò chơi, hướng dẫn nội dung trò chơi và cách chơi.
- Luật chơi.
- Thực hiện trò chơi, HS chơi thử, 
- Cho HS chơi chính thức
 GV đi quan sát, hướng dẫn thêm.
10 - 12'
 -HS chơi thử
-HS chơi chính thức
3. Phần kết thúc: 
- Cả lớp đi chậm theo vòng tròn, vừa đi vừa hát.
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
-GV nhận xét, giao bài về nhà: Ôn tập các nội dung ĐHĐN và RLTTCB đã học.
1- 2 '
2- 3'
GV
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học (TLV)
Kể về người hàng xóm
I. Mục đích yêu cầu:
- Kể 1cách chân thật, tự nhiên về người hàng xóm theo gợi ý 
- Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu), diễn đạt câu rõ ràng 
II. Đồ dùng :-Viết sẵn thành câu hỏi gợi ý lên bảng
III.Các HĐ dạy - học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC:
B.Bài mới:
1. GTB
2. HD làm bài tập
Bài 1:
Kể về 1 người hàng xóm mà em quí mến
Bài 2: Viết lại những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn
3.Củng cố-dặn dò:
- GT- ghi bảng
- Y/c h/s đọc đề
- GV lật bảng phụ - Y/c h/s thảo luận:
+ Người đó tên là gì? bao nhiêu tuổi?
+ Người đó làm nghề gì?
+ Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm ntn?
+ Tình cảm của người hàng xóm với gia đình em ntn?
- Gọi HS kể trước lớp
- NX, đánh giá
-Cho HS đọc yêu cầu
- Y/c HS viết vào vở
- Gọi h/s đọc bài viết
- NX, đánh giá
- GV đọc bài viết hay của HS năm trước để tham khảo. (bảng nhóm)
+Em học tập được câu văn nào trong bài văn trên.
-Khi kể về người hàng xóm em cần kể những gì?
-Trong cuộc sống hàng ngày, em cần đối xử với người hàng xóm như thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài
- 1HS đọc đề bài
- HS thảo luận nhóm 4(nói cho nhau nghe)
- Đại diện nhóm trình bày
- NX, bổ xung
- HS kể trước lớp
- HS viết bài
- Đọc bài
- NX
-HS lắng nghe
-HS trả lời.
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 BUOI CHIEU TUAN 7 + 8.doc