TUẦN 24:
LỚP 1
Thứ 2 ngày 13/ 02/2012 dạy lớp 1A
Thứ 5 ngày 17/ 02 /2012 dạy lớp 1B
BÀI 11: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định
- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thục hiện.
- GDKNS: + Kĩ năng an toàn khi đi bộ.
+ Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập Đạo đức 1
- Ba chiếc đền hiệu làm bằng bìa cứng ba màu đỏ, vàng, xanh, hình tròn đường kính 15 hoặc 20 cm
- Các điều 3, 6, 18, 26 công ước về quyền trẻ em.
TUẦN 24: LỚP 1 Thứ 2 ngày 13/ 02/2012 dạy lớp 1A Thứ 5 ngày 17/ 02 /2012 dạy lớp 1B BÀI 11: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. - Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định - Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thục hiện. - GDKNS: + Kĩ năng an toàn khi đi bộ. + Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập Đạo đức 1 - Ba chiếc đền hiệu làm bằng bìa cứng ba màu đỏ, vàng, xanh, hình tròn đường kính 15 hoặc 20 cm - Các điều 3, 6, 18, 26 công ước về quyền trẻ em. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động dạy học. * Hoạt động 1: Làm bài tập 3. - Học sinh xem tranh và trả lời cu hỏi: + Các bạn nhỏ trong tranh có đi đúng quy định không? + Điều gì có thể xảy ra? Vì sao? + Em làm gì khi thấy bạn như thế? - GV mời một số em trình bày kết quả thảo luận. GV kết luận: Đi dưới lồng đường là sai quy định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác * Hoạt động 2: Làm bài tập 4. - GV giải thich yu cầu bi tập. GV kết luận: +Tranh 1, 2, 3, 4, 6: Đng quy định. +Tranh 5, 7, 8: Sai quy định. +Đi bộ đng quy định l tự bảo vệ mình v bảo vệ người khc. * Hoạt động 3: Chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”. - GV hướng dân cách chơi. - HS thực hiện chơi. 4. Cũng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau. - Học sinh thảo luận theo từng đôi. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh xem tranh và nối vào những tranh đảm bảo đi bộ an toàn vào mặt cười. - Học sinh đánh dấu + vào việc mình làm. - Học sinh đồng thanh phần ghi nhớ cuối bài. LỚP 2 Thứ 2 ngày 13/2/2012 dạy lớp 2A Thứ 6 ngày 17/2/ 2012 dạy lớp 2B Bài 11: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và gọi điện thoại nhẹ nhàng. - Biết xử lý một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. - Biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh. GDKN: Kỷ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Điện thoại. - Vở bài tập. - Dụng cụ sắm vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động dạy học. * Hoạt động 1: Đóng vai - GV nêu tình huống BT 4. - Kết luận : Dù ở trong tình huống nào, em cũng cần phải cư sử lịch sự. *Hoạt động 2 : Xử lí tình huống. - Hs lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống, - GV nêu yêu cầu. Mỗi nhóm thảo luận xử lí một tình huống theo nhóm mình đặt ra. - HS tự liên hệ. - Nhận xét. - Kết luận chung : Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài học sau; - Hs thực hành đóng vai theo cặp. - Đánh giá cách ứng xử của bạn. - Mỗi nhóm thảo luận xử lí một tình huống. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét bổ sung. LỚP 3 Thứ 3 ngày 14/02/2012 dạy lớp 3A Thứ 5 ngày 16/02/2012 dạy lớp 3B Bài 11: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang . - Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác. - GDKNS: + Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác. + Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang. II. TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Vở BT đạo đức 3 - Truyện kể về chủ đề dạy học. - Bìa hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động dạy học.s Hoạt động 1: BT3. Bày tỏ ý kiến - Gv lần lượt đọc từng ý kiến * GV kết luận: Nên tán thành b,c không nên tán thành ý kiến khác. Hoạt động 2: Xử lý tình huống. - Chia nhóm, phát phiếu cho mỗi nhóm để thảo luận cách ứng xử trong các tình huống. * GV kết luận: Hoạt động 3: Trò chơi nên và không nên. - Gv chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to, bút dạ vì phổ biến luật chơi: Trong 1 thời gian nhóm nào ghi được nhiều việc nhóm đó thắng cuộc. - GV nhận xét khen những nhóm thắng cuộc. *Kết luận: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá. 4. Cũng cố, dặn dò. Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài học sau. - Hs suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành không tán thành hoặc bằng cách giơ tay. - Hs nhận phiếu giao việc thảo luận về cách ứng xử trong các tình huống: - Đại diện từng nhóm trình bày cả lớp trao đổi nhận xét. - Hs nhận đồ dùng, nghe phổ biến luật chơi. - Hs tiến hành chơi, mỗi nhóm ghi thành 2 cột những việc nên làm và không nên làm. - Cả lớp nhận xét, đánh giá công việc của mỗi nhóm. LỚP 4 Thứ 2 ngày 13/02/2012 dạy lớp 4A Thứ 6 ngày 17/02/2012 dạy lớp 4B Bài 11: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng ở địa phương. - GDKNS: + Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng. + Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK. - SGK đạo đức 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động dạy họcs - Hoạt động 1: HS kể những việc làm của mình, của các bạn và nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các công trình công cộng. - GV kết luận: - Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. (BT 3) - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm HS thảo luận xử lí tình huống. - GV nêu nhiệm vụ và đưa ra các tình huống - Cho HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ - GV kết luận 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. - HS thực hiện kể. - HS thực hiện bảo vệ các công trình công cộng. - Chuẩn bị tấm bìa để bày tỏ ý kiến - HS tiến hành - Đúng là: a - Sai là: b, c - HS đọc ghi nhớ LỚP 5 Thứ 3 ngày 14/02/2012 dạy lớp 5B Thứ 5 ngày 16/02/2012 dạy lớp 5A Bài 11: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU : - Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số biểu hiện phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước. - GDKNS: + Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về đất nước và con người Việt Nam. + Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh về đất nước, con người VN và 1 số nước khác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động dạy họcs * Hoạt động 1: Làm bài tập 1 trong SGK - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Hãy giới thiệu một sự kiện, một bài hát hay một bài thơ, tranh ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến mốc thời gian hoặc địa danh của VN đã nêu trong bài tập 1. - Gọi Đại diện nhóm lên trình bày. - GV kết luận. * Hoạt động 2: Đóng vai: bài tập 3 SGK 1. GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch 2. Các nhóm chuẩn bị 3. Đại diện một số nhóm lên trình bày - GV nhận xét . 4. Củng cố dặn dò: - Lớp hát một bài về chủ đề em yêu tổ quốc VN - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS thảo luận và trình bày theo sự hiểu biết của mình. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm thực hiện làm. - Nhóm nhận xét, đánh giá.
Tài liệu đính kèm: