TẬP ĐỌC
ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàn gợi tả được cảnh thiên nhiên và sinh hoạt êm ả, thanh bình.
2. Kỹ năng:
- Hiểu ý nghĩa các từ mới: trập trùng, quanh quẩn, nhảy quẫng, rụt rè, từ tốn.
- Hiểu nội dung bài: Đàn bê quấn quýt bên anh Hồ Giáo như những đứa trẻ. Qua đó ta thấy hiện lên hình ảnh rất đẹp, đáng kính trọng của anh hùng lao động Hồ Giáo.
3. Thái độ:
- Ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV: Tranh minh hoạ cho bài tập đọc trong SGK. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
- HS: SGK.
Thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2009 TẬP ĐỌC ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I. Mục tiêu Kiến thức: Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàn gợi tả được cảnh thiên nhiên và sinh hoạt êm ả, thanh bình. Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa các từ mới: trập trùng, quanh quẩn, nhảy quẫng, rụt rè, từ tốn. Hiểu nội dung bài: Đàn bê quấn quýt bên anh Hồ Giáo như những đứa trẻ. Qua đó ta thấy hiện lên hình ảnh rất đẹp, đáng kính trọng của anh hùng lao động Hồ Giáo. Thái độ: Ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy-học: GV: Tranh minh hoạ cho bài tập đọc trong SGK. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy-học: Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới a.Giới thiệu: (1’) b. Luyện đọc - Đọc mẫu - Luyện phát âm -Luyện đọc đoạn c.Thi đọc d. Tìm hiểu bài 4.Củng cố – Dặn dò (3’) -Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài Người làm đồ chơi. Nhận xét, cho điểm HS. Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Đọc bài Đàn bê của anh Hồ Giáo các con sẽ hiểu thêm về một người lao động giỏi đã được nhận danh hiệu Anh hùng Lao động. -GV đọc mẫu toàn bài. -Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ: giữ nguyên, trong lành, ngọt ngào, cao vút, trập trùng, quanh quẩn, quấn quýt, nhảy quẩng, nũng nịu, quơ quơ, rụt rè Yêu cầu HS luyện đọc từng câu. -Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn sau đó hướng dẫn HS đọc từng đoạn. Đoạn 1: Đã sang tháng ba mây trắng. Đoạn 2: Hồ Giáo xung quanh anh. Đoạn 3: Những con bê là đòi bế. Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. -Gọi 2 hs thi đọc bài trước lớp -Gọi 1 HS đọc toàn bài, 1 HS đọc phần chú giải. Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp ntn? Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê vớ anh Hồ Giáo? Những con bê đực thể hiện tình cảm gì với anh Hồ Giáo? Những con bê cái thì có tình cảm gì với anh Hồ Giáo? Tìm những từ ngữ cho thấy đàn bê con rất đáng yêu? Theo con, vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo như vậy? Vì sao anh Hồ Giáo lại dành những tình cảm đặc biệt cho đàn bê? Anh Hồ Giáo đã nhận được danh hiệu cao quý nào? Gọi 2 HS đọc lại bài. Qua bài tập đọc con hiểu điều gì? Anh hùng lao động Hồ Giáo là người lao động giỏi, một hình ảnh đẹp, đáng kính trọng về người lao động. -Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị: Cháy nhà hàng xóm. Hát 3 HS đọc tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn, 1 HS đọc cả bài. Sau đó trả lời các câu hỏi về nội dung của bài. Anh Hồ Giáo đang âu yếm, vuốt ve một chú bê con. -Theo dõi và đọc thầm theo. 7 đến 10 HS đọc Mỗi HS luyện đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp. Tìm cách đọc và luyện đọc. Chú ý câu: Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ,/ đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo.// Chúng vừa ăn vừa đùa nghịch.// Những con bê đực,/ y hệt những bé trai khoẻ mạnh,/ chốc chốc lại ngừng ăn/ nhảy quẩng lên/ rồi chạy đuổi nhau/ thành một vòng tròn xung quanh anh// -Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. -2 HS đọc, HS cả lớp theo dõi. 1 hs đọc -Không khí: trong lành và rất ngọt ngào. Bầu trời: cao vút, trập trùng, những đám mây trắng. -Đàn bê quanh quẩn bên anh, như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, quẩn vào chân anh. -Chúng chạy đuổi nhau thành một vòng xung quanh anh. -Chúng dụi mõm vào người anh nũng nịu, sán vào lòng anh, quơ quơ đôi chân như đòi bể. -Chúng vừa ăn vừ đùa nghịch, chúng có tính cách giống như những bé trai và bé gái. -Vì anh chăm bẵm, chiều chuộng và yêu quý chúng như con. -Vì anh là người yêu lao động, yêu động vật như chính con người. -Anh đã nhận được danh hiệu Anh hùng Lao động ngành chăn nuôi. -2 HS đọc bài nối tiếp. Đàn bê rất yêu quý anh Hồ Giáo và anh Hồ Giáo cũng yêu quý, chăm sóc chúng như con LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ TRÁI NGHĨA. I. Mục tiêu 1Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về từ trái nghĩa. 2Kỹ năng: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ nghề nghiệp. 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy-học: GV: Bài tập 1, 3 viết vào giấy to. Bài tập 2 viết trên bảng lớp. Bút dạ. HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy-học: Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới a.Giới thiệu: (1’) b. Hướng dẫn làm bài Bài 1 Lời giải: Những con bê đực như những bé trai khoẻ mạnh, nghịch ngợm ăn vội vàng bạo dạn/ táo bạo ngấu nghiến/ hùng hục. Bài 2 Đáp án: đầu tiên/ bắt đầu/ biến mất/ mất tăm/ cuống quýt/ hốt hoảng/ Bài 3 4.Củng cố – Dặn dò (3’) -Gọi 5 đến 7 HS đọc các câu đã đặt được ở bài tập 4 giờ học trước. Nhận xét cách đặt câu của từng HS. -Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng học về từ trái nghĩa và sẽ biết được thêm công việc cụ thể của một số ngành nghề trong cuộc sống. Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi 1 HS đọc lại bài Đàn bê của anh Hồ Giáo. Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng. Gọi HS lên bảng làm. Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. Cho điểm HS. Tìm những từ ngữ khác, ngoài bài trái nghĩa với từ rụt rè. Những con bê cái ăn nhỏ nhẹ, từ tốn, những con bê đực thì ngược lại. Con hãy tìm thêm các từ khác trái nghĩa với nhỏ nhẹ, từ tốn? Khen những HS tìm được nhiều từ hay và đúng. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Cho HS thực hiện hỏi đáp theo cặp. Sau đó gọi một số cặp trình bày trước lớp. Nhận xét cho điểm HS. -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng. Chia lớp thành 2 nhóm, tổ chức cho HS làm bài theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS chỉ được nối 1 ô. Sau 5 phút nhóm nào xong trước và đúng sẽ thắng. Gọi HS nhận xét bài của từng nhóm và chốt lại lời giải đúng. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. -Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà làm lại các bài tập trong bài và tìm thêm các cặp từ trái nghĩa khác. -Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII. Hát Một số HS đọc câu, cả lớp theo dõi và nhận xét. Đọc đề bài. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. -Hãy giải nghĩa từng từ dưới đây bằng từ trái nghĩa với nó. Ví dụ: HS 1: Từ trái nghĩa với từ trẻ con là gì? HS 2: Từ trái nghĩa với từ trẻ con là từ người lớn. -Đọc đề bài trong SGK. Quan sát, đọc thầm đề bài. HS lên bảng làm theo hình thức nối tiếp. TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT). I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS: Kĩ năng so sánh đơn vị thời gian. Biểu tượng về thời điểm và khoảng thời gian. 2Kỹ năng: Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo là kilôgam, kilômet, giờ. 3Thái độ: Ham thích học toán. II. Đồ dùng dạy-học: GV: bảng phụ. HS: Vở. III. Các hoạt động dạy-học: Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới a.Giới thiệu: (1’) b. Hướng dẫn ôn tập. Bài 1:Bảng sau đây cho biết thời gian Hà dành cho một số hoạt động trong ngày, trong các hoạt động trên, Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động nào? Bài 2:Giải toán Bài giải Bạn Bình cân nặng là: 27 + 5 = 32 (kg) Đáp số: 32 kg. Bài 3: Giải toán Bài giải Quãng đường từ nhà bạn Phương đến xã Đinh Xá là: 20 – 11 = 9 (km) Đáp số: 9 km. Bài 4: Bài giải Bơm xong lúc: 9 + 6 = 15 (giờ) Đáp số: 15 giờ. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) -Chữa bài 3. -GV nhận xét. -Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. -Gọi 1 HS đọc bảng thống kê các hoạt động của bạn Hà. Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động nào? Thời gian Hà dành cho viêc học là bao lâu? -Gọi HS đọc đề bài toán. Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài. Nhận xét bài của HS và cho điểm. -Gọi 1 HS đọc đề bài toán. Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài. Nhận xét bài của HS và cho điểm. -Gọi HS đọc đề bài toán. Trạm bơm bắt đầu bơm nước từ lúc nào? Trạm bơm phải bơm nước trong bao lâu? Bắt đầu bơm từ 9 giờ, phải bơm trong 6 giờ, như vậy sau 6 giờ trạm mới bơm xong. Muốn biết sau 6 giờ nữa là mấy giờ, ta làm phép tính gì? -Yêu cầu HS viết bài giải. -Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. Chuẩn bị: Ôn tập về hình học. Hát 2 HS lên bảng làm bài, bạn nhận xét. 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. Hà dành nhiều thời gian nhất cho việc học. Thời gian Hà dành cho việc học là 4 giờ. -Bình cân nặng 27 kg, Hải nặng hơn Bình 5 kg. Hỏi Hải cân nặng bao nhiêu kilôgam? 1 hs lên bảng làm bài Nhận xét bài làm của bạn Đọc đề bài và quan sát hình biểu diễn. 1 hs lên bảng làm bài Nhận xét bài làm của bạn Trạm bơm bắt đầu bơm lúc 9 giờ. Trạm bơm phải bơm nước 6 giờ Ta làm phép tính cộng 9 giờ + 6 giờ = 15 giờ. THỂ DỤC CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI: “CON CÓC ... kì diệu. Gọi đại diện các nhóm báo cáo. Nhận xét, chốt lại ý đúng. -Nhận xét giờ học -Dặn hs về nhà xem lại bài -Theo dõi, lắng nghe câu hỏi và trả lời. Về nhóm Thảo luận nhóm Các nhóm báo cáo kết quả Nhận xét ý kiến của nhóm bạn. Thảo luận Báo cáo kết quả thảo luận Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2009 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP (Tiết 4) I. Mục tiêu 1Kiến thức: Kiểm tra đọc (lấy điểm) Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. 2Kỹ năng: Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng. Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào? 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy-học: GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. III. Các hoạt động dạy-học: Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới a.Giới thiệu: (1’) b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng c. Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng Bài 2: Cháu cảm ơn ông bà ạ! Cháu thích món quà này lắm, cháu hứa sẽ học giỏi hơn để ông bà vui ạ./ Oâng bà cho cháu món quà đẹp quá, cháu cảm ơn ông bà ạ./ d.Ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ ntn Bài 3: b) Sư tử giao việc cho bề tôi như thế nào? c) Vẹt bắt chước tiếng người như thế nào? 4.Củng cố – Dặn dò (3’) -Xen trong giờ ôn tập -Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. -Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa học. Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. Cho điểm trực tiếp từng HS. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài. Khi ông bà ta tặng quà chúc mừng sinh nhật con, theo con ông bà sẽ nói gì? Khi đó con sẽ đáp lại lời của ông bà ntn? Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp cho các tình huống còn lại. Yêu cầu một số cặp HS đóng vai thể hiện lại các tình huống trên. Theo dõi và nhận xét, cho điểm HS. -Gọi HS đọc đề bài. Câu hỏi có cụm từ như thế nào dùng để hỏi về điều gì? Hãy đọc câu văn trong phần a. Hãy đặt câu có cụm từ như thế nào để hỏi về cách đi của gấu. Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Nhận xét và cho điểm HS. -Nhận xét giờ học. Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức của bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 5. Hát -Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. Đọc và trả lời câu hỏi. Theo dõi và nhận xét. -Đáp lại lời chúc mừng của người khác. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. Ông bà sẽ nói: Chúc mừng sinh nhật cháu. Chúc cháu ngoan và học giỏi./ Chúc mừng cháu. Cháu hãy cố gắng ngoan hơn và học giỏi hơn nhé./ HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Thực hiện yêu cầu của GV. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi SGK. Dùng để hỏi về đặc điểm. Gấu đi lặc lè. Gấu đi như thế nào? HS viết bài, sau đó một số HS trình bày bài trước lớp. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP (Tiết 5) I. Mục tiêu 1Kiến thức: Kiểm tra đọc (lấy điểm) Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. 2Kỹ năng: Ôn luyện cách đáp lời khen ngợi của người khác. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao? 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy-học: GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. III. Các hoạt động dạy-học: Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới aGiới thiệu: (1’) b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng c.Ôn luyện cách đáp lời khen ngợi của người khác Bài 2: Cảm ơn bà đã khen cháu, việc này dễ lắm bà ạ, để cháu dạy bà nhé./ Việc này cháu làm hằng ngày mà bà./ Có gì đâu, cháu còn phải học tập nhiều bà ạ./ Việc này chỉ cần quen là làm được thôi bà ạ. Bà làm thử nhé, cháu sẽ giúp bà./ d.Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ Vì sao Bài 3: b) Vì sao người thuỷ thủ có thể thoát nạn? c) Vì sao Thủy Tinh đuổi đánh Sơn Tinh? 4.Củng cố – Dặn dò (3’) Xen trong giờ ôn tập -Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. -Yêu cầu HS lên bảng gắp thăm bài đọc. Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa học. Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. Cho điểm trực tiếp từng HS. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Hãy đọc các tình huống mà bài đưa ra. Hãy nêu tình huống a. Hãy tưởng tượng con là bạn nhỏ trong tình huống trên và được bà khen ngợi, con sẽ nói gì để bà vui lòng. Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp cho các tình huống còn lại. Sau đó, gọi một số cặp HS trình bày trước lớp. Nhận xét và cho điểm HS. -Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu HS đọc các câu văn trong bài. Yêu cầu HS đọc lại câu a. Hãy đặt câu hỏi có cụm từ vì sao cho câu văn trên. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trên. Vậy câu hỏi có cụm từ vì sao dùng để hỏi về điều gì? Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp với các câu còn lại. Sau đó gọi một số cặp lên trình bày trước lớp, 1 con đặt câu hỏi, con kia trả lời. Nhận xét và cho điểm từng HS. -Khi đáp lại lời khen ngợi của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn? Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức của bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 6. Hát -Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. Đọc và trả lời câu hỏi. Theo dõi và nhận xét. -Bài tập yêu cầu chúng ta nói lời đáp lại lời khen ngợi của người khác trong một số tình huống. 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. Bà đến nhà chơi, con bật tivi cho bà xem. Bà khen: “Cháu bà giỏi quá!” HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến Làm bài -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. 1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK. Vì khôn ngoan, Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài. Vì sao Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài? Vì Sư Tử rất khôn ngoan. Hỏi về lí do, nguyên nhân của một sự vật, sự việc nào đó. -Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực, không kiêu căng. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS: Kĩ năng thực hành tính trong các bảng, nhân chia đã học. Kĩ năng thực hành tính cộng, trừ trong phạm vi 1000. 2Kỹ năng: Tính chu vi hình tam giác. Giải bài toán về nhiều hơn. 3Thái độ: Ham thích học toán. II. Đồ dùng dạy-học: GV: Bảng phụ. HS: Vở. III. Các hoạt động dạy-học: Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới a.Giới thiệu: (1’) b. Hướng dẫn ôn tập. Bài 1:Tính nhẩm 2 x 9 = 18 3 x 9 = 27 4 x 9 = 36 5 x 9 = 40 Bài 2:Đặt tính rồi tính 78 75 64 Bài 3: Tính chu vi hình tam giác Bài 4:Giải toán Bài giải Bao gạo nặng là: 35 + 9 = 44 (kg) Đáp số: 44kg. Bài 5:Viết hai số mà mỗi số có ba chữ số giống nhau 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Chữa bài 4: Yêu cầu HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ. GV nhận xét. Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên lên bảng. -Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. -Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hành tính theo cột dọc, sau đó làm bài tập. Chữa bài và cho điểm HS. -Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, sau đó làmbài. -Gọi 1 HS đọc đề bài. Bài toán thuộc dạng toán gì? Muốn biết bao gạo cân nặng bao nhiêu kilôgam ta làm ntn? -Gọi hs nêu yêu cầu bài tập Số có 3 chữ số giống nhau là số có chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị cùng được viết bởi một chữ số. Yêu cầu HS làm bài. -Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Hát HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ. Bạn nhận xét. -Làm bài, sau đó 3 HS đọc bài của mình trước lớp. -3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -1-3 hs nêu Hs tự làm bài vào vở 1 hs lên bảng làm bài -1 hs đọc Bài toán thuộc dạng toán nhiều hơn. Ta thực hiện phép cộng 35kg + 9kg. 4 HS lên bảng viết số. MĨ THUẬT TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I.Mục tiêu: Gv và hs thấy được kết quả giảng dạy, học tập trong năm . Hs yêu thích môn mĩ thuật II.Đồ dùng dạy học: Chọn bài vẽ đẹp ở các loại bài . III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: (1’) 2.Bài cũ: 3. Bài mới a.Giới thiệu bài (2’) b. Tổ chức trưng bày sản phẩm (20’) c. Đánh giá (10’) 4.Củng cố-dặn dò (3’) -Không kiểm tra - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng -Tổ chức cho hs dán các bài vẽ đẹp của mình vào bảng lớp và bảng thân thiện, theo các loại bài học: Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài, -Hướng dẫn các tổ, nhóm, trình bày đẹp, có đầu đề. Ví du: + Kết quả dạy – học mĩ thuật lớp 2A3 năm học 2008-2009 + Vẽ tranh . + Tên bài vẽ, tên hs - Tổ chức cho hs xem và gợi ý để các em có nhận xét, đánh giá về các bài vẽ. Hướng dẫn hs xem và tổng kết. Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp -Nhận xét giờ học -Dặn hs về nhà trưng bày sản phẩm của mình ở tại góc học tập. -Hát -Trưng bày kết quả học tập theo tổ, nhóm lên bảng lớp và bảng thân thiện. -Xem và nhận xét, đánh giá về các bài vẽ. ..
Tài liệu đính kèm: