Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 30, 31 - Hà Kim Ngân

Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 30, 31 - Hà Kim Ngân

Ôn tập về phân số

I. YÊU CẦU:

Giúp HS củng cố về: Khái niệm số thập phân; cách viết số thập phân dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- VBT + phấn màu.

III- HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :

Thời gian Nội dung

các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú

 

doc 21 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 30, 31 - Hà Kim Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án môn: Toán Ngày soạn: 12-2-2005
Lớp 5 Ngày dạy: 4-4-2005
Tuần 30 – tiết 146
Ôn tập về phân số
I. Yêu cầu:
Giúp HS củng cố về : Khái niệm số thập phân ; cách viết số thập phân dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm ; viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học :
- VBT + phấn màu.
III- Hoạt động chủ yếu :
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
30’
5’
I. Kiểm tra bài cũ :
Chữa bài 4 ; 5 tr. 62 – SGK
Bài 4 tr. 62 :
a.
b.
c.
Bài 5 tr.62 :
 78,6 > 78,59 28,300 = 28,3
 9,478 0,906
II. Bài mới :
1. Luyện tập :
Bài 1 : Viết dưới dạng phân số thập phân :
a.
b.
Cách làm câu b : Có thể nhân cả tử số và mẫu số với một số tự nhiên để được một phân số có mẫu số là 10 ; 100 ; 1000 ... hoặc lấy tử số chia cho mẫu số được thương viết dưới dạng số thập phân rồi đổi sang phân số thập phân.
Chú ý : 2 x 5 = 10 4 x 25 = 100
 8 x 125 = 1000
Bài 2 :
a. Viết dưới dạng tỉ số phần trăm :
 0,6 = 60% 7,35 = 735%
b. Viết dưới dạng số thập phân :
35% = 0,35 8% = 0,08 725% = 7,25
Bài 3 : Viết số đo dưới dạng số thập phân :
a. phút = 0,75 phút giờ = 1,2 giờ
b. m = 2,5 m km = 0,6 km 
 kg = 0,2 kg l = 1,6 l
 m2 = 0,9 m2 m2 = 0,65 m2
Bài 4 : Viết theo thứ tự :
a. Từ bé đến lớn :
 3,97 ; 5,78 ; 6,03 ; 6,25 ; 6,3
b. Từ lớn đến bé :
10,2 : 10 ; 9,32 ; 8,86 ; 8,68
Bài 5 : Tìm một số thập phân thích hợp để điền vào chỗ chấm sao cho :
0,2 < 0,21 < 0,3
0,11 < 0,111 < 0,12
2. Củng cố, dặn dò :
BVN : 1 ; 3 ; 5 tr. 63 – SGK.
- 1 HS lên bảng chữa bài 4 tr. 62.
- HS đọc chữa bài 5 tr. 62. Nêu rõ cách so sánh.
- Nêu nhận xét về số chữ số 0 trong mẫu số của phân số thập phân và số chữ số của phần thập phân viết được.
- HS nhận xét và chữa bài (nếu sai).
- Nêu cụ thể cách làm câu c bài 4.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS làm bài trong VBT
- HS đọc yêu cầu.
- Thế nào là phân số thập phân? 
( phân số có mẫu số là 10 ; 100 ; 1000... )
- HS làm bài ; 2 HS lên bảng chữa.
- Nêu nhận xét về số chữ số 0 trong mẫu số của phân số thập phân và số chữ số của phần thập phân viết được.
- HS nêu cách làm câu b. 
- HS nêu những tích của 2 số tự nhiên để được những số 10 ; 100 ; 1000....
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài – chữa bài.
- Thế nào là tỉ số phần trăm ?
- Nêu 2 bước tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
- Vậy muốn viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm hoặc ngược lại, ta làm ntn ?
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài. 3 HS lên bảng chữa bài.
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài, đọc chữa 
- Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc xếp theo thứ tự từ lớn đến bé nghĩa là xếp ntn ?
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài. 
- Chữa bài. Nêu rõ cách làm. ( Từ 
0,2 < ... < 0,3 có thể viết 
0,20 < ... < 0,30 ; sau đó chỉ việc chọn một trong các số từ 0,21 đến 
0, 29 để điền vào chỗ chấm. 
- HS nhắc lại cách đổi từ phân số thập phân sang số thập phân và ngược lại.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : 
Giáo án môn: Toán Ngày soạn: 12-2-2005
Lớp 5 Ngày dạy: 5-4-2005
Tuần 30 – tiết 147
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng 
I. Yêu cầu:
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng ; cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học :
- VBT + phấn màu.
III- Hoạt động chủ yếu :
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
30’
5’
I. Kiểm tra bài cũ :
Chữa bài 1 ; 3 ; 5 tr. 63 – SGK
II. Bài mới :
1. Luyện tập :
Bài 1. 
a. Điền cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài: 
 km hm dam m dm cm mm
b. Điền cho đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng:
 tấn tạ yến kg hg dag g 
c. Hai đơn vị đo độ dài ( hoặc đo khối lượng ) liên tiếp nhau ( liền nhau ) thì gấp, kém nhau 10 lần.
Bài 2.
a. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1 km = 10 hm 1 m = 10 dm
1 km = 100 dam 1 m = 100 cm
1 km = 1000 m 1 m = 1000 mm
1 kg = 10 hg 1 tấn = 10 tạ
1 kg = 100 dag 1 tấn = 100 yến 
1 kg = 1000 g 1 tấn = 1000 kg
b. Viết theo mẫu:
1 m = hm = 0,01 hm
1 m = km = 0,001 km
1 kg = tạ = 0,01 tạ
1 kg = tấn = 0,001 tấn.
Bài 3. Điền số hoặc đơn vị đo:
a.3956m = 3km 956m = 3,956km 
 5086m = 5km 86m = 5,086km
 605m = 0,605km
b.73dm = 7m 3dm = 7,3m
 267cm = 2m 67cm = 2,67m
 805cm = 8m 5cm = 8,05m
 1038mm = 10,38dm
 591mm = 0,591m
 ..............
Bài 4. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 4km 397m = 4,397km 
6km 72m = 6,072km
500m = 0,5km
75m = 0,075km
b. 8m 6dm = 8,6m
2m 4dm = 2,4m
4m 38cm = 4,38m
87mm = 0,087m
c. 9kg 720g = 9,72kg
1kg 52g = 1,052kg
1kg 9g = 1,009kg
54g = 0.054kg 
2. Củng cố – dặn dò:
BVN: 3; 4; 5 tr.64 – 65 SGK
- HS lên bảng chữa bài 1; 3.
- HS đọc chữa bài 5.
- HS nhận xét và chữa bài (nếu sai).
- Nêu cụ thể cách làm bài 5.
- GV nhận xét, cho điểm.
 HS làm bài trong VBT.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, chữa bài.
- HS đọc xuôi, ngược bảng đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo khối lượng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, đổi vở chữa bài.
- 1 km gấp bao nhiêu lần 1 hm, 1 dam, 1 m?
- 1 m bằng bao nhiêu của 1 km, 1 hm, 1dam?
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài.
- 4 HS lên bảng chữa bài. Nêu cụ thể cách làm một số câu.
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài- 3 HS lên bảng chữa bài. Nêu cụ thể cách làm một số câu.
- HS đọc xuôi, ngược bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị. 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...
Giáo án môn: Toán Ngày soạn: 12-2-2005
Lớp 5 Ngày dạy: 6-4-2005
Tuần 30 – tiết 148
Ôn tập về đo diện tích 
I. Yêu cầu:
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích (bao gồm các đơn vị đo diện tích ruộng đất), chuyển đổi các đơn vị đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học :
- VBT + phấn màu.
III- Hoạt động chủ yếu :
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
32’
3’
I. Kiểm tra bài cũ :
Chữa bài 3; 4; 5 tr.64 – 65 SGK
II. Bài mới :
1. Luyện tập :
Bài 1. 
a. Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
km2 hm2 dam2 dm2 cm2 mm2
1a = 1dam2 ; 1a = 100 m2 ; 1a = 0,01ha
1ha = 1hm2 ;1ha = 10000m2 ;1ha = 100a
b.Hai đơn vị diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần. 
Bài 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm : a.1m2= 100dm2 1a = 100 m2
1m2 = 10000cm2 1ha = 10000 m2
1m2 = 1000000mm2 1ha = 100a
1km2= 100ha
1km2 = 10000a
1km2 = 1000000 m2
b. 1m2 = 0,01dam2= 0,01a 
1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha 
1m2 = 0,000001km2 
 1a = 0,01ha
1ha = 0,01km2 
4ha = 0,04km2
Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a. 4,5a = 450m2 5,27a = 527m2
 6,095a = 609,5m2 8,702ha = 87020m2
b.2m2 64dm2 = 2,64m2; 7m2 7dm2 = 
 7,07m2
 505dm2= 5,05 m2 85 dm2 = 0,85 m2
c. 3ha 50a = 3,5ha 4ha 4a = 4,04ha
 302a = 3,02ha 90a = 0,9ha
d. 8300 m2 = 0,83ha 6000 m2 = 0,6ha
 2km2= 200ha 7,5km2 = 750ha 
Bài 4. Giải toán.
Bài giải
Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật đó là : 84 : 4 x 3 = 63 (m)
Diện tích thửa ruộng đó là :
 84 x 63 = 5292 (m2) = 92,92a
Số thóc thửa ruộng đó thu dược là :
 50 x 52,92 = 2646 (kg) = 26,46tạ
 Đ/S : 26,46tạ
2. Củng cố – dặn dò :
BVN : 4 ; 5 tr. 66 - SGK
- 1 HS lên bảng chữa bài 5.
- HS đọc chữa bài 3 ; 4.
- HS nhận xét và chữa bài (nếu sai).
- Nêu cụ thể cách làm bài 5.
- GV nhận xét, cho điểm.
HS làm bài trong VBT.
- HS đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ.
- HS làm bài, 1 HS lên điền vào bảng phụ.
- Chữa bài.
- HS đọc xuôi, ngược bảng đơn vị đo diện tích.
- Hai đơn vị diện tích.liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- HS đọc chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 m2 bằng bao nhiêu dm2 ? Bao nhiêu cm2 ? Bao nhiêu mm2 ?
- 1 m2 bằng bao nhiêu dam2 ( a )? Bao nhiêu hm2 (ha)? Bao nhiêu km2 ?
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài – 4 HS lên bảng chữa bài.
- HS nêu cách làm cụ thể một số câu.
- HS đọc đề bài.
- Xác dịnh yêu cầu của đề.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS đọc xuôi, ngược bảng đơn vị đo diện tích.
- Hai đơn vị diện tích.liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Giáo án môn: Toán Ngày soạn: 12-2-2005
Lớp 5 Ngày dạy: 7-4-2005
Tuần 30 – tiết 149
Ôn tập về đo thể tích 
I. Yêu cầu:
Giúp HS củng cố về mét khối, đẽimet khối, xăngtimet khối ; viết các số đo thể tích dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thể tích.
II. Đồ dùng dạy học :
- VBT + phấn màu.
III- Hoạt động chủ yếu :
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
33’
2’
I. Kiểm tra bài cũ :
Chữa bài 4 ; 5 tr. 66 - SGK
Bài 5.
Bài giải
Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật đó là : 100 : 5 x 3 = 60 (m)
Diện tích thửa ruộng đó là :
 100 x 60 = 6000 (m2) = 60a
Số thóc thửa ruộng đó thu dược là :
 60 x 60 = 3600 (kg) = 36tạ
 Đ/S : 36tạ
II. Bài mới :
1. Luyện tập :
Bài 1.
a. Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
Kí hiệu Quan hệ giữa 
 các đơn vị đo liền nhau 
m3 1m3 = 1000dm3 = 1000000cm3
dm3 1dm3 = 1000cm3; 1dm3 = 0,001m3
cm3 1cm3 = 0,001dm3
b. Hai đơn vị thể tích.liền nhau gấp kém nhau 1000 lần.
Bài 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
1m3 = 1000dm3 8,975m3= 8975dm3 
1dm3 = 1000cm3 2,004m3 = 2004dm3
1m3 = 1000000cm3 0,12dm3 = 120cm3
2m3 = 2000dm3 0,5 dm3 = 500cm3
Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a. 2 m3 82 dm3 = 2,082 m3
1996dm3 = 1,996m3 25dm3 = 0,025 m3
b. 4dm3324 = 4,324dm3 
 1dm3 97 cm3 = 1, 097 dm3 
 2020 cm3= 2,02 dm3
 105 cm3= 0,105 dm3
c. 1dm3 = 1000cm3
 1cm3 = 0,001dm3
Bài 4. So sánh:
 4 m3 8 dm3 = 4,008 m3
 4 m3 8 dm3 < 4,8 m3
7,85 dm3 = 7 dm3 850 cm3
7,85 dm3 > 7 dm3 85 cm3 
Bài 5. Giải toán:
Bài giải
Thể tích bể nước đó là:
x 2 x 1,5 = 9 (m3 )
Số lít nước có trong bể là:
9 : 100 x 80 = 7,2m3 = 7200dm3 =7200l
Chiều cao của khối nước trong bể là:
 7,2 : (3 x 2) = 1,2 (m)
( Hoặc 1,5 : 100 x 80 = 1,2 m )
 Đ/S: a. 7200 l
 b. 1,2 m
2. Củng cố – dặn dò:
BVN:3; 5 tr. 67 SGK.
- 1 HS lên bảng chữa bài 5.
- HS đọc chữa bài 4.
- HS nhận xét và chữa bài (nếu sai).
- GV nhận xét, cho điểm.
HS làm bài trong VBT.
- HS đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ.
- HS làm bài, 1 HS lên điền vào bảng phụ.
- Chữ ... =73,77(m)
 Đáp số : 73,77m
IV. Củng cố, dặn dò :
BVN : 3 ; 5 tr. 70 – SGK.
- Thu vở chấm chữa bài tập tuần
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
Cho phép cộng :
a+b = c. 
a,b,c gọi là gì ?
- Nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng.
- Nêu tính chất của 1 số cộng với 0
0 cộng với 1 số
HS làm bài trong VBT
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài 
- 3 HS lên làm bài
- Chữa bài trên bảng chữa.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài 
- 3 HS lên bảng làm bài
- Chữa bài – Bạn đã tính nhanh chưa ? Bạn đã vận dụng tính chất nào của phép cộng ?
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài. 
- Đổi vở chữa bài
- 2 HS chữa miệng
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài, đọc chữa 
- Để tính được mỗi giờ cả hai vòi chảy được ? % thể tích của bể ta cần biết gì ?
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài. 
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài. 
- Mỗi ngày trong 2 ngày tiếp sau chị đều dệt hơn ngày hôm trước 3,84 m vải nghĩa là gì ?
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
...
Giáo án môn: Toán Ngày soạn: 14-2-2005
Lớp 5 Ngày dạy: 12-4-2005
Tuần 31 – tiết 152
Ôn tập về phép trừ 
I. Yêu cầu:
Giúp HS củng cố về :
Các kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán.
Tìm thành phần chưa biết của phếp cộng , phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học :
- VBT + phấn màu.
III- Hoạt động chủ yếu :
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
10’
20’
5’
I. Kiểm tra bài cũ :
- Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng đó không thay đổi
a+b=b+a
- Muốn cộng 1 tổng 2 số với 1 số thứ ba ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
(a+b)+c=a+(b+c)
II. Bài mới :
a : Số bị trừ
b : Số trừ
c : Hiệu
Mọi số trừ đi 0 đều bằng chính nó
a- 0=a
III. Luyện tập:
Bài 1 : Tính :
a.49998
57,748
60,746
0,428
..
c. 2 ( có 3 cách làm khác nhau có kết quả là 2)
Bài 2 : Tìm x
X=4,46
X= 
X= 6,8
X=
Bài 3 : 
Diện tích đất trồng hoa là :
485,3-289,6=195,7(ha)
Diện tích đất trồng hoa và trồng lúa là :
485,3+195,7=681(ha)
 Đáp số : 681ha 
Bài 4 : 
72,54-(30,5+14.04)
= 72,54-44,54=28
( Lấy số đó trừ đi tổng)
= 72,54-30,5-14,04
= 42,04-14,04=28
( Lấy số đó trừ đi từng số hạng của tổng)
IV. Củng cố, dặn dò :
BVN : 3 ; 4 ;5 tr. 71 – SGK.
- Thu vở chấm chữa bài tập về nhà.
- Nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng.
Cho phép cộng :
a-b = c. 
a,b,c gọi là gì ?
- Nêu cách tìm số bị trừ ? Nêu cách tìm số trừ ?
a-a= ?
a-0= ?
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài 
3 HS lên làm bài
Chữa bài trên bảng .
Nêu cách làm khác.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài 
- 4HS lên bảng làm bài
- Chữa bài 
- Muốn tìm số hạng ( số bị trừ ),( số trừ), ta làm ntn ?
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài. 
- Đổi vở chữa bài
- 1 HS chữa miệng
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài, 2 học sinh làm bài trên bảng. 
- Chữa bài
- Muốn lấy 1 số trừ đi 1 tổng , ta có thể làm ntn ?
- Muốn tìm số hạng ( số bị trừ ),( số trừ), ta làm ntn ?
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
...
...
Giáo án môn: Toán Ngày soạn: 14-2-2005
Lớp 5 Ngày dạy: 13-4-2005
Tuần 31 – tiết 153
Luyện tập 
I. Yêu cầu:
Giúp HS củng cố về việc vận dụng các kĩ năng thực hành phép cộng, trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán.
II. Đồ dùng dạy học :
- VBT + phấn màu.
III- Hoạt động chủ yếu :
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
30’
5’
I. Kiểm tra bài cũ :
Bài4: 696,1ha
Bài 5: 15503000người
II. Luyện tập:
Bài 1 : Tính :
a.
b.
c.663,53
Bài 2 : Tính nhanh
a.
b.98,54-41,82-35,72
= 98,54- (41,82 +35,72)
= 98,54 – 77,54 = 21
Bài 3 : 
Cách 1 :
Lớp 5A đã trồng được số cây là :
150x80%=120( cây)
Lớp 5A còn phải trồng số cây là :
150 – 120 = 30( cây)
 Đáp số : 30 cây
Cách 2 : 150x(100%-80%)=30 (cây)
Bài 4 : 
Nừu coi số học sinh nữ là 92 phần bằng nhau thì số học sinh nam là 100 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là :
92+100=192 ( phần)
Số học sinh nam của trường đó là :
576 :192x100 = 300 ( học sinh)
Số học sinh nữ của trường đó là :
576 – 300 = 276( học sinh) Đáp số : Nam :300 học sinh
 Nữ : 276 học sinh
Bài 5 : 
a + b = a – b
a : Bất kì số nào
b = 0
IV. Củng cố, dặn dò :
BVN : 3 ; 4 ; 5 tr. 72 – SGK.
3 học sinh lên bảng chữa bài tập về nhà.
- Nêu cách cộng ( trừ) phân số khác mẫu số ?
HS làm bài trong VBT
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài 
- 3 HS lên làm bài
- Chữa bài trên bảng chữa.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài 
- 2 HS lên bảng làm bài
- Chữa bài – Bạn đã tính nhanh chưa ? Bạn đã vận dụng tính chất nào của phép cộng ? Phép trừ ?
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài. 
- Đổi vở chữa bài
- 1 HS chữa miệng
- Ai có cách làm khác ? ( Khuyến khích học sinh tìm nhiều cách làm khác nhau)
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài, đọc chữa 
- Tỉ số phần trăm số học sinh nữ so với số học sinh nam là 92% nghĩa là gì ?
( Số học sinh nữ được chia thành 92 phần bằng nhau thì số học sinh nam là 100 phần như thế)
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 4. 
- 1 nhóm lên bảng làm bài.
- Chữa bài. 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
.
Giáo án môn: Toán Ngày soạn: 14-2-2005
Lớp 5 Ngày dạy: 13-4-2005
Tuần 31 – tiết 153
Ôn tập về phép nhân 
I. Yêu cầu:
Giúp HS củng cố về :
Các kĩ năng thực hành phép nhân các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán.
II. Đồ dùng dạy học :
- VBT + phấn màu.
III- Hoạt động chủ yếu :
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
10’
20’
5’
I. Kiểm tra bài cũ :
- Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng đó không thay đổi
a+b=b+a
- Muốn cộng 1 tổng 2 số với 1 số thứ ba ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
(a+b)+c=a+(b+c)
a- ( b+c) = a – b – c = a – c – b
II. Bài mới :
a , b : thừa số 
c : Tích
- Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích đó không thay đổi
axb=bxa
- Muốn nhân 1 tích 2 số với 1 số thứ ba ta có thể lấy số thứ nhất nhân với tích của số thứ hai và số thứ ba.
 (axb)xc=ax(bxc)
(a+b)xc=axc + bxc
Mọi số nhân 1 đều bằng chính nó
a x 1= 1x a = a
a x0 = 0 x a = 0
III. Luyện tập:
Bài 1 : Tính :
2200070
159,66
44,1252
4,6025
..
Bài 2 : Tính nhẩm
2,35x10=23,5
2,35x0,1=0,235
62,8x100=6280
62,8x0,01=0,628
Bài 3 : 
Đổi : 1 giờ 30 phút= 1,5 giờ
Tổng vận tốc của ô tô và xe máy là :
44,5+32,5= 77( km/giờ)
Quãng đường AB dài là :
77 x 1,5 = 115,5 ( km)
 Đáp số : 115,5 (km 
Bài 4 : Tính nhanh
a) 0,25 x 5,87 x 40
= ( 0,25 x 40) x 5,87 = 1 x 5,87 = 5,87
 ( Tính chất giao hoán)
b) 7,48 + 7,48 x 99
= 7,48 x ( 1 + 99)
= 7,48 x 100 = 748
 ( Lấy 1 số nhân với 1 tổng)
IV. Củng cố, dặn dò :
- Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích đó không thay đổi
- Muốn nhân 1 tích 2 số với 1 số thứ ba ta có thể lấy số thứ nhất nhân với tích của số thứ hai và số thứ ba.
 (a+b)xc=axc + bxc
Mọi số nhân 1 đều bằng chính nó
a x 1= 1x a = a
a x0 = 0 x a = 0
BVN : 3 ; 4 ;5 tr. 71 – SGK.
- Thu vở chấm chữa bài tập về nhà.
- Nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng.
- Nêu cách trừ 1 số cho 1 tổng.
Cho phép cộng :
a x b = c. 
a,b,c gọi là gì ?
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân.
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân.
- Nêu cách nhân 1 tổng với 1 số.
1 x a= ?
a x 0= ?
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài 
4 HS lên làm bài
Chữa bài trên bảng .
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài 
- Chữa bài 
- Nêu cách nhân nhẩm 1 số với 10 ; 100 ( 0,01 ; 0,1)
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài. 
- Đổi vở chữa bài
- 1 HS chữa miệng
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài, 2 học sinh làm bài trên bảng. 
- Chữa bài
- Tại sao com làm được như vậy ?
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân.
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân.
- Nêu cách nhân 1 tổng với 1 số.
1 x a= ?
a x 0= ?
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Giáo án môn: Toán Ngày soạn: 14-2-2005
Lớp 5 Ngày dạy: 14-4-2005
Tuần 31 – tiết 154
Luyện tập
I. Yêu cầu:
Giúp HS củng cố về ý nghĩa của phép nhân, vận dụng các kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị biểu thức, trong tính nhanh, trong giải toán.
II. Đồ dùng dạy học :
- VBT + phấn màu.
III- Hoạt động chủ yếu :
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
30’
5’
I. Kiểm tra bài cũ :
Bài4:
x = 1
x=0
Bài 5: 123km
II. Luyện tập:
Bài 1 : Tính :
a.= 6,75 kg x 10 = 67,5 kg
b.= 5,8 m2x 5 = 29 m2
c. = 3,6ha x 40 = 144 ha
Bài 2 : Tính
a.
b.
..
Bài 3 : 
Cách 1 :
Số người tăng thêm trong năm 2001 ở xã Kim Đường là
7500x1,8%=135( người)
Số dân năm 2001 ở xã Kim Đường là
7500 + 135 = 7635 ( người)
Đáp số : 7635 người
Cách 2 : 
Số người trong năm 2001 ở xã Kim Đường chiếm :
100% +1,8% =101,8%( số người của năm 2000)
Số dân năm 2001 ở xã Kim Đường là
7500 x 101,8% = 7635 ( người)
Đáp số : 7635 người
Bài 4 : 
Đổi : 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Vận tốc của thuyền máy khi ngược dòng sông là :
22,6 – 2,2 = 20,4 ( km/giờ)
Quãng sông AB dài là :
20,4 x 1,5 = 30,6 ( km)
Đáp số : 30,6 km
Bài 5 : 
a) 
b) X x X = X
Ta có : X = 0 vì XxX=0x0=0
 X = 1 vì XxX= 1x1=1 
IV. Củng cố, dặn dò :
BVN : Làm bài tập tuần
- 2 học sinh lên bảng chữa bài tập về nhà.
HS làm bài trong VBT
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài 
- 3 HS lên làm bài
- Chữa bài trên bảng chữa.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài 
- 2 HS lên bảng làm bài
- Chữa bài – Phần b - Bạn chú ý rút gon rồi mới tính kết quả chưa ? 
-HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài. 
- Đổi vở chữa bài
- 1 HS chữa miệng
- Ai có cách làm khác ? ( Khuyến khích học sinh tìm nhiều cách làm khác nhau)
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài, đọc chữa 
- Thuyền đi xuôi dòng hay ngược dòng ? Để tính độ dài quãng sông ta cần biết gì ?
( Vận tốc của thuyền máy khi ngược dòng)
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 4. 
- 1 nhóm lên bảng làm bài.
- Chữa bài. 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
.
Giáo án môn: Toán Ngày soạn: 14-2-2005
Lớp 5 Ngày dạy: 15-4-2005
Tuần 31 – tiết 155
Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_5_tuan_30_31_ha_kim_ngan.doc