Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần học 11 năm 2010

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần học 11 năm 2010

Tuần 11 Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010

 Học vần Tiết 83, 84

ưu - ươu

I. Mục tiêu:

* Đọc được : ưu , ươu , trái lựu, hươu sao ; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được : ưu , ươu , trái lựu, hươu sao

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi

* Học sinh đọc và viết được các vần vừa học.

* Học sinh có ý thức tham gia trong hoạt động học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh SGK, hộp thiết bị học vần.

- HS : SGK, hộp thiết bị học vần.

III. Phương pháp dạy học:

- Phương pháp quan sát, đàm thoại, phân tích tổng hợp, luyện tập thực hành.

IV. Các hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần học 11 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11	Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010
 Học vần Tiết 83, 84
ưu - ươu 
I. Mục tiêu: 
* Đọc được : ưu , ươu , trái lựu, hươu sao ; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được : ưu , ươu , trái lựu, hươu sao
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi
* Học sinh đọc và viết được các vần vừa học.
* Học sinh có ý thức tham gia trong hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh SGK, hộp thiết bị học vần.
- HS : SGK, hộp thiết bị học vần.
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát, đàm thoại, phân tích tổng hợp, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát vui
2. KTBC: 
- Tiết học vần trước các em học bài gì? (iêu, yêu)
- GV cho học sinh đọc lại bài.
- Viết bảng con : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Hôm nay ta học vần ưu, ươu
- GV đọc lại tựa bài – Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 1: Cài bảng vần ưu, ươu
Mục tiêu: Học sinh cài được vần vừa học
- Giáo viên cài bảng : ưu
- GV đọc: ưu
- Ghi bảng: ưu
- GV đọc trơn
- Em hãy phân tích vần ưu?
- GV đọc : ư – u - ưu
- Tìm , thanh nặng ghép ưu tạo tiếng lựu.
- Giáo viên cài bảng : lựu 
- GV đọc: lựu
- Ghi bảng: lựu 
- GV đọc trơn
- Em hãy phân tích tiếng lựu?
- Giáo viên đọc lờ - ưu – lưu – nặng – lựu 
- Giáo viên cho học sinh xem tranh 
- Có tiếng lựu muốn có từ trái lựu ta làm như thế nào?
- Giáo viên cài : trái lựu
- Giáo viên đọc: trái lựu 
- Ghi bảng: trái lựu
- GV đọc
- Giáo viên đọc: ưu – lựu – trái lựu 
Vần ươu
- Giáo viên cài bảng : ươu
- GV đọc: ươu
- Ghi bảng: ươu
- GV đọc trơn
- Em hãy phân tích vần ươu? 
- GV đọc : ư – ơ - u - ươu
- So sánh ươu - ưu
- Tìm h ghép ươu tạo tiếng hươu
- Giáo viên cài bảng : hươu 
- GV: hươu
- Ghi bảng: hươu
- GV đọc trơn
- Em hãy nói cấu tạo tiếng hươu?
- Giáo viên đọc: hờ - ươu - hươu
- Giáo viên cho học sinh xem tranh 
- Có tiếng hươu muốn có từ hươu sao ta làm như thế nào?
- Giáo viên cài : hươu sao 
- Giáo viên đọc: hươu sao 
- Ghi bảng: hươu sao
- GV đọc
- Giáo viên đọc: ươu – hươu - hươu sao
- Giáo viên đọc 2 vần trên bảng
* Viết:
- Giáo viên viết mẫu : ưu , ươu , lựu , hươu
- Nghỉ giữa tiết: Hát vui
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng
Mục tiêu: Học sinh đọc được từ ngữ ứng dụng.
Ghi bảng: chú cừu bầu rượu
 mưu trí bướu cổ
- chú cừu: con cừu
- mưu trí: sự khéo léo bằng hiểu biết
- bầu rượu: bầu đựng rượu
- bướu cổ: bướu ở cổ
- Tìm tiếng có chứa vần vừa học? 
- Giáo viên đọc
- Giáo viên đọc lại bài trên bảng
4. Củng cố: 
- Các em vừa học vần gì? 
- Giáo viên cho học sinh đọc lại bài.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
5. Nhận xét – dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị học tiết 2.
- HS hát
- HS trả lời
- HS đọc
- HS viết
- HS nghe
- HS nghe
- HS nhắc lại
- HS cài
- HS đọc đồng thanh
- HS đọc
- HS trả lời
- HS đọc
- HS nghe
- HS cài
- HS đọc đồng thanh
- HS đọc
- HS trả lời
- HS đọc
- HS xem tranh
- HS trả lời
- HS cài
- HS đọc đồng thanh
- HS đọc
- HS đọc
- HS cài
- HS đọc đồng thanh
- HS đọc
- HS trả lời
- HS đọc
- HS so sánh
- HS nghe
- HS cài
- HS đọc đồng thanh
- HS đọc
- HS trả lời
- HS đọc
- HS xem tranh
- HS trả lời
- HS cài
- HS đọc đồng thanh
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
- HS viết bảng con
- HS hát
- HS nghe
- HS trả lời
- HS đọc
- HS nhận xét
- HE nghe
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát vui
2. KTBC: 
- Tiết học vần vừa rồi các em học vần gì? 
- GV cho học sinh đọc lại bài.
- GV nhận xét.
Hoạt động 1: Luyện đọc, đọc câu ứng dụng
Mục tiêu: Học sinh đọc lại bài ở tiết 1. Đọc được câu ứng dụng.
- Giáo viên đọc lại bài trên bảng (2 lần)
* Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên cho học sinh xem tranh SGK.
- Ghi bảng: Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi.
- Giáo viên đọc trơn
- Tìm tiếng có chứa vần vừa học?
- Giáo viên đọc 
Hoạt động 2: Đọc SGK
Mục tiêu: Học sinh nhìn sách đọc được bài vừa học.
- Giáo viên đọc mẫu (2 lần)
- Nghỉ giữa tiết: Hát vui
Hoạt động 3: Luyện viết từ ứng dụng
Mục tiêu: Học sinh viết đúng mẫu theo vở tập viết.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào bảng, viết vào ở theo từng hàng một.
- Giáo viên thu một số vở chấm.
Hoạt động 4: Luyện nói
Mục tiêu: Học sinh nhìn tranh nói được nội dung chủ đề luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trả lời.
+ Tranh vẽ gì?
+ Những con vật này sống ở đâu? (trong rừng và có thể ở sở thú)
+ Trong những con vật này con nào ăn cỏ?
+ Trong những con vật này con nào to xác nhưng rất hiền lành? (voi)
+ Em nào biết ngoài những con vật này trong rừng còn có những con vật nào?
4. Củng cố:
- Hôm nay các em học học vần gì? 
- Giáo viên cho học sinh đọc lại bài.
- Giáo viên cho học sinh thi viết: trái lựu, hươu sao
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
GDHS: Khi học xong bài các em tự đọc bài thêm ở nhà để chúng ta học tốt hơn trong các tiết học sau. Để tránh bị bướu cổ các em nên nhắc mẹ mua muối i ốt để dùng.
5. Nhận xét – dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài : Ôn tập ( trang 88)
- Học sinh hát
- Học sinh trả lời
- Học sinh đọc
- Học sinh nghe
- Học sinh đọc
- Học sinh xem tranh
- HS đọc
- HS trả lời
- HS đọc
- HS đọc
- HS hát
- HS viết vào bảng, vào vở tập viết
- HS quan sát tranh
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc
- HS thi viết
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS nghe
 TOÁN TIẾT 39
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
* Học sinh viết được số và thực hiện được phép tính.
- Thực hiện bài tập 1, 2 ( cột 1, 3), 3( cột 1, 3), 4.
* Học sinh cẩn thận khi thực hiện phép tính.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV : Tranh bài tập 4, SGK
- HS : SGK, bảng con
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát, đàm thoại, thảo luận, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát vui
 2. KTBC: 
- Tiết trước các em học toán bài gì? (Phép trừ trong phạm vi 5)
- GV cho HS lên làm, lớp làm vào bảng con 
 5 – 1 = 4 5 – 2 = 3 5 – 3 = 2 5 – 4 = 1
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
 - Giới thiệu bài: Hôm nay ta học toán bài: Luyện tập
 - Giáo viên đọc tựa, học sinh nhắc lại.
Hoạt động 1: Làm bài tập 1,2 (cột 1,3)
Mục tiêu: Học sinh tính và thực hiện được phép tính.
Bài 1 : Tính (GV nhắc HS ghi thẳng cột)
 5 4 5 3 5 4
 - 2 - 1 - 4 - 2 - 3 - 2
 3 3 1 1 2 2
Bài 2: Tính
 5 – 1 – 1 = ?
Ta lấy 5 – 1 = 4. Lấy 4 – 1 = 3
Vậy 5 – 1 – 1 = 3
 5 – 1 – 1 = 3 3 – 1 – 1 = 1
 5 – 1 – 2 = 2 5 – 2 – 2 = 1
- Nghỉ giữa tiết: Hát vui
Hoạt động 2: Làm bài tập 3 (cột 1,3)
Mục tiêu: Học sinh điền đúng dấu > < =
Bài 3: > < =
 5 – 3 = 2 5 – 1 > 3
 5 - 3 0
Hoạt động 3: Làm bài tập 4
Mục tiêu: Học sinh nhìn tranh thực hiện được phép tính
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
 5 – 2 = 3 5 – 1 = 4
4. Củng cố: 
- Hôm nay các em học toán bài gì? ( Luyện tập) bài gì? (Phép trừ trong phạm vi 5)
- Cho học sinh thi tính nhanh
 4 3 5 
 - 1 - 2 - 3 
 3 1 2 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
GDHS: Khi học toán các em phải cẩn thận viết dấu, viết số cho rõ ràng, chính xác.
5. Nhận xét - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Về làm bài tập 5, chuẩn bị bài: Số 0 trong phép trừ
( trang 61) 
- Học sinh hát
- Học sinh trả lời
- HS lên làm, lớp làm vào bảng con
- Học sinh nghe
- HS nghe
- HS nhắc lại
- HS lên làm, lớp làm vào bảng con.
 - HS lên làm
- HS hát
- HS lên làm, lớp làm vào bảng con
- HS nhìn tranh thực hiện được phép tính
- HS trả lời
- HS thi 
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS nghe
Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010
 Học vần Tiết 85, 86
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: 
* Đọc được : các vần có kết thúc bằng u/o; các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 38 – 43.
- Viết được : các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 – 43
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và Cừu.
* Học sinh nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và Cừu.
 - Học sinh khá, giỏi kể được 2- 3 đoạn theo tranh.
* Học sinh có ý thức tham gia trong hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh SGK.
- HS : SGK
III. Phương pháp dạy học: 
- Phương pháp quan sát, đàm thoại, thảo luận, luện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát vui
2. KTBC: 
- Tiết học vần trước các em học bài gì? (ưu, ươu)
- GV cho học sinh đọc lại bài.
- Viết bảng con: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Hôm nay ta học vần bài: Ôn tập
- GV đọc lại tựa bài – Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 1: Xem tranh, ôn tập
Mục tiêu: Học sinh nhìn tranh nói được và nhớ lại những vần đã học.
- Tuần qua các em đã học được những vần gì? (ghi góc bảng)
* Ôn tập
- GV cho học sinh xem tranh: cây cau
- GV đọc 
o
a
u
a
ao
au
Hoạt động 2: ghép vần thành tiếng và đọc được tiếng
Mục tiêu: Học sinh đọc được những vần vừa học.
- HS đọc tiếng ghép chữ ở cột ngang của bảng ôn
- Nghỉ giữa tiết: Hát vui
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng
Mục tiêu: Học sinh đọc được từ ngữ ứng dụng.
Ghi bảng: ao bèo cá sấu kì diệu
- ao bèo: vũng nước có bèo
- cá sấu: động vật sống dưới nước là loài bò sát, thân mình dài và lớn.
- kì diệu: lạ
- Giáo viên đọc
* Viết: GV viết mẫu: cá sấu, kì diệu
4. Củng cố: 
- Các em vừa học vần bài gì? 
- Giáo viên cho học sinh đọc lại bài.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
5. Nhận xét – dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị học tiết 2.
- HS hát
- HS trả lời
- HS đọc
- HS viết
- HS nghe
- HS nghe
- HS nhắc lại
- HS trả lời
- HS xem tranh
- HS đọc
- HS đọc cá nhân
- HS hát
- HS nghe
- HS đọc
- HS viết vào bảng con
- HS trả lời
- HS đọc
- HS nhận xét
- HS nghe
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát vui
2. KTBC: 
- Tiết học vần vừa rồi các em học vần bài gì? 
- GV cho học sinh đọc lại bài.
- GV nhận xét.
Hoạt động 1: Luyện đọc, đọc câu ứng dụng
Mục tiêu: Học sinh đọc lại bài ở tiết 1. Đọc được câu ứng ... e
- Học sinh trả lời
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc
- Học sinh xem tranh
- HS đọc
- HS trả lời
- HS đọc
- HS đọc
- HS hát
- HS viết vào bảng, vào vở tập viết
- HS quan sát tranh
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc
- HS thi viết
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS nghe
 TẬP VIẾT TIẾT 9
Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu
I. Mục tiêu:
* Viết đúng các chữ : Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết một tập một.
- học sinh, khá giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một.
* Học sinh có kĩ năng viết đúng độ cao con chữ, viết được chữ.
* Học sinh biết yêu thích vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu chữ phóng to, bảng phụ
- HS : Vở tập viết, bảng con
III. Phương pháp dạy học: 
- Phương pháp quan sát, đàm thoại, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát vui
2. KTBC: 
- Tiết trước các em học tập viết chữ gì? (đồ chơi, tươi cười, ngày hội...)
- Cho học sinh phân tích lại cấu tạo con chữ.
- Viết bảng : đồ chơi, vui vẻ
- GV nhận xét
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Hôm nay ta học tập viết chữ: Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu
- Giáo viên đọc, học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: giới thiệu chữ mẫu
Mục tiêu: Học sinh nhận diện chữ và phân tích cấu tạo con chữ.
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu chữ
- Đây là từ cái kéo có tiếng cái và tiếng kéo. Tiếng cái có con chữ c và vần ai, thanh sắc. Chữ c cao 1 đơn vị, vần ai cao 1 đơn vị, tiếng kéo có con chữ k và vần eo, thanh sắc. Độ cao con chữ k 2,5 đơn vị, vần eo cao 1 đơn vị.
- Ghi bảng : cái kéo
- Giáo viên đọc
- Từ trái đào có tiếng trái và tiếng đào. Tiếng trái có con chữ tr, vần ai và thanh huyền, tr có con chữ t cao 1,5 đơn vị, con chữ r cao 1,25 đơn vị, vần ai cao 1 đơn vị, tiếng đào có con chữ đ, vần ao và thanh huyền. Độ cao con chữ đ 2 đơn vị, vần ao cao 1 đơn vị.
- Ghi bảng : trái đào
- Giáo viên đọc
- Từ sáo sậu có tiếng sáo và tiếng sậu. Tiếng sáo có con chữ s và vần ao, thanh sắc, con chữ s cao 1,25 đơn vị, vần ao cao 1 đơn vị, tiếng sậu có con chữ s và vần âu và thanh nặng. Con chữ s cao 1,25 đơn vị, vần âu cao 1 đơn vị.
- Ghi bảng : sáo sậu
- Giáo viên đọc
- Từ líu lo, hiểu bài, yêu cầu hướng dẫn phân tích như các từ trên.
- Giáo viên cho học sinh tô khan và viết trên không lần lượt : Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu
* Viết:
- Giáo viên viết mẫu : Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu
 - Nghỉ giữa tiết: Hát vui
Hoạt động 2: Viết vở
Mục tiêu: Học sinh viết được đúng mẫu chữ theo vở tập viết.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết theo từng hàng một.
- Giáo viên thu một số vở chấm tại lớp.
4. Củng cố:
- Hôm nay các em học tập viết chữ gì? (Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu)
- Cho học sinh đọc và nhắc lại cấu tạo.
- Thi viết : trái đào, hiểu bài
- Nhận xét tuyên dương
GDHS: Để viết đẹp các em phải thường xuyên rèn viết vào bảng con cho đúng kích thước, không bôi xóa, viết cẩn thận.
5. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: chú cừu, rau non, thợ hàn...( trang 27)
- HS hát
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS viết bảng
- HS nghe
- HS nhắc lại
- HS quan sát mẫu
- HS nghe và nhắc lại
- HS đọc
- HS nghe và nhắc lại
- HS đọc
- HS nghe và nhắc lại
- HS đọc
- HS nghe và nhắc lại
- HS tô khan và viết trên không.
- HS viết bảng con
- HS hát
- HS viết vào vở
- HS trả lời
- HS phân tích cấu tạo
- HS thi viết
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS nghe
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2010
 TẬP VIẾT TIẾT 10
Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, 
khôn lớn, cơn mưa
I. Mục tiêu:
* Viết đúng các chữ : Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết một tập một.
* Học sinh có kĩ năng viết đúng độ cao con chữ, viết được chữ.
- Học sinh khá, giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một.
* Học sinh biết yêu thích vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Mẫu chữ phóng to, bảng phụ
- HS : Vở tập viết, bảng con
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát, đàm thoại, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát vui
2. KTBC: 
- Tiết trước các em học tập viết chữ gì? 
- Cho học sinh phân tích lại cấu tạo con chữ.
- Viết bảng : sáo sậu, líu lo
- GV nhận xét
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Hôm nay ta học tập viết chữ: Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa
- Giáo viên đọc, học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: giới thiệu chữ mẫu
Mục tiêu: Học sinh nhận diện chữ và phân tích cấu tạo con chữ.
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu chữ
- Đây là từ chú cừu có tiếng chú và tiếng cừu. Tiếng chú có con chữ ch và u, thanh sắc. Chữ ch có con chữ c cao 1 đơn vị, h cao 2,5 đơn vị, u cao 1 đơn vị, tiếng cừu có con chữ c và vần ưu, thanh huyền. Độ cao con chữ c 1 đơn vị, vần ưu cao 1 đơn vị.
- Ghi bảng : chú cừu
- Giáo viên đọc
- Từ rau non có tiếng rau và tiếng non. Tiếng rau có con chữ r, vần au, con chữ r cao 1,25 đơn vị, vần au cao 1 đơn vị, tiếng non có con chữ n, vần on. Độ cao con chữ n 1 đơn vị, vần on cao 1 đơn vị.
- Ghi bảng : rau non
- Giáo viên đọc
- Từ thợ hàn có tiếng thợ và tiếng hàn. Tiếng thợ có con chữ th và ơ, thanh nặng, con chữ th có con chữ t cao 1,5 đơn vị, con chữ h cao 2,5 đơn vị, ơ cao 1 đơn vị, tiếng hàn có con chữ h và vần an và thanh huyền. Con chữ h cao 2,5 đơn vị, vần an cao 1 đơn vị.
- Ghi bảng : thợ hàn
- Giáo viên đọc
- Từ dặn dò có tiếng dặn và tiếng dò. Tiếng dặn có con chữ d, vần ăn và thanh nặng. Con chữ d cao 2 đơn vị, vần ăn cao 1 đơn vị, tiếng dò có con chữ d, con chữ o, thanh huyền. Độ cao con chữ d 2 đơn vị, con chữ o cao 1 đơn vị.
- Từ khôn lớn có tiếng khôn và tiếng lớn. Tiếng khôn có con chữ kh và vần ôn, con chữ kh có con chữ k cao 2,5 đơn vị, con chữ h cao 2,5 đơn vị, vần ôn cao 1 đơn vị, tiếng lớn có con chữ l và vần ơn và thanh sắc. Con chữ l cao 2,5 đơn vị, vần ơn cao 1 đơn vị.
- Ghi bảng : khôn lớn
- Giáo viên đọc
- Từ cơn mưa có tiếng cơn và tiếng mưa. Tiếng cơn có con chữ c và vần ơn, con chữ c cao 1 đơn vị, vần ơn cao 1 đơn vị, tiếng mưa có con chữ m và vần ưa. Con chữ m cao 1 đơn vị, vần ưa cao 1 đơn vị.
- Ghi bảng : cơn mưa
- Giáo viên đọc
- Giáo viên cho học sinh tô khan và viết trên không lần lượt : Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa
* Viết:
- Giáo viên viết mẫu : Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa
 - Nghỉ giữa tiết: Hát vui
Hoạt động 2: Viết vở
Mục tiêu: Học sinh viết được đúng mẫu chữ theo vở tập viết.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết theo từng hàng một.
- Giáo viên thu một số vở chấm tại lớp.
4. Củng cố:
- Hôm nay các em học tập viết chữ gì? 
- Cho học sinh đọc và nhắc lại cấu tạo.
- Thi viết : dặn dò, cơn mưa
- Nhận xét tuyên dương
GDHS: Để viết đẹp các em phải thường xuyên rèn viết vào bảng con cho đúng kích thước, không bôi xóa, viết cẩn thận.
5. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn.( trang 31)
- HS hát
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS viết bảng
- HS nghe
- HS nghe
- HS nhắc lại
- HS quan sát mẫu
- HS nghe và nhắc lại
- HS đọc
- HS nghe và nhắc lại
- HS đọc
- HS nghe và nhắc lại
- HS đọc
- HS nghe và nhắc lại
- HS đọc
- HS nghe và nhắc lại
- HS đọc
- HS tô khan và viết trên không.
- HS viết bảng con
- HS hát
- HS viết vào vở
- HS trả lời
- HS phân tích cấu tạo
- HS thi viết
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS nghe
 TOÁN TIẾT 42
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
* Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau.
* HS viết và thực hiện được phép tính.
- Thực hiện bài tập 1( b), 2 ( cột 1,2), 3 ( cột 1,2), 4.
* Học sinh có ý thức cẩn thận khi làm toán và viết dấu.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV : Tranh SGK
- HS : SGK, que tính
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát, đàm thoại, thảo luận, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát vui
 2. KTBC: 
- Tiết trước các em học toán bài gì? (Luyện tập)
- Cho HS lên làm: 5 – 4 = 1 ; 4 – 4 = 0 ; 3 – 1 = 2 ; 2 – 2 = 0
- GV nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập chung
 - Giáo viên đọc tựa, học sinh nhắc lại.
Hoạt động 1: Làm bài tập 1 (b), 2 (cột 1,2)
Mục tiêu: Học sinh thực hiện được các phép tính 
- GV hướng dẫn HS làm từng bài.
Bài 1 : Tính (b) (nhắc học sinh viết thẳng cột)
 4 3 5 2 1 0
+ 0 - 3 - 0 - 2 + 0 + 1
 4 0 5 0 1 1
Bài 2 : Tính 
2 + 3 = 5 4 + 1 = 5
3 + 2 = 5 1 + 4 = 5
- Nghỉ giữa tiết: Hát vui
Hoạt động 2: Làm bài tập 3 (cột 2,3)
Mục tiêu: Học sinh điền đúng dấu > < =
Bài 3: > < =
 5 – 1 > 0 3 + 0 = 3
 5 – 4 < 2 3 – 0 = 3
Hoạt động 2: Làm bài tập 4 
Mục tiêu: Học sinh nhìn tranh thực hiện phép tính
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
 a. 3 + 2 = 5 b. 5 – 2 = 3
4. Củng cố: 
- Hôm nay các em học toán bài gì? (Luyện tập chung) 
- Cho học sinh thi tính nhanh
 2 + 2 = 4 ; 3 – 2 = 1 ; 1 + 3 = 4
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
GDHS: Khi học toán các em cần chú ý nhìn và viết số, viết dấu cho rõ ràng, cẩn thận khi tính toán để ta thực hiện phép tính đúng.
5. Nhận xét - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung ( trang 64)
- HS hát
- Học sinh trả lời
- Học sinh lên làm, lớp viết vào bảng con
- HS nghe
- HS nghe
- HS nhắc lại
- HS lên làm, lớp làm vào bảng con
- HS lên làm
- HS hát
- HS lên điền dấu
- HS nhìn tranh thảo luận viết phép tính
- HS trả lời
- HS thi 
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS nghe
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 12
Đánh giá tuần 11:
Thực hiện vệ sinh sạch sẽ
Duy trì sĩ số lớp tốt
Đi học đúng giờ, có chuẩn bị bài ở nhà
Học sinh biết lễ phép với thầy cô, người lớn
Phương hướng tuần 12:
Thực hiện học tập đúng chương trình 
Đi học đều và đúng giờ
Thực hiện vệ sinh cá nhân , ăn chín uống sôi để phòng bệnh vào mùa khô
Thực hiện tốt việc ngậm thuốc Fluor tại trường học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 ngoc hien.doc