Giáo án môn học lớp 2 - Trường Tiểu Học Yên Thọ - Tuần 31, 32

Giáo án môn học lớp 2 - Trường Tiểu Học Yên Thọ - Tuần 31, 32

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

MẶT TRỜI

I. Mục tiêu

1Kiến thức: Biết được những điều cơ bản về Mặt Trời: Có dạng những dạng khối cầu, ở rất xa Trái Đất, phát ra ánh sáng và sức nóng, chiếu sáng Trái Đất.

2Kỹ năng: HS có thói quen không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời để tránh làm tổn thương mắt.

3Thái độ: Ham thích môn học.

II. Đồ dùng dạy-học:

- GV: Tranh, ảnh giới thiệu về Mặt Trời.

- HS: Giấy viết. bút vẽ, băng dính.

 

doc 18 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Trường Tiểu Học Yên Thọ - Tuần 31, 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2009
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MẶT TRỜI
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Biết được những điều cơ bản về Mặt Trời: Có dạng những dạng khối cầu, ở rất xa Trái Đất, phát ra ánh sáng và sức nóng, chiếu sáng Trái Đất.
2Kỹ năng: HS có thói quen không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời để tránh làm tổn thương mắt.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Tranh, ảnh giới thiệu về Mặt Trời.
HS: Giấy viết. bút vẽ, băng dính.
III. Các hoạt động dạy-học
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1Khởi động (1’)
2.Bài cũ (3’) 
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
b.Hát và vẽ về Mặt Trời theo hiểu biết.
c.Em biết gì về Mặt Trời?
d.Thảo luận nhóm
e.Trò chơi: Ai khoẻ nhất
g.Đóng kịch theo nhóm.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
-Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vật?
Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật?
GV nhận xét.
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Gọi 1 HS lên hát bài “Cháu vẽ ông Mặt Trời”.
-Em biết gì về Mặt Trời ?
GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) lên bảng và giải thích thêm:
1.Mặt Trời có dạng hình cầu giống quả bóng.
2.Mặt Trời có màu đỏ, sáng rực, giống quả bóng lửa khổng lồ.
3.Mặt Trời ở rất xa Trất Đất.
+Khi đóng kín cửa lớp, các em có học được không? Vì sao?
Vào những ngày nắng, nhiệt độ cao hay thấp, ta thấy nóng hay lạnh?
-Vậy Mặt Trời có tác dụng gì?
Nêu 4 câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận:
1.Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?
2.Em nên làm gì để tránh nắng?
3.Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?
4.Khi muốn quan sát Mặt Trời, em làm thế nào?
Yêu cầu HS trình bày.
Tiểu kết: Không được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời, phải đeo kính râm hoặc nhìn qua chậu nước, phải đội mũ khi đi nắng.
Hỏi: Xung quanh Mặt Trời có những gì?
GV giới thiệu các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
-Tổ chức trò chơi: “Ai khoẻ nhất?”
1 HS làm Mặt Trời, 7 HS khác làm các hành tinh, có đeo các biển gắn tên hành tinh. Mặt Trời đứng tại chỗ, quay tại chỗ. Các HS khác chuyển dịch mô phỏng hoạt động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Khi HS Chuẩn bị xong, HS nào chạy khoẻ nhất sẽ là người thắng cuộc.
GV chốt kiến thức: Quanh Mặt Trời có rất nhiều hành tinh khác, trong đó có Trái Đất. Các hình tinh đó đều chuyển động xung quanh Mặt Trời và được Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm. Nhưng chỉ có ở Trái Đất mới có sự sống.
-Yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận và đóng kịch theo chủ đề: Khi không có Mặt Trời, đều gì sẽ xảy ra?
Hỏi: Vào mùa hè, cây cối xanh tươi, ra hoa kết quả nhiều – Có ai biết vì sao không?
Hỏi: Vào mùa đông, thiếu ánh sáng Mặt Trời, cây cối thế nào?
Chốt kiến thức: Mặt Trời rất cần thiết cho sự sống. Nhưng chúng ta phải biết bảo vệ mình để tránh ánh nắng Mặt Trời làm ta bị cảm, sốt và tổn thương đến mắt.
-Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm những tranh ảnh về Mặt Trời để giờ sau triển lãm.
Chuẩn bị: Mặt Trời và phương hướng.
Hát
HS trình bày.
 Bạn nhận xét.
-5 HS lên bảng vẽ (có tô màu) về Mặt Trời theo hiểu biết của mình. Trong lúc đó, cả lớp hát bài “Cháu vẽ ông Mặt Trời”
HS dưới lớp nhận xét hình vẽ của bạn đẹp/ xấu, đúng/ sai.
Cá nhân HS trả lời. Mỗi HS chỉ nêu 1 ý kiến.
HS nghe, ghi nhớ.
Không, rất tối. Vì khi đó không có Mặt Trời chiếu sáng.
Nhiệt độ cao ta thấy nóng vì Mặt Trời đã cung cấp sức nóng cho Trái Đất.
Chiếu sáng và sưởi ấm.
-HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ đề ra.
1 nhóm xong trước trình bày. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. 
Trả lời theo hiểu biết.
+ Xung quanh Mặt Trời có mây.
+ Xung quanh Mặt Trời có các hành tinh khác.
+ Xung quanh Mặt Trời không có gì cả.
HS đóng kịch dưới dạng đối thoại (1 em làm người hỏi, các bạn trong nhóm lần lượt trả lời).
Vì có Mặt Trời chiếu sáng, cung cấp độ ẩm.
Rụng lá, héo khô.
2 HS nhắc lại.
TỰ HỌC TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Luyện tập củng cố phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 1000
Củng cố cách tìm Số bị trừ, số trừ, hiệu.
Củng cố cách giải bài toán bằng một phép tính.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, vở luyện toán
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: (1’)
2.Bài cũ: (3’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài (2’)
b.Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
MT: Củng cố kĩ năng đặt tính và thực hiện phép trừ không nhớ
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
MT: Củng cố cách tìm SBT, ST, H.
Bài 3: Giải toán
MT: HS vận dụng tính trừ không nhớ vào giải bài toán có lời văn
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
Gọi 2hs lên bảng thực hiện các phép tính:
246-123; 475-125; 
Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Gọi 1 hs nêu yêu cầu
Yêu cầu hs tự làm bài vào vở
Gọi 1 hs lên bảng làm bài
Nhận xét, chữa bài chốt lại kết quả đúng:
 104 304 322 
-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
Tổ chức cho hs làm bài theo cặp 
Gọi hs báo cáo kết quả. Nhận xét chốt lại bài làm đúng:
SBT
576
348
619
684
ST
322
215
302
261
H
254
133
317
116
-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3
Tổ chức cho hs thảo luận nhóm
Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp
Nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
 Bài giải
Phải lấy đi số viên gạch ở đống thứ nhất là:
 355 – 245 = 110 (viên gạch)
 Đáp số : 110 viên gạch
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs về nhà xem lại bài
2 hs lên bảng thực hiện
1hs nêu yêu cầu
1 hs lên bảng làm bài
Lớp làm bài rồi chữa bài
1hs nêu yêu cầu
HS làm bài theo cặp
Báo cáo kết quả
1hs nêu yêu cầu
HS làm bài theo nhóm
Báo cáo kết quả
3 hs đọc lại bài làm đúng
SINH HOẠT TẬP THỂ
THỂ DỤC THỂ THAO
I.Mục tiêu:
- Hs biết được hoạt động thể dục thể thao giúp cho cơ thể khoẻ mạnh, tinh thần sảng khoái.
- Hs yêu thích hoạt động thể dục thể thao.
II.Đồ dùng dạy học:
Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
Vượt , quả cầu, vòng, bóng.
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: (1’)
2.Giới thiệu bài
 (2’)
3. Đàm thoại.
 (7’)
4. Luyện tập thực hành bài thể dục phát triển chung
 (8’)
5. Luyện tập một số hoạt động thể dục thể thao.
 (19’)
6.Củng cố-dặn dò
 (3’)
-Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
?Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao có lợi ích gì?
?Hàng ngày em có luyện tập TDTT không?
?Chúng ta nên luyện tập TDTT vào thời gian nào?
-Gv cho hs đứng theo đội hình hàng 3 điếm 1-2.
-Cho hs tập bài thể dục phát triển chung 2 lần, 2x8 nhịp do cán sự lớp điều khiển.
-Gv cho hs chơi các trò chơi; Tâng cầu, ném vòng, chuyền bóng, đánh cầu.
-Trong khi hs luyện tập gv the dõi giúp đỡ những hs còn lúng túng.
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn hs về nhà luyện tập để có sức khoẻû tốt.
-2 hs đọc đầu bài.
-Luyện tập TDTT thường xuyên có lợi giúp cho tinh thần sảng khoái, khoẻ mạnh.
-Hs trả lời.
-Vào buổi sáng sau khi ngủ dậy và buổi chiều tối.
-Hs luyện tập bài thể dục phát triển chung 2 lần.
-Hs chơi theo nhóm.
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009
ÂM NHẠC
ÔN BÀI HÁT: “BẮC KIM THANG”
I.Mục tiêu:
Hát đúng giai điệu và lời ca
Biết bài hát Bắc kim thang thuộc dân ca Nam Bộ
II.Đồ dùng dạy học:
 Hát chuẩn xác bài Bắc kim thang
 Nhạc cụ
III.Các hoạt động dạy-học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định (1’)
2.Kiẻm tra bài cũ
 (5’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
 (2’)
b.Ôn bài hát: Bắc kim thang(15’)
c.Hát kết hợp gõ đệm . (12’)
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
-Gọi 3 hs lên hát bài: Bắc kim thang 
Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Cho hs ôn lại bài hát theo tổ, nhóm, dãy bàn
Gọi lần lượt từng nhóm lên biểu diễn trước lớp
Cùng lớp nhận xét đánh giá
Tuyên dương nhóm hát tốt
Lưu ý dấu luyến ở nhịp thứ 5 và thứ 8
-Hướng dẫn hs vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 Bắc kim thang cà lang bí rợ
 * * * *
Hướng dẫn hs vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca
 Bắc kim thang cà lang bí rợ
 * * * * * * *
Cho lớp hát lại bài hát một lượt
-Nhận xét tiết học
Dặn hs về nhà hát lại bài hát cho người thân nghe 
3 hs hát
Ôn lại lời bài hát theo hướng dẫn của thầy
Các nhóm lên biểu diễn trước lớp
Hát kết hợp gõ đệm theo phách
Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lới ca
Lớp hát theo tổ và dãy bàn
TỰ HỌC TIẾNG VIỆT
LUYỆN TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I.Mục tiêu:
Luyện tập, củng cố từ ngữ về Bác Hồ. Biết vận dụng từ ngữ để đặt câu
Biết viết đoạn văn ngắn nói về tình cảm của em đối với Bác Hồ.
II.Đồ dùng dạy học: Vở luyện Tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: (1’)
2.Bài cũ: (3’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài (2’)
b.Luyện tập
Bài 1: Hãy tìm từ ca ngợi tình cảm cao đẹp và lối sống giản dị của Bác Hồ
Bài 2: Đặt 4 câu nói về Bác Hồ, mỗi câu có một từ sau: giản dị, gần gũi, thương yêu, quan tâm.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn dài 3-5 câu nói về tình cảm của các em đối với Bác.
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
-Gọi 2hs lên đặt và tra ... oại 200 đồng?
Vậy điền mấy vào ô trống ở dòng thứ 2?
Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
-Nhận xét tiết học.
Dặn HS chơi trò bán hàng để rèn kĩ năng trả tiền và nhận tiền thừa trong mua bán hằng ngày.
Hát
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp sửa bài.
Túi thứ nhất có 3 tờ giấy bạc, 1 tờ loại 500 đồng, 1 tờ loại 200 đồng, 1 tờ loại 100 đồng.
Ta thực hiện phép cộng 500 đồng + 200đồng + 100 đồng.
Túi thứ nhất có 800 đồng.
Làm bài, sau đó theo dõi bài làm của bạn và nhận xét.
-1 hs đọc bài
Mẹ mua rau hết 600 đồng.
Mẹ mua hành hết 200 đồng.
Bài toán yêu cầu chúng ta tìm số tiền mà mẹ phải trả.
Thực hiện phép cộng 600 đồng + 200 đồng.
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Viết số tiền trả lại vào ô trống.
Trong trường hợp chúng ta trả tiền thừa so với số hàng.
Nghe và phân tích bài toán.
Thực hiện phép trừ: 700 đồng – 600 đồng = 100 đồng. Người bán phải trả lại An 100 đồng.
-Viết số thích hợp vào ô trống.
Nghe và phân tích đề toán.
Là 900 đồng.
Người đó đã trả được 100 đồng + 100 đồng + 500 đồng = 700 đồng.
Người đó còn phải trả thêm: 900 đồng – 700 đồng = 200 đồng.
Người đó phải đưa thêm cho người bán hàng 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng.
TỰ HỌC TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐÁP LỜI KHEN NGỢI. TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ.
I.Mục tiêu:
Luyện tập, củng cố kĩ năng đáp lời khen ngợi
Biết quan sát tranh và trả lời câu hỏi một cách hợp lý.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, vở luyện Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: (1’)
2.Bài cũ: (3’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài (2’)
b.Luyện tập (30’)
Bài 1: Đáp lời khen
a.Không có gì đâu ạ! Đấy là việc cháu cần làm.
b.Con cảm ơn cô ạ !
c.Không có gì đâu! Bạn bè cần phải giúp đỡ nhau mà.
Bài 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
a. Tranh vẽ Bác Hồ ngồi với các em thiếu nhi.
b. Trông Bác rất hiền hậu. Bác mặc bộ quần áo ka ki đã bạc màu.
..
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
-Gọi 1 hs kể lại chuyện: “Ai ngoan sẽ được thưởng”
Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Gọi hs đọc yêu cầu bài 
Yêu cầu hs về nhóm và luyện nói theo nhóm
Gọi đại diện một số nhóm trình bày trước lớp
Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
-Gọi hs đọc yêu cầu bài 2
Yêu cầu hs về nhóm và luyện nói theo nhóm sau đó nói trước lớp.
Gọi đại diện một số nhóm trình bày trước lớp
Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
Yêu cầu hs viết bài vào vở.
Gọi hs đọc bài viết .
Nhận xét, đánh giá một số bài viết.
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs về nhà xem lại bài
1 hs kể
Nghe và nhận xét
-1 hs đọc yêu cầu bài tập 1
Về nhóm , luyện nói trong nhóm.
Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Nhận xét bài làm của bạn
-1 hs đọc yêu cầu bài tập 2
Về nhóm , luyện nói trong nhóm.
Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Nhận xét bài làm của bạn
Viết bài vào vở
3-5 hs đọc bài viết.
Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009
TẬP VIẾT
Y – Ý YÊN, YÊN THẾ.
I. Mục tiêu:
1Kiến thức: Rèn kỹ năng viết chữ.
-Viết Y (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
2Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
3Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Chữ mẫu Y . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
b.Hướng dẫn viết 
(27’)
-Chữ cái hoa 
-Câu ứng dụng.
-Viết vở
4.Củng cố – Dặn dò (3’)
Kiểm tra vở viết.
Nhận xét, đánh giá một số bài viết tuần trước
-GV nêu mục đích và yêu cầu.
Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
 Gắn mẫu chữ Y 
Chữ Y cao mấy li? 
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ Y và miêu tả: 
+ Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết ngược.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết:
Nét 1: viết như nét 1 của chữ U.
Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, rẽ bút lên đường kẽ 6, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống đường kẽ 4 dưới đường kẽ 1, dừng bút ở đường kẽ 2 phía trên. 
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
Yêu cầu HS viết nháp.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
-Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Yên tâm vững chí.
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái ?
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Yêu lưu ý nối nét Y và ên.
Yêu cầu HS viết nháp 
GV nhận xét và uốn nắn.
-GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS .
Chấm,nhận xét một số bài viết tại lớp.
GV nhận xét chung.
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
-GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Hát
 HS viết nháp.
- HS nêu câu ứng dụng.
3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết nháp.
- HS quan sát
- 8 li.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên nháp
- HS đọc câu
- Y : 5 li
- l, y, g : 2,5 li
- t : 1,5 li
- r : 1,25 li
- e, u, a, n : 1 li
- Khoảng chữ cái o
- HS viết nháp
HS viết vở
Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
Luyện tập củng cố cách viết số có 3 chữ số, so sánh các số có 3 chữ số.
Củng cố cách cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, vở luyện toán.
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: (1’)
2.Bài cũ: (3’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài (2’)
 b.Luyện tập. (30’)
Bài 1: Cho 3 chữ số 3, 5, 7.
a.Viết thành số có 3 chữ số khác nhau
b. Xếp các số tìm được theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
354 + 242
726 + 53
MT: củng cố cách cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000
Bài 3: >, <, =
200cm+500cm600cm
300cm+38cm340cm
MT:củng cố cách so sánh các số có 3 chữ số 
Bài 4: Giải toán
MT: HS vận dụng cách tính trừ các số có 3 chữ số vào giải toán có lời văn
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
-Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập sau:
+Điền dấu : >, <, =
356365 599.499
840804 639.600+30+9
Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm
Gọi đại diện các nhóm báo cáo
Nhận xét, chốt lại bài làm đúng:
a.357, 753, 573, 375, 537, 735.
b.357, 375, 537, 573, 735, 753.
-Gọi 1 hs nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu hs tự làm bài vào vở
Gọi 2 hs lên bảng làm bài
Nhận xét, chữa bài
-Gọi 1 hs nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu hs tự làm bài vào vở
Gọi 1 hs lên bảng làm bài
Cùng lớp nhận xét, chữa bài:
200cm + 500cm > 600cm
300cm + 38cm < 340cm 
- Gọi 1 hs đọc bài.
Yêu cầu hs tự làm bài vào vở
Gọi 1 hs lên bảng làm bài
Cùng lớp nhận xét, chữa bài:
Bài giải
Số đó thay đổi là:
 355 – 20 = 335
 Đáp số: 355
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs về nhà xem lại bài
2 hs lên bảng làm bài
-1 hs nêu yêu cầu bài tập
Làm bài theo nhóm
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Các nhóm khác nghe và nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu bài tập
2 hs lên bảng làm
Lớp làm bài vào vở
-1 hs nêu yêu cầu bài tập
1 hs lên bảng làm
Lớp làm bài vào vở
Nhận xét bài làm của bạn.
-2 hs đọc bài
1 hs lên bảng làm
Lớp làm bài vào vở
Nhận xét bài làm của bạn.
2 hs đọc lại bài làm đúng
TỰ HỌC TIẾNG VIỆT
CHÍNH TẢ: QUYỂN SỔ LIÊN LẠC
I.Mục tiêu:
 	HS viết đúng và đẹp một đoạn trong bài “Quyển sổ liên lạc”
	Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp
II.Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ, vở luyện tiếng việt
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: (1’)
2.Bài cũ: (3’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
 (2’)
b.Hướng dẫn viết
(8’)
c. Viết bài
(12’)
d. Chấm bài (3’)
e. Bài tập (8’)
Bài 2: Tìm mỗi loại 6 tiếng và ghi vào đúng cột
4.Củng cố-dặn dò (3’)
-Gọi 2 hs lên bảng viết 6 tiếng có phụ âm đầu là V
Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Đọc bài viết 1 lần.
Gọi 2 hs đọc lại bài
+Bài chính tả gồm có mấy câu ?
+Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
Yêu cầu hs tự tìm và viết những chữ khó ra nháp.
Theo dõi, nhận xét bổ sung.
-Đọc thong thả, rõ ràng cho hs viết bài vào vở.
Theo dõi, uốn nắn sửa sai cho hs.
Đọc lại cho hs soát lỗi.
Chấm nhận xét một số bài tại lớp
-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu hs tự làm
Gọi hs nối tiếp nhau trả lời
Nhận xét, chốt lại bài làm đúng:
Tiếng có PÂ đầu: L
Tiếng có PÂ đầu: n
Tiếng có vần: it
Tiếng có vần: ich
Lúa, múa lân, luỹ, làm, lên, lan
No, nô, na, nóng, nơ, nỡ, nao núng
Thịt, mít, vịt, tô vít, mù mịt
Tích, thích, bích, lịch.
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs về nhà xem lại bài
2 hs lên bảng làm bài
nghe
2 hs đọc bài.
Chữ đầu câu được viết hoa.
Tìm và viết lại các từ khó
Viết bài
Soát lỗi chính tả
1 hs nêu yêu cầu
Hs tự làm bài và đọc bài làm
Nhận xét bài làm của bạn

Tài liệu đính kèm:

  • docB2-T31,32.doc