Giáo án môn học lớp 2 - Tuần học 28 - Trường Tiểu học Kim Xá 2

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần học 28 - Trường Tiểu học Kim Xá 2

Toán

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌCKÌ II

I. Mục tiêu:

 - Đánh giá kết quả học:

 + Các bảng nhân và các bảng chia 2, 3, 4, 5.

 + Tính giá trị của biểu thức số.

 + Giải bài toans bằng 1 phép nhân hoặc 1 phép chia.

 + Tính độ dài đường gấp khúc. Hoặc chu vi hình tứ giác.

II. Đồ dùng dạy học:

 Chuẩn bị đề.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tổ chức: Hát.

 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

 3. Bài mới:

 a. Giới thiệu:

 b. Giảng bài mới:

 

doc 16 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần học 28 - Trường Tiểu học Kim Xá 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Thứ hai ngày tháng năm 2010	
Toán
Kiểm tra định kì giữa họckì II
I. Mục tiêu:
	- Đánh giá kết quả học:
	+ Các bảng nhân và các bảng chia 2, 3, 4, 5.
	+ Tính giá trị của biểu thức số.
	+ Giải bài toans bằng 1 phép nhân hoặc 1 phép chia.
	+ Tính độ dài đường gấp khúc. Hoặc chu vi hình tứ giác.
II. Đồ dùng dạy học:
	Chuẩn bị đề.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
- GV chép đề.
Bài 1: Tính nhẩm.
2 x 3 =
18 : 2 = 
4 x 9 = 
35 : 5 =
3 x 3 =
32 : 4 = 
5 x 5 = 
24 : 3 =
6 x 1 =
0 : 9 =
1 x 10 = 
0 : 1 =
Bài 2: Ghi kết quả tính 
3 x 5 + 5 =
2 : 2 x 0 =
3 x 10 - 14 =
0 : 4 + 6 =
 Bài 3: Tìm X
Bài 4:
Có 15 HS chia đều thành 3 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy HS?
Bài 5: 
Tính độ dài đường gấp khúc bằng 1 phép tính nhân.
- GV thu bài nhận xét.
- HS làm bài.
Đáp án:
Bài 1: (3 điểm). Mỗi cột 1 điểm
Bài 2: (2 điểm). 
Bài 3: (2 điểm)
Bài 4: (2 điểm)
Bài 5: (1 điểm).
Tập đọc
Kho báu
I. Mục đích yêu cầu:
	- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
	+ Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng.
	+ Biết đầu biết thể hiện lời người kể chuyện và lời của nhân vật người cha qua giọng đọc.
	- Rèn kĩ năng đọc hiểu:
	+ Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong sgk, đặc biệt là các thành ngữ: hai sương một nắng, cuốc bẫm, cày sâu, của ăn của để.
+ Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong sgk.
	- Bảng phụ viết sẵn 3 phương án trả lời câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
- GV đọc mẫu giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng.
- HD đọc từ khó: mặt trời, quanh năm,...
- GV chia đoạn.
- HD đọc câu dài.
Ngày xưa,/ kia/ quanh năm nắng,/ cuối sâu .// 
- HS nối tiếp đọc câu.
- HS đọc từ khó.
- HS nối tiếp đọc đoạn.
- HS đọc câu khó.
- 1 HS đọc từ chú giải.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 đoạn.
Tiết 2
	c. HD tìm hiểu bài
Những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân?
+ Nhờ chăm chỉ người chồng đã đạt được gì?
+ Hai con trai có giống cha mẹ không?
+ Trước khi mất, người cha cho con biết điều gì?
+ Theo lời cha, hai con đã làm gì?
+ Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu.
+ Kho báu là gì?
+ Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
 4. Củng cố - dặn dò:
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét giờ học.
- 1 HS đọc câu 1 + đoạn 1./
- Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu chẳng lúc nào ngơi tay.
- Gây dựng cơ ngơi đàng hoàng.
- 1 HS đọc đoạn 2 + câu hỏi 2.
- Ngại làm ruộng. Mơ chuyện hão huyền.
- Ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào lên mà dùng.
- 1 HS đọc đoạn 3 + câu hỏi 3, 4.
- Họ đào bới mãi không thấy đành trồng lúa.
- Vì do 2 anh em đào bới nhiều để tìm kho báu.
- Là đất đai màu mỡ lao động cần cù.
- HS nêu câu 5.
+ Ai yêu quý đất đai, chăm lao động. Người đó sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
- HS thi đọc lại truyện.
- Bình xét chọn người đọc hay.
- Về nhà ghi nhớ điều đã học trong bài tập đọc.
Thứ ba ngày tháng năm 2010
Toán
đơn vị, chục, trăm, nghìn
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
	+ Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị, chục; giữa chục và trăm.
	+ Nắm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.
	+ Biết cách đọc và viết các số tròn trăm.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bộ ô vuông biểu diễn số dành cho GV khi trình bày trên bảng.
	- Bộ ô vuông dành cho HS khi làm việc CN.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bảng chia 5.
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn tập về đơn vị, chục, trăm.
- GV gắn các ô vuông lên bảng như sgk.
- GV gắn các hình chữ nhật theo thứ tự như sgk.
* Họat động 2: Một nghìn.
a) Số tròn trăm.
GV gắn các hình vuông to.
GV nêu: 100, 200, .... , 900 là các số tròn trăm.
b) Nghìn
- GV gắn 10 hình vuông liền nhau lên bảng giới thiệu.
* Hoạt động 3: Thực hành
a) Làm việc chung.
- GV gắn các hình về đơn vị chục, các trăm lên bảng.
b) Làm việc cá nhân.
- GV viết số lên bảng.
GV viết số 40.
- HS nhìn và nêu số đơn vị, số chục rồi ôn lại 10 đơn vị = 1 chục.
- HS quan sát nêu số chục, số trăm
Ôn lại: 10 chục = 1 trăm.
- HS nêu số trăm và cách viết số tương ứng.
- HS nhận xét: Các số tròn trăm có 2 chữ số 0 ở sau cùng.
10 trăm gộp lại thành 1 nghìn .
Viết: 1000
Đọc là: một nghìn
- HS đọc 10 trăm bằng 1 nghìn.
- HS lên viết và đọc số tương ứng.
- HS chọn ra các hình vuông tương ứng.
- HS chọn 4 hình vuông đặt trước mặt.
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ.
	- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
Kể chuyện 
Kho báu
I. Mục đích yêu cầu:
	- Rèn kĩ năng nói:
	+ Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình với giọng điệu thích hợp.
	+ Biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
	- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể tiếp phần bạn đã kể?
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ chép nội dung gợi ý kể 3 đoạn.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Kể từng đoạn theo gợi ý.
- GV HD HS dựa vào bảng phụ đã ghi những ý chính của nội dung để kể chi tiết cho hoàn chỉnh nội dung câu chuyện.
GV và cả lớp nhận xét về nội dung, giọng kể, điệu bộ.
* Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện.
GV HD HS kể.
GV và cả lớp bình xét chọn người kể hay nhất.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 và gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
- HS tập kể trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể cùng 1 đoạn.
- Đại diện các nhóm thi kể nối tiếp.
- HS kể bằng lời của mình: giọng điệu nét mặt, điệu bộ.
- HS tập kể trong nhóm.
- HS thi kể trước lớp.
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
	- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Chính tả (Nghe viết)
Kho báu
I. Mục đích yêu cầu:
	- Nghe và viết chính xác, trình bày đúng một đoạn văn trích trong chuyện kho báu.
	- Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn: l/ n, ên/ êch, ua/ uơ.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
* HD chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết.
+ Hai vợ chồng người nông dân cần cù, chịu khó làm ăn như thế nào?
- HD viết chữ khó: nông dân, cuốc bẫm, lặn mặt trời.
+ Viết chính tả;
- GV đọc chính tả.
- GV đọc chậm
+ Chấm 5 bài, chữa lỗi.
 c. HD làm bài tập chính tả.
Bài 2:
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 3a:
Chữa bài
- HS đọc lại.
- Quanh năm 2 sương một nắng, đi làm tư gà gáy trở về lúc mặt trời lặn 
- HS viết chữ khó vào bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp làm ra vở bài tập, 1 HS làm trên bảng.
Voi huơ vòi
Thuở nhỏ
Mùa màng
Chanh chua
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm vào vở bài tập.
Nơi, nắng, lâu, nay, nước.
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ.
	- Về nhà viết lại những chữ viết sai.
Tự nhiên và xã hội
Một số loài vật sống trên cạn
I. Mục tiêu:
	- Nêu tên và lợi ích của một số loài vật sống trên cạn.
	- Phân biệt vật nuôi trong gia đình và vật sống hoang dã.
	- Có kĩ năng quan sát, nhân xét và mô tả.
	- Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt là những động vật quý hiếm.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các tranh ảnh về động vật trên cạn.
	- Phiếu trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Loài vật sống ở những đâu.
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
* Khởi động: HS chơi trò chơi: mắt, mũi, mồm, tai.
* Hoạt động 1: Làm việc với sgk
- HD HS thảo luận.
+ Nêu tên các con vật trong tranh?
+ Nơi sống của chúng? Thức ăn của chúng?
GV KL:
* Hoạt động 2: Động não.
Em hãy cho biết chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài vật?
* Hoạt động 3: Triển lãm tranh ảnh.
GV chia tổ.
- HS quan sát tranh thảo luân.
Hình 1: Lạc đà (sa mạc, ăn cỏ)
Hình 2: Bò (đồng cỏ trong gđ)
Hình 3: Hươu (đồng cỏ nơi hoang dại)
Hình 4: Chó.
Hình 5: Thỏ.
Hình 6: Hổ.
Hình 7: Gà.
- Đại diện các nhóm chỉ tranh trả lời.
- Không được: giết hại, săn bắn trái phép, đốt rừng.
- Các tổ tập hợp phân loại theo tiêu chí nhóm mình lựu chọn.
- Đại diện các nhóm trình bày.
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhân xét giờ học
	- Chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày tháng năm 2010
Tập đọc
Cây dừa
I. Mục đích yêu cầu:
	- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
+ Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và sau mỗi dòng thơ.
	+ Biết đọc bài thơ với giọng tả nhẹ nhàng, hồn nhiên có nhịp điệu.
	- Rèn kĩ năng đọc hiểu:
	+ Hiểu các từ khó trong bài: toả, bạc phếch, đánh nhịp.
	+ Hiểu nội dung bài: cây dừa theo cách nhìn của nhà thơ nhỏ tuổi Trần Đăng Khoa, giống như một con người gắn bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh.
	+ Học thuộc lòng bài thơ. 
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nối tiếp đọc và trả lời câu hỏi bài kho báu.
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
- GV đọc mẫu cả bài: giọng nhẹ nhàng, hồn nhiên, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm.
- HD đọc + giải nghĩa từ.
HD đọc từ ngữ khó: toả, bạc phếch, hũ rượu.
GV chia 3 đoạn: đoạn 1 (4 dòng đầu)
 đoạn 2 (4 dòng tiếp)
 đoạn 3: còn lại
- HD tách một số cụm từ để nghỉ hơi.
Câu 1 (nhịp 3/ 3) câu 3 (nhịp 2/ 4)
Câu 2 (nhịp 4/ 4) câu 4 (nhịp 2/ 3/ 3)
Giảng thêm: bạc phếch
đánh nhịp
 c. HD tìm hiểu bài
+ Các bộ phận của cây dừa so sánh với những gì?
+ Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào?
+ Em thích những câu thơ nào? Vì sao?
- HD HS học thuộc lòng.
- HS nối tiếp đọc từng câu.
- HS đọc lại.
- HS nối tiếp đọc đoạn.
- HS đọc lại
- HS đọc các từ chú giải.
- Bị mất màu, biến thành màu trắng cũ, xấu.
- Động tai đưa tay lên xuống đều.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc đoạn 1, câu hỏi 1.
- Quả dừa Û đàn lợn con, hũ rượu.
- Thân dừa Û tấm áo bạc ph ... h 4 nhóm thảo luận để tìm ra những việc nên làm và không nên làm đối với người khuyết tật.
- Vì chân Hồng bị tàn tật không đi lại được.
- Giúp đỡ, thông cảm người tàn tật.
- Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật.
+ Vì họ là những người thiệt thòi.
- Các nhóm thảo luận.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận: Tuỳ theo khả năng và điều kiện của mình và các em làm những việc giúp đỡ người tàn tật cho phù hợp. Không nên xa lánh, thờ ơ, chế giễu người tàn tật.
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ.
	- Về nhà thực hiện theo những điều đã học.
Toán
Các số tròn chục từ 110 đến 200
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
	+ Biết các số tròn chục từ 110 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
	+ Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 đ 200
	+ So sánh được các số tròn chục. Nắm được thứ tự các số tròn chục đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Các hình vuông biểu diễn trăm và các hình chữ nhật biểu diễn chục như ở bài học 132.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Số tròn chục từ 110 đến 200
- Ôn tập các số tròn chục đã học.
- GV các em đã học các số tròn chục nào?
- Học tập các số tròn chục tiếp.
- GV cho HS quan sát hình vẽ.
- Có 1 tăm ô vuông và 10 ô vuông tất cả:
- GV HD cách đọc, cách viết, cách phân tích cấu tạo.
- Tương tự được các số còn lại.
* So sánh các số tròn chục.
- GV gắn các ô vuông lên bảng.
- HD so sánh.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: HS làm nhóm.
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2: 
GV và cả lớp nhận xét chốt.
Bài 3: Thi tiếp sức.
Bài 4: 
GV chấm bài nhận xét.
Bài 5: 2 HS thi xếp hình nhanh.
10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100
- Hãy nêu các số tròn chục có đặc điểm: có chữ số hàng đơn vị là 0.
100 ô vuông
- HS nối tiếp trả lời.
- HS trình bày theo nhóm mỗi nhóm 2 số.
- HS đọc lại các số tròn chục từ 110 đến 200.
- HS quan sát điền số rồi so sánh điền dấu.
130 > 120 120 < 130
- Chữ số hàng trăm 1 = 1
- Hàng chục 2 < 3 nên 120 < 130
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS thi xem ai nhanh hơn.
- 2 HS thi đua.
110 < 120
150 > 130
100< 110
140 = 140
150 < 170
120 > 110
130 < 150
180 > 170
190 > 150
160 > 130
 - HS làm vào vở.
 110, 120, 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200. 
- HS thi giữa các nhóm
GV nhận xét, đánh giá
 4. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Hướng dẫn giao bài tập về nhà.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về cây cối. đặt và trả lời câu hỏi làm gì?
Dấu chấm, dấu phảy
I. Mục đích yêu cầu:
	- Mở rộng vốn từ về cây cối.
	- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “Để làm gì?”
	- Ôn luyện cách dùng dấu chấm và dấu phảy.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Kẻ sẵn phân loại các loại cây.
	- Viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
Bài 1: HD HS thảo luận nhóm.
GV phát phiếu.
GV và cả lớp nhận xét chốt.
Bài 2: HD HS
VD: HS 1
HS 2
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 3: HS làm vào vở
GV nhận xét chốt dấu theo thứ tự
- Các nhóm thảo luận rồi dán lên bảng rồi trình bày.
- HS đọc yêu cầu đề bài
- 2 HS làm mẫu.
Người ta trồng lúa để làm gì?
Người ta trồng lúa để có gạo ăn.
- Từng cặp HS hỏi đáp.
- 1 HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc bài.
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm bài tập về nhà.
Thủ công
Làm đồng hồ đeo tay (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
	- Làm được đồng hồ đeo tay.
	- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu đồng hồ đeo tay.
	- Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị HS.
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
+ HS thực hành làm đồng hồ đeo tay.
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4:
GV quan sát giúp đỡ những HS yếu.
- Đánh giá sản phẩm.
- HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay.
Cắt thành các nan giấy.
Làm mặt đồng hồ.
Gài dây đeo đồng hồ.
Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
- HS thực hành làm đồng hồ.
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà chuẩn bị giờ sau.
Thứ sáu ngày tháng năm 2010
Toán
các số từ 101 đến 110
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS:
	+ Biết các số từ 101 đến 110 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
	+ Biết đọc và viết thành thạo các số từ 101 đến 110.
	 + So sánh được các số từ 101 đến 110. Nắm được thư tự các số từ 101 đến 110.
II. Đồ dùng dạy học:
	Các hình vuông biểu diễn trăm và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị như ở bài học 132.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Đọc và viết số từ 101 đến 110.
- Viết và đọc số 101.
Cho HS quan sát số ô vuông.
- GV HD cách viết số 101 
Cách đọc số 101.
- Nêu cách tạo số 101.
* Các số khác thành lập tương tự.
GV viết 105
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Trò chơi kết bạn.
- GV phát cho mỗi em một tấm bìa có ghi các số hoặc đọc các số.
- GV và cả lớp nhận xét. VD:
Bài 2: GV vẽ tia số.
Gọi 1 HS điền các số còn thiếu.
Bài 3: HS làm nhóm.
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 4: 
GV chấm chữa.
- Có 101 ô vuông.
- 1 HS đọc lại: Một trăm linh một.
- Có trăm, 0 chục, 1 đơn vị.
- HS tự làm.
- HS tự hoàn thành các phần khác 
 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110
- Cả lớp đọc các số trên tia số.
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm lên trình bày.
101 < 102
102 = 102
105 > 104
109 > 108
106 < 109
103 > 101
105 = 105
109 < 110
- HS làm vở
a) 103, 105, 106, 107, 108
b) 110, 107, 106, 106, 103, 100.
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm bài tập về nhà.
Tập làm văn
đáp lời chia vui- tả ngắn về cây cối
I. Mục đích yêu cầu:
	1. Rèn kĩ năng nói:
	- Biết đáp lại lời chia vui.
	- Đọc đoạn văn tả quả măng cụt, biết trả lời các câu hỏi về hình dáng, mùi vị và ruột quả.
	2. Rèn kĩ năng viết: Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp, chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài tập 1.
	- Tranh, ảnh về quả măng cụt.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
Bài 1: 
GV gọi 4 HS thực hành đóng vai.
GV và cả lớp nhân xét.
Bài 2:
GV cho HS quan sát quả măng cụt.
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài 3: GV nêu yêu cầu.
Chấm bài nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS nói lời chúc mừng chia vui vì bạn đoạt giải cao .
- 1 HS đáp lời chia vui (cảm ơn )
- Nhiều HS thực hành đóng vai.
- 1 HS đọc đoạn văn Quả măng cụt và các câu hỏi.
- Từng cặp HS hỏi đáp theo các câu hỏi.
- HS viết bài vào vở bài tập.
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm lại các bài tập.
Chính tả (Nghe viết)
Cây dừa
I. Mục đích yêu cầu:
	- Nghe – viết lại chính xác, trình bày đúng 8 dòng đầu của bài thơ Cây dừa.
	- Viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/ x. in/ inh
	- Viết đúng các tên riêng Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
	Kẻ sẵn bảng cho bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: HS viết: búa liềm, thuở bé, quở trách.
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
* HD HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn thơ.
- Nội dung đoạn trích.
GV đọc từ khó: dang tay, hũ rượu
- GV đọc
- Chấm bài nhận xét.
* HD làm bài tập.
Bài 2a: 
GV nhận xét VD: 
- 2 HS đọc lại.
- Tả các bộ phận: lá, ngọn, thân, quả của cây dừa; làm cho cây dừa có hình dáng, hđ như con người.
- HS tập viết vào bảng con.
- HS viết bài.
- Soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
sắn, sim, sung, si, sen, súng, sấu, sến, sậy, sồi, sâm...
xoan, xà cừ, xà nu.
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhân xét giờ học.
	- Về nhà làm bài tập còn lại.
	- Viết lại những chữ khó.
Sinh hoạt
Sinh hoạt sao 
I. Mục tiêu
1- KT : HS tự tổ chức sinh hoạt sao nhi đồng dưới sự hướng dẫn của các anh chị cờ đỏ.
2- KN: Biết đoàn kết phấn đấu trong học tập và rèn luyện đạo đức.
3- TĐ : ý thức khi sinh hoạt sao tốt
II . Chuẩn bị: T + HS : Nội dung
III. Tiến hành
HĐ1: Tổ chức vui văn nghệ.	
 - Thi hát kể chuyện. 
 - HS thi hát cá nhân
HĐ2: Sinh hoạt sao 
 - Anh chị phụ trách sao hớng dẫn 
 - Bình chọn sao tốtnhất đề nghi khen
HĐ3: Phơng hớng tuần 9 
 - Thực hiện tốt các nề nếp của nhà trờng cũng nh của Đội, Sao đề ra
 - Phát huy nhữg mặt đã đạt đợc trong tuần qua và khắc phục mọi nhợc điểm của tuần trớc. Phấn đấu có nhiều điểm 9, 10 không có bạn nào bị điểm kém 
 - Thi hát giữa các sao
HĐ2: Sinh hoạt sao 
Từng sao tự kiểm điểm hoạt động trong tuần qua
 + Nề nếp đội	
 + Học tập
 + Các hoạt động khác
Tuần 29 Thứ hai ngày tháng năm 2010	
Toán
Các số từ 111 đến 200
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS biết các số từ 111 đến 200 gồm các trăm, các chục, đơn vị.
	- Đọc, viết thành thạo các số từ 111 đến 200.
	- So sánh được các số từ 111 đến 200. Nắm được thứ tự các số từ 111 đến 200.
	- Đếm được các số trong phạm vi 200.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu
	b. Giảng
* Hoạt động 1: Đọc, viết số từ 111 đ 200
GV dùng các thẻ ô vuông hướng dẫn viết đọc, phân tích đọc các số từ 111 đến 200.
- Làm việc cá nhân.
GV nêu tên số.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
GV HD mẫu. 110
Bài 2:
HS làm nhóm
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 3: Trò chơi tiếp sức.
- HS đọc, xác định số trăm, số chục, đơn vị.
- HS lấy các thẻ hình vuông, hình chữ nhật và đơn vị để được hình trực quan của các số đã cho.
- HS làm vào vở.
Một trăm mười.
- Các nhóm thảo luận rồi trình bày trên bảng.
 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120
 151 152 153 154 155 156 157 158 159 200
a, 
b, 
- HS trình bày.
129 > 120
123 < 124
126 > 122
155 < 158
120 < 152
186 = 186
135 > 125
148 > 128
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 2 Tuan 28 da sua.doc