Giáo án môn học lớp 2 - Trường Tiểu Học Yên Thọ - Tuần 28, 29

Giáo án môn học lớp 2 - Trường Tiểu Học Yên Thọ - Tuần 28, 29

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

 MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN

I. Mục tiêu

1Kiến thức:

- Nêu tên và lợi ích của một số loài vật sống trên cạn.

- Phân biệt vật nuôi trong gia đình và vật sống hoang dã.

2Kỹ năng: Có kĩ năng quan sát, nhận xét và mô tả.

3Thái độ: Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt là những động vật quí hiếm.

II.Đồ dùng dạy-học:

- GV: Ảnh minh họa trong SGK phóng to. Các tranh ảnh

- HS: SGK, vở bài tập.

 

doc 16 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Trường Tiểu Học Yên Thọ - Tuần 28, 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2009
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN 
I. Mục tiêu
1Kiến thức: 
Nêu tên và lợi ích của một số loài vật sống trên cạn.
Phân biệt vật nuôi trong gia đình và vật sống hoang dã.
2Kỹ năng: Có kĩ năng quan sát, nhận xét và mô tả.
3Thái độ: Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt là những động vật quí hiếm.
II.Đồ dùng dạy-học:
GV: Ảnh minh họa trong SGK phóng to. Các tranh ảnh 
HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy-học
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Khởi động (1’)
2.Bài cũ
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
b.Làm việc với tranh ảnh trong SGK(8’)
c.Làm việc cả lớp. (5’)
d. Động não(3’)
e. Triển lãm tranh ảnh (7’)
g. Làm việc cả lớp. (5’)
h.Hoạt động nối tiếp(7’)
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
-Xen trong giờ học
-Động vật sống ở khắp mọi nơi như trên mặt đất, dưới nước và bay lượn trên không. Có thể nói động vật sống trên mặt đất chiếm số lượng nhiều nhất. Chúng rất đa dạng và phong phú. Hôm nay, cô cùng các em tìm hiểu về loài vật này qua bài Một số loài vật sống trên cạn.
- Yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận các vấn đề sau: 
Nêu tên con vật trong tranh.
Cho biết chúng sống ở đâu?
Thức ăn của chúng là gì?
Con nào là vật nuôi trong gia đình, con nào sống hoang dại hoặc được nuôi trong vườn thú?
-Yêu cầu HS lên bảng, vừa chỉ tranh vừa nói.
GV đưa thêm một số câu hỏi mở rộng:
+Tại sao lạc đà đã có thể sống ở sa mạc?
+ Hãy kể tên một số con vật sống trong lòng đất.
+ Con gì được mệnh danh là chúa tể sơn lâm?
-Đại diện các nhóm lên chỉ tranh và nói. Có thể đặt một số câu hỏi mời bạn khác trả lời. Bạn nào trả lời đúng thì có thể đặt câu hỏi khác mời bạn khác trả lời
GV kết luận: Có rất nhiều loài vật sống trên mặt đất như: Voi, ngựa, chó, gà, hổ  có loài vật đào hang sống dưới đất như thỏ, giun  Chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật có trong tự nhiên, đặc biệt là các loài vật quý hiếm.
-Con hãy cho biết chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài vật?
(Mỗi HS tự đứng lên nói ý kiến của mình, khi bạn ngồi xuống bạn khác đứng lên trả lời). GV ghi nhanh  
GV nhận xét những ý kiến đúng.
-Chia nhóm theo tổ.
Yêu cầu HS tập hợp tranh ảnh và dán trang trí vào 1 tờ giấy khổ to.
Có ghi tên các con vật. Sắp xếp theo các tiêu chí do nhóm tự chọn.
GV có thể gợi ý: 
+ Sắp xếp theo điều kiện khí hậu:
+ Nơi sống:
+ Cơ quan di chuyển:
+ Ích lợi:
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm mình.
GV khuyến khích HS nhóm khác đặt các câu hỏi cho nhóm đang báo cáo. 
GV nhận xét và tuyên dương các nhóm tốt.
-Chơi trò chơi: Bắt chước tiếng con vật.
Cử 2 bạn đại diện cho bên nam và bên nữ lên tham gia.
Các bạn này sẽ bốc thăm và bắt chước theo tiếng con vật đã được ghi trong phiếu.
GV nhận xét và đánh giá .
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Hát 
HS quan sát, thảo luận trong nhóm.
+ Hình 1: Con lạc đà, sống ở sa mạc. Chúng ăn cỏ và được nuôi trong vườn thú.
HS trả lời cá nhân.
+ Vì nó có bướu chứa nước, có thể chịu được nóng.
+ Thỏ, chuột, 
+ Con hổ.
Trả lời: Không được giết hại, săn bắn trái phép, không đốt rừng làm cháy rừng không có chỗ cho động vật sinh sống 
Tập hợp tranh, phân loại theo tiêu chí nhóm mình lựa chọn và trang trí.
Báo cáo kết quả.
Các thành viên trong nhóm cùng suy nghĩ trả lời.
2 bạn đại diện cho bên nam và bên nữ lên tham gia.
HS thi đua.
TỰ HỌC TOÁN
LUYỆN SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM
I.Mục tiêu:
Củng cố so sánh các số tròn trăm
Củng cố về thứ tự các số tròn trăm
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, vở luyện toán
III.Các hoạt động dạy-học :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định (1’)
2.Kiểm tra (2’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài (2’)
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: >, <, =
MT: HS so sánh được các số tròn trăm
Bài 2:Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số
MT:Điền đúng thứ tự các số tròn trăm trên tia so
Bài 3:Viết các số 800, 700, 500, 1000, 100. Theo thứ tự từ bé đến lớn ?
Bài 4:
- Khoanh vào số lớn nhất
-Khoanh vào số bé nhất
MT: HS xác định đúng số lớn nhất và số bé nhất từ các số đã cho
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
Kiểm tra vở luyện của hs
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Gọi 2 hs lên bảng làm bài
Nhận xét, chốt lại bài làm đúng:
200 500
300 < 800 700 < 900
Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Gọi 1 hs lên bảng làm bài
Nhận xét, chốt lại bài làm đúng:
 . . . . . . . .
 0 100 200 300 400 500 600 700
Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Gọi 1 hs lên bảng làm bài
Nhận xét, chốt lại bài làm đúng:
100, 500, 700, 800, 1000.
Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Tổ chức cho hs làm bài theo cặp
Gọi 1 số cặp báo cáo
Nhận xét, chữa bài:
Cho mhs tự làm bài 
Gọi 1 hs nêu số.
Cả lớp và gv nhận xét chữa bài.
Gv củng cố lại các soó tròn trăm
Nhận xét giờ học
Dặn hs về nhà xem lại bài.
1 hs nêu yêu cầu
2 hs lên bảng làm bài
Nhận xét bài làm của bạn
1 hs nêu yêu cầu
1 hs lên bảng làm bài
Nhận xét bài làm của bạn
1 hs nêu yêu cầu
1 hs lên bảng làm bài
Nhận xét bài làm của bạn
1 hs nêu yêu cầu
Làm bài theo cặp
Nhận xét bài làm của nhóm bạn
1 hs nêu yêu cầu của bài.
300 , 700 , 600 , 900
800.
600 ,. 300 , 500 , 1000, 200.
SINH HOẠT TẬP THỂ
BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ THEO CHỦ ĐIỂM 26-3
I .Mơc tiªu: 
 HS n¾m ®­ỵc néi dung giê sinh ho¹t
 ¤n, biĨu diƠn bµi h¸t: theo chđ ®iĨm 26/3
II. §å dïng d¹y häc:
 Nh¹c cơ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (1’)
2.H­íng dÉn sinh ho¹t sao
a.¤n c¸c bµi h¸t ®· häc
(15’)
b.BiĨu diƠn bµi h¸t, mĩa phơ ho¹
(10’)
c.H¸t bµi h¸t : Sao cđa em
(8’)
3.Cđng cè- dỈn dß
(2’)
-H­íng dÉn hs nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn vµ lËp ho¹ch cho tuÇn sau
GV nhËn xÐt, ®Ênh gi¸ .
-Tỉ chøc cho HS «n l¹i c¸c bµi h¸t theo nhãm
Theo dâi vµ sưa sai cho c¸c nhãm
Gäi mét sè nhãm lªn biĨu diƠn tr­íc líp
NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nhãm h¸t tèt
 -Yªu cÇu c¸c nhãm tù dµn dùng l¹i c¸c ®iƯu mĩa cho bµi h¸t : Chim chÝch b«ng.
Gäi c¸c nhãm lªn biĨu diƠn
Yªu cÇu c¸c nhãm h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm theo ph¸ch, nhÞp vµ tiÕt tÊu lêi ca
LÇn 2 cho HS mĩa phơ ho¹
NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nhãm h¸t vµ biĨu diƠn hay
Cho c¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t mét l­ỵt
-Cho HS mĩa h¸t trong nhãm
Yªu cÇu mçi nhãm lªn h¸t vµ biĨu diƠn bµi h¸t mét lÇn
NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nhãm h¸t, biĨu diƠn tèt.
-NhËn xÐt tiÕt häc
DỈn HS vỊ nhµ «n l¹i c¸c bµi h¸t ®· häc
-NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn vµ lËp ho¹ch cho tuÇn sau
HS nghe.
-¤n l¹i bµi h¸t theo nhãm
2-3 nhãm lªn biĨu diƠn tr­íc líp
Mĩa h¸t bµi h¸t : Chim chÝch b«ng
biĨu diƠn tríc líp
H¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm
C¶ líp h¸t
Mĩa h¸t theo nhãm
H¸t vµ biĨu diƠn tríc líp
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009
ÂM NHẠC
ÔN BÀI HÁT “CHÚ ẾCH CON”
I.Mục tiêu:
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài Chú ếch con.
- Qua bài hát hs biết tên một số loài chim, cá, noi gương học tập chăm chỉ của chú ếch con.
- Biết gõ đệm thei tiết tấu lời ca.
II.Đồ dùng dạy học:
-Nhạc cụ quen dùng.
- Băng nhạc , máy nghe.
- Bảng phụ chép lời ca. 
III.Các hoạt động dạy-học :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
 (1’)
2.Kiểm tra bài cũ
 (5’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
 (2’)
b.Ôn bài hát:
 (27’)
- Tập gõ tiết tấu theo lời ca.
- Tập gõ phách.
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
Yêu cầu cả lớp hát bài Chú ếch con.
Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Tổ chức cho hs ôn bài hát theo nhóm
Theo dõi các nhóm hát
Gọi lần lượt từng nhóm lên hát, biểu diễn trước lớp
Nhận xét, đánh giá
 Kìa chú là chú ếch con có đôi là
 * * * * * * * * *
 đôi mắt tròn
 * * *
 Kìa chú là chú ếch con có đôi là
 * * * * *
 đôi mắt tròn
 * *
Gv chia lớp làm bốn nhóm hát 4 câu của bài hát. Điều khiển để các nhóm hát không lỡ nhịp.
-Nhận xét tiết học
 Dặn học sinh về nhà hát cho người thân nghe.
Hs hát bài: Chú ếch con.
Hs nghe.
Ôn bài hát theo nhóm
Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp
Hát kết hợp vỗ tay theo phách và tiết tấu.
TỰ HỌC TIẾNG VIỆT
LUYỆN TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI.
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ ?
I.Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về cây cối.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì?
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, vở luyện.
III.Các hoạt động dạy-học :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định (1’)
2.Kiêûm tra bài cũ (2’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
 (2’)
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1 : Hãy chọn và sắp xếp các từ sau vào từng loại.
Bài 2: Hãy đặt 5 câu , mỗi câu nêu công dụng của một loài câu?
Bài 3: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống sau đó chép lại
4.Củng cố-dặn dò (3’)
-Kiểm tra vở luyện hs.
-Gv giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập .
Gọi hs nêu , cả lớp và gv nhận xét chữa bài.
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Cho hs tự đặt câu, gọi hs lần lượt đọc câu đặt.
Cả lớp và gv nhận xét, chữa chốt lại câu đúng.
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm
Gọi các nhóm đọc bài làm ... à đọc lại bài.
Hát
2 HS lên bảng đọc 
HS dưới lớp nghe và nhận xét bạn.
3 HS đọc lại tên bài.
Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV.
3-5 hs đọc
Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
Chúng ta phải đọc với 5 giọng khác nhau, là giọng của người kể, giọng của người ông, giọng của Xuân, giọng của Vân, giọng của Việt.
1 HS đọc 
1 HS đọc 
1 HS đọc 
1 HS đọc 
1 HS đọc, các HS khác nhận xét và đọc lại.
1 HS đọc, các HS khác nhận xét và đọc lại.
HS đọc đoạn 2.
Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, 5. (Đọc 2 vòng)
-Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
-Các nhóm cử cá nhân thi đọc.
TOÁN
 CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I. Mục tiêu
Giúp HS biết:
-Cấu tạo thập phân của các số 111 đến 200 gồm: các trăm, các chục và các đơn vị.
-Đọc viết các số từ 111 đến 200.
-So sánh được các số từ 111 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này.
II. Đồ dùng dạy học
GV:Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị như đã giới thiệu ở tiết 132.
Bảng kê sẵn các cột ghi rõ: trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số, như phần bài học của SGK.
III. Các hoạt động dạy-học :
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
b.Giới thiệu các số từ 101 đến 200
 (12’)
c.Luyện tập (20’)
Bài 1:Viết (theo mẫu)
MT: Củng cố cách đọcsố có 3 chữ số
Bài 2:Số ?
MT:Viết đúng các số trên tia số
Bài 3:>, <, =
MT:Biết so sánh các số có 3 chữ số
4.Củng cố – Dặn dò (3’)
GV kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh số tròn chục từ 101 đến 110.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Trong bài học hôm nay, các em sẽ được học về các số từ 111 đến 200.
-Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm?
Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị?
-Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình vuông, trong toán học, người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111.
-Giới thiệu số 112, 115 tương tự giới thiệu số 111.
-Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127, 135.
Yêu cầu cả lớp đọc lại các số vừa lập được.
-Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Nhận xét và cho điểm HS.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Để điền được dấu cho đúng, chúng ta phải so sánh các số với nhau.
-Một bạn nói, dựa vào vị trí của các số trên tia số, chúng ta cũng có thể so sánh được các số với nhau, theo con bạn có nói đúng hay sai?
Dựa vào vị trí các số trên tia số trong bài tập 2, hãy so sánh 155 và 158 với nhau.
Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110.
Hát
Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Trả lời: Có 1 trăm, sau đó lên bảng viết 1 vào cột trăm.
-Có 1 chục và 1 đơn vị. Sau đó lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị.
-HS viết và đọc số 111.
-Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng, sau đó 3 HS lên làm bài trên bảng lớp, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, 1 HS gắn hình biểu diễn số.
-Làm bài theo yêu cầu của GV.
-Đọc các tia số vừa lập được và rút ra kl: Trên tia số, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau nó.
-Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu >, <, = vào chỗ trống.
Bạn học sinh đó nói đúng.
155 155 vì trên tia số 158 đứng sau 155.
TỰ HỌC TIẾNG VIỆT
ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI
I.Mục tiêu:
Rèn kĩ năng nói: biết đáp lại lời chia vui
Rèn kĩ năng viết:viết một đoạn văn ngắn tả quả vải
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, vở luyện
III.Các hoạt động dạy-học :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định (1’)
2.Kiểm tra bài cũ
 (2’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
 (2’)
b. Hướng dẫn làm bài tập( 32’)
Bài 1:Đáp lời chia vui. Viết lời đáp trong từng tình huống.
Bài 2 : Tả ngắn về quả vải.
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
Kiểm tra vở luyện 
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Tổ chức cho các cặp thực hành nói lời đáp trong từng tình huống cụ thể sau đó viết lời đáp .
Gọi hs trình bày lời đáp của mình.
Cả lớp và gv nhận xét , chốt lại lời nđáp đúng.
- Cho hs tự làm bài.
- Gọi hs đọc bài viết.
- Cả lớp và gc nhận xét.
- Gv củng cố bài, nhận xét giờ học
- Dặn hs về nhà xem lại bài.
-2 hs đọc lại.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- 2 hs trình bày.
- Mình rất cảm ơn bạn.
- Con cảm ơn bố , mẹ ạ!
-1 hs đọc yêu cầu của bài.
2- 3 hs đọc bài viết.
- Quả vải tròn tobằng ngón chân cái. Bên trong cùi màu trắng rất ngọt. Hạt quả vải có màu nâu
Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009
TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP: BÀI 45
I.Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết hoa cá chữ : a, ¨ , b , c, g
- BiÕt viÕt øng dơng cơm tõ : An Giang , B×nh §Þnh , Sµi Gßn 
II.Đồ dùng dạy học:
-MÉu ch÷ , b¶ng phơ.
III.Các hoạt động dạy-học :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
 (1’)
2.Kiẻm tra bài cũ
 (5’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
 (2’)
b. H­íng dÉn viÕt bµi. (15’)
a, b.
c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
 (14’)
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
KiĨm tra vë hs.
-Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
? Ch÷ hoa : a , ¨ , © cao mÊy li? Gåm mÊy nÐt?
? Chữ b cao mấy li? Gồm mấy nét?
? Chữ c cao mấy li? Gồm mấy nét?
? Chữ g cao mấy li? Gồm mấy nét?
-Gv viết mẫu và hướng dẫn viết.
- Cho hs viết vào vở nháp.
- Gọi 1 hs đọc cụm từ ứng dụng.
- Gv viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết vào vở .
- Gv củng cố bài , nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà viết lại bài.
- Cao 5 li, gồm 3 nét.
- Cao 5 li, gồm 2 nét cơ bản.
- Cao 5 li, gồm 2 nét soắn vào nhau.
- Cao 5 li, gồm 3 nét cơ bản.
- Hs theo dõi.
- Hs viết vào vở nháp.
- Hs viết vào vởcác chữ: a , b, g, s 
TOÁN
LUYỆN: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:
- Giúp hs biết cách viết các so có 3 chữ số. Nắm được thứ tự các số không quá 900.
- Củng cố về cấu tạo các số có 3 chữ số.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy-học :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
 (1’)
2.Kiẻm tra bài cũ
 (5’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
 (2’)
b. Hướng dẫn làm bài tập.( 29’)
Bài tập 1 : Viết ( theo mẫu).
MT: HS xác định đúng trăm, chục, đơn vị của các số đã cho theo mẫu
Bài 2: Nối theo mẫu?
MT: củng cố đọc – viết số
+ Bẩy trăm sáu mươi chín: 769
+ Hai trăm linh một: 201
Bài 3: Hình vẽ bên có:
+ hình tam giác?
+ hình tứ giác?
MT: Tìm đúng số hình tam giác và tứ giác.
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
-Kiểm tra vở luyện của hs.
-Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
- Cho hs tự làm bài tập.
- Gọi một số hs nối tiếp nhau lên viết bảngphụ .
- Cả lớp và gv nhận xét, chữa bài.
-Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 2 hs lên bảng làm bảng phụ. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi hs trình bày bài của mình.
- Cả lớp và gv hnận xét, chữa bài.
-Yêu cầu hs quan sát hình.
- Gọi hs trả lời.
- Cả lớp và gv nhận xét , chốt lại kết quả đúng.
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs về nhà xem lại bài
-1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs lên bảng làm bài tập.
Số
Trăm
Chục
Đvị
212
2
1
2
315
3
1
5
427
4
2
7
804
8
0
4
-1 hs đọc yêu cầu của bài.
- 2 hs lên bảng làm bảng phụ.
- Hs quan sát hình vẽ.
- 5 hình tam giác.
- 5 hình tứ giác.
TỰ HỌC TIẾNG VIỆT
CHÍNH TẢ: NHỮNG QUẢ ĐÀO
I.Mục tiêu:
- Viết chính xác trình bày đúng đoạn viếtnhững quả đào. Rèn kỹ năng viết đúng vần âm dễ lẫn: s/x, in/inh.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy-học :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định (1’)
2.Kiểm tra (2’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài(2’)
b.Hướng dẫn viết bài. (15’)
c. Hướng dẫn làm bài tập.(14’)
Bài tập 1: điền vào chỗ trống : sả hay xả.
Bài 2 : Tìm mỗi loại 6 tiếng và ghi vào đúng cột.
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
- Kiểm tra vở luyện của hs
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
- Gv đọc bài viết 1 lần.
? Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- Cho hs viết những tiếng khó.
- Gv đọc cho hs viết bài vào vở.
- Gv theo dõi , giúp đỡ hs kém.
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Cho hs tự làm bài.
_ Gv nhận xét chữa bài.
- Gọi 1 số hs nêu.
- Cả lớp và gv nhận xét.
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà xem lại.
-2 hs nhắc lại.
-Đứng đầu mỗi câu.
-hs viết tiếng khó.
- Cả lớp viết vào vở nháp . Sau đó viết vào vở.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- hs làm bài.
- Dầu sả , xả hơi , sả thân cứu người , lá xả, lăn sả , xồi xả , sa sả.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
Nhìn , tin , bàn , đình, mình, minh. 
T:Biết so sánh các số có 3 chữ sốõ số lá xả, lăn sả , xồi xả , sa sả.

Tài liệu đính kèm:

  • docB2-T28,29.doc