TÂP ĐỌC
CHUYỆN BỐN MÙA.
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: Bà Đất, bên nàng, xuân, Hạ, Thu, Đông.
2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới: Đâm chồi nảy lộc, bập bùng, tựu trường.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
Tuần 19 Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010 Hoạt động tập thể Chào cờ ------------------------------------------- tâp đọc Chuyện bốn mùa. I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: Bà Đất, bên nàng, xuân, Hạ, Thu, Đông. 2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới: Đâm chồi nảy lộc, bập bùng, tựu trường. - Hiểu ý nghĩa của truyện: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. II. Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 A/ Mở đầu - GV giới thiệu 7 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2 – Tập 2. - HS mở mục lục sách, đọc tên các chủ điểm B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh minh hoạ SGK H: Tranh vẽ những ai? H: Họ đang làm gì? - GV giới thiệu vào bài 2. Luyện đọc: a. Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài. - GV hướng dẫn đọc b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Luyện đọc từ khó * Đọc từng đoạn trước lớp: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc câu - HS đọc chú giải SGK. * Đọc từng đoạn trong nhóm: - Từng HS trong nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý. * Thi đọc giữa các nhóm: - Đại diện các nhóm thi đọc đoạn - Lớp nhận xét * Đọc đồng thanh. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 2. - GV nhận xét - Bốn mùa Cây cối - Chim chóc Bác Hồ - Muông thú Nhân dân - Sông biển - Một bà cụ béo tốt, vẻ mặt tươi cười ngồi giữa bốn cô gái xinh đẹp, mỗi người có 1 cách ăn mặc riêng. - Giọng đọc nhẹ nhàng Từ khó - Nước, tự trường, nảy lộc Câu dài Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấc mơ ấm trong chăn. Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc. Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: H: Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm? - HS quan sát tranh tìm các nàng tiên và nói rõ đặc điểm của mỗi người H: Mùa xuân có gì hay theo lời của nàng Đông? H: Vì sao xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc? H: Mùa xuân có gì hay theo lời của bà Đất? H: Lời bà Đất và nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không? H: Mùa hạ có gì hay theo lời của nàng xuân? H: Mùa hạ có gì hay theo lời của bà Đất? H: Mùa thu có gì hay theo lời của nàng hạ? H: Mùa thu có gì hay theo lời của bà Đất? H: Mùa đông có gì hay theo lời của nàng thu? H: Mùa đông có gì hay theo lời của bà Đất? H: Em thích mùa nào nhất, vì sao? 4. Luyện đọc lại: - 3 nhóm HS thi đọc truyện theo vai - Lớp bình chọn người đọc hay - GV nhận xét - đánh giá 5. Củng cố, dặn dò: H: Bài văn giúp em hiểu điều gì? - GV NX giờ học 1. Bốn mùa trong năm - Bốn nàng tiên tượng trương cho 4 mùa trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông. 2. Đặc điểm của từng mùa. - Xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. - Vào xuân, thời tiết ấm áp, có những mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển. - Xuân làm cho cây lá tươi tốt. - Không . - Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm, có những ngày nghỉ hè. - Mùa hạ cho trái ngọt, hoa thơm. - Mùa thu làm cho trời xanh cao, học sinh nhớ ngày tựu trường. - Mùa đông có bập bùng bếp lửa nhà sàn, có giấc ngủ ấm trong chăn. - Mùa đông ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc. - Lời Đông: trầm trồ, thán phục. - Giọng Xuân: nhẹ nhàng. - Giọng Hạ: nhẹ nhàng, nhí nhảnh, tinh nghịch. - Giọng Thu: thủ thỉ. - Bà Đất: vui vẻ, rành rẽ. - Bài văn ca ngợi 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng đều có ích cho cuộc sống. -------------------------------------- Toán Tổng của nhiều số I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số - Chuẩn bị học phép nhân II. Đồ dùng: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2. Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính - GV viết bảng H: Tổng trên gồm mấy số hạng ? H: Đọc tổng trên như thế nào? - HS tính kết quả rồi đọc - GV giới thiệu cách tính viết theo cột dọc - GV nêu phép tính - HS nêu cách đặt tính và tính - GV nêu phép tính - HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính 3. Thực hành Bài 1. HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân - 2 HS làm bài trên bảng - Chữa bài: +Nhận xét bài trên bảng + Giải thích cách làm bài + Dưới lớp đổi chéo vở- So sánh + GV kiểm tra ĐS H: Trong baì này 16 là tổng của những số nào? H: Phép tính cuối có gì đặc biệt?( các số hạng đều là 5 và có 4 số hạng) GV chốt: Bài 2. HS nêu yêu cầu H: Bài 2 có gì khác so với bài 1?( Đặt tính và tính theo cột dọc) - HS làm bài vào vở- 2 HS làm trên bảng - Chữa bài: + Nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đọc bài làm của mình + Nêu cách tính ở phép tính cụ thể H: Nêu nhận xét về các số hạng trong phép tính cuối? GV chốt: Bài 3. – HS nêu yêu cầu - HS làm bài nhóm đôi - Chữa bài: + các nhóm báo cáo + Dưới lớp nhận xét + GV nhận xét H: Nêu nhận xét về các số hạng trong mỗi tổng? GV chốt: Bài 4. – HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân 1HS làm trên bảng lớp. - Chữa bài:1hs đọc bài làm của mình. + Dưới lớp nhận xét + GV nhận xét H: Nêu nhận xét về các số hạng trong mỗi tổng? GV chốt: 3. Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS cho ví dụ về tổng của nhiều số - GV NX giờ học - Tổng của nhiều số 2 + 3 + 4 = - Tổng tren gồm 3 số hạng - hai cộng ba cộng bốn hay tổng của hai ba và bốn 2 + 3 + 4 = 9 - Hai cộng ba cộng bốn bằng chín hay tổng cua hai ba bốn là chín 2 + 3 4 ------------- 9 . 2 cộng 3 bằng 5 . 5 cộng 4 bằng 9 viết 9 12 + 34 + 40 12 + 34 40 ------------- 86 . 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 bằng 6 viết 6 . 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 bằng 8 viết 8 15 + 46 + 29 + 8 12 + 46 29 8 ------------- 98 . 2 cộng 6 bằng 8, 8 cộng 9 bằng 17 , 17 cộng 8 bằng 25 viết 5 nhớ 2 . 1 cộng 4 bằng 5 , 5 cộng 2 bằng 7, 7 nhớ thêm 2 là 9 viết 9 Bài 1. Ghi kết quả tính(VBT-3) 8 + 2 + 6 = 8 + 7 + 3+2 = 4 + 7 + 3 = 5 + 5 + 5 +5 = Bài 2. Tính(VBT-3) 12 23 24 45 12 23 + 13 +30 +12 + 23 31 8 12 23 ------ ------ ------ ----- 68 83 48 92 Bài 3. Số ? (VBT-3) a.5 kg + . . kg +. . . kg + . . .kg=kg b.3 l + . . . l + . . . l + . . . l+ . . . l=l 20dm 20dm 20dm c. dm+dm+dm=dm Bài 4.Viết mỗi số thành tổng của nhiêu số hạng bằng nhau(theo mẫu) Mẫu:10=2 + 2 + 2+ 2 + 2,=10 =5+5 a.12 =.. b .20 =. ------------------------------------ Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010 toán phép nhân I. Mục tiêu: - Bước đầu biết nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau - Biết đọc viết , cách tính kết quả của phép nhân II. Đồ dùng: - Tranh ảnh minh họa III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC - 2 HS làmg trên bảng lớp - Lớp làmvào vở - Nhận xét bài của bạn - GV nhận xét đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2. Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân - GV lấy tấm bìa có hai chấm tròn H: Tấm bìa có mấy chấm tròn? - GV lấy 5 tấm bìa như thế H: Có tất cả bao nhiêu chấm tròn? - HS nhắc lại bài toán H: Muốn biết có bao nhiêu chấm tròn ta làm như thế nào? H: Tổng trên gồm mấy số hạng , mỗi số hạng là mấy ? - GV chuyển thành phép nhân - GV giới thiệu cách đọc - GV giới thiệu dấu nhân - HS thực hành đọc và viết phép nhân 2. Luyện tập Bài 1. - HS nêu yêu cầu - HS quan sát tranh bài tập 1 - GV phân tích mẫu H: 4 quả cam được lấy mấy lần? H: 4 được lấy 3 lần tức là như thế nào? H; Chuyển được thành phép nhân như thế nào? - HS làm các phần còn lại – 2 HS lên bảng - Chữa bài: + Nhận xét đúng sai + Giải thích cách làm bài + Dưới lớp đọc bài làm – GV kiểm trađs GV: Lưu ý cách chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân? GV chốt: Bài 2. - HS nêu yêu cầu - HS quan sát tranh a) - HS nêu bài tóan: -Mỗi hàng có mấy ô? -Mỗi hàng có 6 ô . -vậy 4 hàng có mấy ô? - HS nêu phép tính - HS làm bài- 1hs lên bảng làm - HS nhận xét – GV nhận xét - HS quan sát tranh b) - HS nêu bài tóan: - Mỗi hình tròn có mấy ngôi sao? -Hai hình tròn có mấy ngôi sao? - HS nêu phép tính - HS làm bài- 1hs lên bảng làm - HS nhận xét – GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò H: Những tổng như thế nào mới chuyển thành phép nhân được? - GV NX giờ học Tính 7+ 8 + 9 = 6 + 8 + 5 = 23 + 23+ 23 = - Phép nhân - 2 chấm tròn - 10 chấm tròn 1 tấm bìa : 2 chấm tròn 5 tấm bìa : . . . chấm tròn ? ta có : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 - tổng trên gồm 5 số hạng , mỗi số hạng là 5 2 . 5 = 10 hai nhân năm bằng mười Dấu . là dấu nhân Bài 1.(VBT-4) Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân( theo mẫu) a) 4 được lấy 3 lần Mẫu : 4 + 4 +4 = 8 4 . 3 = 12 b) 5 được lấy 4 lần 5 + 5 + 5 +5 =20 5 . 4 = 20 c) 2 được lấy 4 lần 2 + 2 + 2 + 2 = 8 2 . 4 = 8 đ) 6 + 6 + 6 = 18 .. e. 7 + 7 + 7 + 7 = 28 Bài 2. Viết phép nhân.(VBT-4) b. --------------------------------- Âm nhạc Bài: Trên con đường đến trường ------------------------------------ Chính tả Chuyện bốn mùa I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác 1 đoạn trích trong “Chuyện bốn mùa” Biết viết hoa đúng các tên riêng. - Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh: l/n; ?/v II. Đồ dùng: Bảng lớp viết sẵn bài văn cần chép. Bảng phụ viết bài tập 2. - Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp vào bài. 2. Hướng dẫn tập chép: a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - GV đọc đoạn chép – 2HS đọc lại. H: Đoạn chép này ghi lời của ai? H: Bà Đất nói gì? H: Đoạn chép có những tên riêng nào? H: Những tên riêng ấy phải viết thế nào? - HS luyện viết bảng con. b. GV đọc học sinh chép bài vào vở. - GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút. c. Chấm, chữa bài: - HS chữa lỗi bằng bút chì. - GV chấm bài khoảng 5 em. - Nhận xét bài viết của học sinh 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Lớp làm bài cá nhân trong VBT - 2 HS làm bài ở bảng phụ. - Lớp và giáo viên nhận xét , chốt lại lời giải đúng. - 2 HS đọc lại cả bài. GV: Giới thiệu câu tục ngữ về thời tiết Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài theo nhóm - Đại diện các nh ... ơn xin phép cho Sơn nghỉ học. --------------------------------------------------- Chính tả Thư trung thu I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng, trình bày đúng 12 dòng thơ trong bài “Thư Trung thu” theo cách trình bày bài thơ 5 chữ. - Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ có âm đầu và dấu thanh dễ viết sai l/n; II. Đồ dùng: Bảng phụ lục viết nội dung bài tập. Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ - 2 HS viết bảng lớp - Lớp viết nháp – Nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét - Đánh giá B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2. Hướng dẫn nghe viết: a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - GV đọc 12 dòng thơ của Bác. - 2 HS đọc lại H: Nội dung bài thơ nói điều gì? H: Bài thơ của Bác có những từ xưng hô nào? H: Những từ nào phải viết hoa, vì sao? - HS luyện viết bảng con b. Học sinh viết bài vào vở. - GV đọc – HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn c. Chấm, chữa bài: - HS tự chữa lỗi - GV chấm bài 5 em. - Nhận xét rút kinh nghiệm bài viết của học sinh. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài. - Lớp làm bài cá nhân - Từng HS nêu kết quả - Lớp nhận xét Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài. - Lớp làm bài cá nhân - Từng HS nêu kết quả - Lớp nhận xét - 2 HS đọc lại bài 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung bài viết - GV nhận xét giờ học. lưỡi trai năm tháng lá lúa nằm ngả Thư Trung thu - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức của mình. - Bác, các cháu. - Các chữ cái đầu dòng thơ phải viết hoa theo quy định chính tả. Chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính. 3 Chữ Hồ Chí Minh viết hoa vì là tên riêng chỉ người. - Ngoan ngoãn, tuổi, tuỳ, gìn giữ. Bài 2: Viết tên các vật: Chữ l hay n Chiếc lá cuộn len quả na cái nón Bài 3: Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: Lặng, nặng: Lặng lẽ nặng nề lo, no: lo lắng no nê. --------------------------------------------- toán luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính - Giải bài toán đơn về nhân 2 II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. KTBC - HS đọc thuộc bảng nhân 2 - HS nhận xét - GV nhận xét - đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. HS nêu yêu cầu - HS đọc mẫu - Hs làm bài vào vở- 2 HS làm trên bảng - Chữa bài : + Nhận xét đúng sai + Dưới lớp đọc bài làm _ GV kiểm tra GV: Lưu ý thực hiện phép nhân với số đo có đơn vị đi kèm Bài 2. HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở theo nhóm đôi - 2 Nhóm làm bảng phụ - Chữa bài : + Nhận xét bài bảng phụ + Giải thích cách làm b GV: Vận dụng bảng nhân 2 để giải bài tập dạng này - 1 HS đọc lại bảng nhân 2 Bài 3. HS đọc đề bài - GV tóm tắt : ? Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán hỏi gì ? - HS nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán - HS làm bài vào vở- 1 HS chữa bài trên bảng - Chữa bài: + Nhận xét đúng sai + GV cho biêu điểm HS tự chấm + HS nêu câu lời giải khác GV: Lựa chọn câu lời giải phù hợp GV chốt: Bài 4 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở – 1 HS là trên bảng - chữa bài : + Nhận xét bài trên bảng + Giải thích cách làm bài + GV cho biểu điểm HS dưới lớp tự chấm bài mình GV: Vận dụng bảng nhân 2 Bài 5 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở – 1 HS làm trên bảng - Chữa bài : + Nhận xét bài trên bảng + Giải thích cách làm bài + Dưới lớp đổi chéo vở – Nhận xét GV: Tên gọi thành phần , kết quả của phép nhân GV chốt: 3. Củng cố dặn dò - HS đọc thuộc bảng nhân 2 - GV NX giờ học Luyện tập Bài 1. Tính ( theo mẫu) 2 cm x 3= 6 cm 2 cm x 4 = 2 cm x 5= 2 kg x 2 = 2 kg x 7 = 2 kg x 8 = 2 kg x10 = Bài 2. Số?(VBT-7) a. b. Bài 3 (VBT-7) Tóm tắt 1 đôi đũa : 2 chiếc 6 đôi đũa : . . .chiếc? Bài giải 6 đôi đũa có số chiếc là : 2 x 6 = 12 ( chiếc) Đáp số : 12 chiếc Bài 4 Viết số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ) (VBT-7) x 3 2 4 6 5 1 7 9 2 6 Bài 5. Viết phép nhân rồi tính tích (Theo mẫu) (VBT-7) Mẫu. 2 x 7 = 14 a. Các thừa số là 2 và 7 . b. Các thừa số là 2 và 5 . c. Các thừa số là 2 và 9 . d. Các thừa số là 2 và 2 . -------------------------------------------------- Tự nhiên – Xã hội Đường giao thông I. Mục tiêu: HS hiểu: - Có 4 loại đường giao thông. - Kể tên các phương tiên giao thông đi trên từng loại đường giao thông. - Nhận xét 1 số biển báo đi trên dường bộ và tại khu vực có đường sắt chay qua. - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. Chuẩn bị Các hình vẽ trong SGK tranh 40,41. 5 bức tranh 5 tấm bìa. III. Các hoạt động dạy học: B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài: H: Hãy kể tên một số phương tiên giao thông mà em biết? - GV giới thiệu vào bài. 2. Hoạt động 1: * Mục tiêu : Biết có 4 loại đường giao thông * * Tiến hành: - Quan sát tranh và nhận biết các loại đường giao thông. - GV dán 5 bức tranh đã chuẩn bị. - HS nêu nội dung từng tranh. 1. Một ngã tư đường phố. 2. Đường ray. 3. Một số biển báo giao thông. 4. Cảnh biển. 5. Cảnh bầu trời trong xanh. - 5 HS lên bảng gắn tấm bìa ghi tên đường giao thông vào tranh cho phù hợp. - Lớp nhận xét. GV kết luận: Có 4 loại đường giao thông là : đường sắt, đường thủy , đường bộ , đường hàng không 3. Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiên giao thông: * Mục tiêu : Biết tên các phương tiên giao thông đi trên đường giao thông * Tiến hành: - HS quan sát tranh trang 40 – 41 và trả lời câu hỏi theo từng cặp. Ví dụ : H : Hãy kể tên các loại xe đi trên đường bộ? H: Phương tiện giao thông nào đi trên đường sắt? H: Các phương tiện GT đường thuỷ? H: Máy bay có thể đi ở đường nào? - 1 số HS trả lời trước lớp. H: Ngoài các phương tiên giao thông trong các hình trong SGK em còn biết phương tiên GT nào khác? - Yêu cầu HS liên hệ H: ở Quảng Ninh có các loại đường giao thông và phương tiện giao thông nào? GV kết luận - Đường bộ dành cho xe ngựa, xe đạp , xe máy . . . ; đường sắt dành cho tàu hỏa ; đường thủy dành cho thuyền ,bè. . . còn đường hàng không dành cho máy bay 4. Hoạt động 3: Nhận biết một số loại biển báo: * Mục tiêu: Nhân biết một số biển báo giao thông * Tiến hành: - Học sinh quan sát 6 biển báo SGK và trả lời câu hỏi theo cặp. H: Biến báo này có hình gì? màu gì? H: Biển báo nào có màu xanh H: Loại biển báo nào thường có màu đỏ? H: Bạn phải lưu ý gì khi gặp những biển báo này. H: Nói tên những biển báo em nhìn thấy trên đường. - GV chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ 1 bộ bìa, mỗi HS được 1 tấm bìa. - GV hô: Biển báo nói gì? - Các cặp HS phải tìm nhau thật đúng và nhanh. GV kết luận: các biển báo được dựng lên ở các loại đường giao thông nhằm mục đích bảo đaảm an toàn cho người tham gia giao thông , có nhiều loại biển báo khác nhau. . . 5. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò HS chấp hành đúng luật giao thông - Nhận xét về giờ học ---------------------------------------------------- Thủ công Gấp , cắt dán bưu thiếp chúc mừng( tiết 1) I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách gấp ,cắt dán trang trí thiệp chúc mừng - Gấp, cắt dán được thiệp chúc mừng - HS hứng thú làm thiệp chúc mừng để sử dụng II/ Chuẩn bị: - Mẫu - Qui trình - HS : Giấy thủ công, bút chì, thước, kéo, hồ dán, bút màu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. GTB: - GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2. Hương dẫn quan sát và nhắc lại quy trình - Gv đưa hình mẫu - HS quan sat mẫu - HS nhắc lại quy trình Bước 1. Cắt gấp thiếp chúc mừng Cắt tờ giấy thủ công ( giấy trằng ) hình chữ nhật : 20 ô, 15 ô Gấp đôi theo chiều rộng được thiếp có kích thước : 10 ô, 15 ô Bước 2. Trang trí thiếp chúc mừng - Tùy thuộc vào ý nghĩa ngày cần chúc mừng mà trang trí khác nhau - Có thể vẽ , xé , dán hoặc cắt dán hình và viết chữ chúc mừng 3. Thực hành - GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm ( các nhóm được xây dựng từ chủ đề của tấm bưu thiếp : nhóm bưu thiếp 20-11, nhóm bưu thiếp chúc Tết . . . ) - GV tổ chức trưng bày sản phẩm - Lớp bình chọn nhóm có nhiều sản phẩm đẹp 4. Nhận xét dặn dò - Tổng kết nội dung bài - Nhận xét tiết học ----------------------------------------- Sinh HOẠT TẬP THỂ. I. Mục đớch - ủaựnh giaự caực hoaùt ủoọng trong tuaàn qua. - HS hoaùt ủoọng theo quy trỡnh cuỷa ẹoọi - Phửụng hửụựng tuaàn tụựi II. Chuaồn bũ Noọi dung ủũa ủieồm III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc. 1. OÅn ủũnh 2. Nhaọn xeựt caực hoaùt ủoọng tuaàn qua Lụựp trửụỷng ủaựnh giaự caực vieọc ủaừ laứm ủửụùc - nghe b. Sinh hoaùt lớp. 3. Phửụng hửụựng tuaàn tụựi - Hoùc chửụng trỡnh tuaàn 20 - Hs sinh hoaùt theo quy trỡnh - Tieõp tuùc phuù ủaùo hs yeỏu - Lao ủoọng veọ sinh trửụứng lụựp - thi ủua hoùc taọp toỏt ------------------------------------- Hoạt động tập thể Di sản Bài 7 Tàu thuyền trên vịnh hạ long I. Mục đích, yêu cầu: Sau bài giảng, HS cần nắm được: Phân biệt được các loại tàu thuyền trên vịnh Hạ Long Nắm được tác dụng của từng loại tàu thuyền Biết được ảnh hưởng của tàu thuyền với môi trường vịnh Hạ Long II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Bối cảnh giảng dạy: Trong lớp - Phương tiện dạy học: + Tranh ảnh về thuyền bè trên vịnh Hạ Long III. Hướng dẫn dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu về tàu thuyền trên vịnh Hạ Long - GV giới thiệu về phương tiện giao thông trên vịnh: H: Đi trên đất liền ta thường sử dụng phương tiện gì? H: Đi trên sông biển ta dùng phương tiện gì? - GV đưa tranh ảnh về thuyền tàu trên vịnh GV: Tàu thuyền trên vịnh Hạ Long có nhiều loại : thuyền bắt cá, tàu khách, tàu kéo than, tàu biển quốc tế . . . H: Con người sử dụng tàu thuyền để làm gì ? H: Tàu thuyền ngày xưa khác ngày nay như thế nào ? Hoạt động 2: Thảo luận - GV chia lớp làm 6 nhóm - Tổ chức HS thảo luận theo nhóm: Khi đi tàu thuyền trên vịnh em có làm cho Vịnh bẩn đi không?Vì sao? - Các nhóm báo cáo GV: Tàu thuyền gây ách tắc dòng chảy, rác thải. Tiếng động cơ nổ gây ồn . Nước thải đổ trực tiếp xuóng biển. . . Tổng kết bài học Tàu thuyền trên Vịnh Hạ Long được sử dụng vòa 2 mục đích chính là đáng bắt hải sản và du lịch. Có nhiều loại tàu thuyền phù hợp từng mục đích riêng. Khi sử dụngtàu thuyền ta cần phải chú ý bảo vệ Vịnh Hạ long -----------------------------------
Tài liệu đính kèm: