Giáo án môn học lớp 5 - Tuần học 28

Giáo án môn học lớp 5 - Tuần học 28

: Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)

I. Mục đích, yêu cầu:

-Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đó học ; tốc độ 115 tiếng / 1 phút ; đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; 4-5 bài thơ ( đoạn thơ ), đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chớnh , ý nghĩa của bài thơ , bài văn

-Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết

II - Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai (18 phiếu - gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí) HS bốc thăm.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 28: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS giữa học kỳ II.

2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp)

GV căn cứ vào HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lý để mỗi HS đều có điểm. Cách kiểm tra như đã tiến hành ở học kỳ I:

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại khoảng 1- 2 phút).

- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

- GV đặt một câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 5 - Tuần học 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
 Thứ hai Ngày soạn: ngày 20 tháng 03 năm 2010
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
ÔN TậP GIữA HọC Kì II (Tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu:
-Đọc trụi chảy , lưu loỏt bài tập đọc đó học ; tốc độ 115 tiếng / 1 phỳt ; đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; 4-5 bài thơ ( đoạn thơ ), đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chớnh , ý nghĩa của bài thơ , bài văn 
-Nắm được cỏc kiểu cấu tạo cõu để điền đỳng bảng tổng kết 	
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai (18 phiếu - gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí) HS bốc thăm.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 28: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS giữa học kỳ II.
2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp)
GV căn cứ vào HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lý để mỗi HS đều có điểm. Cách kiểm tra như đã tiến hành ở học kỳ I:
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại khoảng 1- 2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt một câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.
3. Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết; HS nhìn lên bảng, nghe GV hướng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu.
- HS làm bài cá nhân - các em nhìn bảng tổng kết, tìm ví dụ, viết vào vỡ hoặc VBT. GV phát giấy, bút dạ cho 4 - 5 HS.
- HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ lần lượt cho từng kiểu câu. Cả lớp và Gv nhận xét nhanh.
- Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét. GV khen ngợi HS lamg bài đúng.
4. Củng cố, dặn dò
	GV nhận xét tiết học. Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
 Tiết 2: Toán
	 Luyện tập chung
A.Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củng cố đổi đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
B.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài
- Giáo viên hướng dẫn để học sinh nhận ra: Thực hành bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô xe máy
- Giáo viên cho học sinh làm vào vở, gọi học sinh đọc bài giải, cho học sinh nhận xét bài làm của bạn
	Bài giải
	4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
	Mỗi ô tô đi được là:
135 + 3 = 45 (km)
	Mỗi xe máy đi được là:
135: 4,5 = 30 (km)
	Mỗi ô tô đi được nhiều hơn xe máy là:
40 - 30 = 15 (km)
Đáp số : 15 km
 Giáo viên có thể nêu nhận xét: Cùng quãng đường đi, nếu thời gian của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ô tô thì vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy.
Vận tốc của ô tô là:
135 : 3 = 45 (km/h)
Vận tốc của xe máy là:
45 : 1,5 = 30 (km/h)
Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn học sinh tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút
1250 : 2 = 625 (m/phút); 1 giờ = 60 phút
Một giờ xe máy đi được : 
625 x 60 = 37500 (m) 
37500 = 37,5 km 
Vận tốc của xe máy là : 37,5 km/h
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán. 
- GV cho HS đổi đơn vị. 
	15,75 km = 15 750m
	1 giờ 45 phút = 105 phút 
- Cho HS làm bài vào vở. 
Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán. 
- GV cho HS đổi đơn vị: 
 72 km/ giờ = 72000m/ giờ. 
- GV cho HS làm bài vào vở. 
	Bài giải
	72 km/ giờ = 72000 m/ giờ 
	Thời gian để cá heo bơi 2400m là : 
	2400 : 72000 = (giờ)
	 giờ = 60 phút x = 2 phút 
	Đáp số : 2 phút 
C.Củng cố, dặn dò:
- Nhắc cách tính vận tốc, Quãng đường.
- Bài sau : Luyện tập chung.
Tiết 3: Khoa học 
 ( Đồng chớ Ngọc dạy)
 CHIỀU
Tiết 1: Kể chuyện
ÔN TậP GIữA HọC Kì II (Tiết 4)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (yêu cầu như tiết 1).
2. Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong chín tuần đầu học kỳ II. Nêu được dàn ý của một trong những bài văn miêu tả trên; nêu chi tiết hoặc câu văn HS yêu thích; giải thích được lý do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và 5 - 6 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2.
- Ba tờ phiếu khổ to - mỗi tờ viết sẵn dàn ý của một trong ba bài văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơn thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ (xem dàn ý ở dưới).
III - Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Kiểm tra TĐ và HLT (gần 1/5 số HS trong lớp): Thực hiện như tiết 1.
3. Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài; mở mục lục sách tìm nhanh tên các bài đọc là văn miêu tả từ tuần 19 - 27.
- HS phát biểu. GV nhận xét: Có 3 bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần đầu của học kỳ II: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơn thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.
4. Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Một HS tiếp nối nhau cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào (bài Phong cảnh đền Hùng hoặc Hội thổi cơn thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ).
- HS viết dàn ý của bài văn vào vở hoặc VBT. GV phát riêng bút dạ và giấy cho 5-6 HS - chọn những HS viết những dàn ý cho những bài miêu tả khác nhau.
- GV mời 3 HS làm bài trên giấy có dàn ý tốt dán bài lên bảng lớp, trình bày; sau đó trả lời miệng về chi tiết hoặc câu văn các em thích. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý của từng bài văn; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
5. Củng cố, dặn dò:
 GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý của bài văn miêu tả đã chọn; chuẩn bị ôn tập tiết 5 (quan sát một cụ già để viết được đoạnvăn ngắn tả ngoại hình của một cụ già)
Tiết 2: Toỏn 
 ễN TẬP
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh về cách tính vận tốc,quãng đờng, thời gian.
- Rèn cho học sinh kĩ năng thực hành làm toán chính xác.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại quy tắc tính vận tốc, thời gian, quãng đờng. GV nhận xét.
2. Bài mới:
Bài tập 4 (68). BTT5. 
Học sinh làm trên bảng. Cả lớp cùng nhận xét, chữa bài.
Bài làm:
Vận tốc của ngời đi xe đạp là :
18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giờ)
Thời gian ngời đó đi hết quãng đờng là 
30,5 : 12,2 = 2,5 (giờ)
Đáp số : 2,5 giờ
Bài tập 1 (69). BTT5. 
Học sinh làm trên bảng. Cả lớp làm vào vở.
Bài làm:
Đổi 3 giờ 20 phút = 200 phút ; 14,8km = 14 800m
Vận tốc của ngời đi bộ là
14 800 : 200 = 74 (m/phút)
Đáp số : 74 m/phút
Bài tập 2 (69). BTT5. 
Học sinh làm trên bảng. Cả lớp làm vào vở
Bài làm :
Đổi 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ
Sau mỗi giờ ô tô và xe máy đi được là
54 + 38 = 92 (km/giờ)
Quãng đờng ngời đó đi là
92 x 2,25 = 207 (km)
Đáp số : 207km
3. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét bài học.
- Dặn học sinh về nhà. 
Tiết 3: Tập làm văn
 ễN TẬP
I,Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về tập làm văn..
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ : 
Sự chuẩn bị của học sinh..
B.Dạy bài mới: Cho học sinh làm một bài văn về tả cây cối.
Giáo viên chép đề bài lên bảng. Học sinh đọc đề bài.
GV hướng dẫn học sinh làm bài.
Đề bài : Em hãy tả một cây cổ thụ.
Bài làm
 Đầu làng em có một cây đa rất to. Nó đích thị là một cây cổ thụ vì bà em bảo nó có từ hàng trăm năm nay rồi.
 Cây đa sinh sống ngay trên một khoảng đất rộng. Cây đa này to lắm. Chúng em thường xuyên đo nó bằng nắm tay nhau đứng vòng quanh. Lần nào cúng vậy, phải năm, sáu bạn nắm tay nhau mới hết một vòng quanh gốc đa. Thân đa đã già lắm rồi, lớp vỏ cây đã mốc trắng lên. Đoạn lưng chừng cây có một cái hốc khá to và sâu. Lũ chim thường làm tổ ở đây.
 Từ gốc cây đa tỏa ra những cái rễ khổng lồ tạo cho cây đa có một thế rất vững chắc. Nó giống như một cái kiềng có nhiều chân chứ không phải chỉ ba chân. Những cái rễ nổi hẳn một nửa lên trên mặt đất. Đó là chỗ ngồi nghỉ chân lí tởng của ngời qua đờng. Cái rễ to phía bụi tre lại có một đoạn cong hẳn lên. Bọn trẻ chăn trâu chúng em lại khoét cho sâu thêm một chút. Thế là vừa có chỗ để buộc thừng trâu, vừa có thêm chỗ để chơi đánh trận giả.
 Thân và rễ đa thì có vẻ già cỗi nhưng ngọn đa thì vẫn còn sung sức lắm. Những đọt mới vẫn tiếp tục phát triển thành ra tán của cây đa vẫn ngày một rộng hơn. Lá đa vừa to vừa dầy, có màu xanh thẫm. Chúng em thờng hái lá đa làm trâu lá chơi đùa với nhau. Ngọn đa là nhà của một gia đình sáo sậu.
 Cây đa là hình ảnh không thể thiếu của làng quê em.
3.Củng cố, dặn dò :
GV nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài cho giờ sau.
Thứ ba Ngày soạn: ngày 21 tháng 03 năm 2010
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 03 năm 2010
Tiết 1: Toán
	 luyện tập chung 	
A.Mục tiêu::
 - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. 
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. 
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Bài cũ : 
2. Bài mới : Bài 1 : 
	a. GV gọi HS đọc bài tập 1a. GV hướng dẫn HS tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời tỏng bài toán, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau ? 
xe máy
Gặp nhau
ô tô
180 km
GV vẽ sơ đồ: 
	GV giải thích : Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ hai chiều ngược nhau. 
Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là : 
54 + 46 = 90 (km)
	Thời gian đi của ca nô là : 
11 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút
3 giờ 45 phút = 3,75 giờ 
	Quãng đường đi được của ca nô là : 
12 x 3,75 = 45 (km)
Bài 3 : 
	- GV gọi HS nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán. 
GV lưu ý HS phải đổi đơn vị đo quãng đường theo mét hoặc đổi đơn vị đo vận tốc theo m/ phút. 
Cách 1 : 15 km = 15000m 
Vận tốc chạy của ngựa là : 
15000 : 20 = 750 (m/ phút)
Cách 2 : Vận tốc chạy của ngựa là : 
15 : 20 =0,75 (km/ phút)
0,75 km/ phút = 750 m/ phút
Bài 4 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu và cách làm bài toán. 
- HS làm bài vào vở. GV gọi HS đọc bài giải, GV nhận xét bài làm của HS
C.Củng cố, dặn dò:
- Nhắc cách tính vận tốc, Quãng đường, thời gian
- Bài sau : Luyện tập chung.
Tiết 2: Luyện từ và câu
ÔN TậP GIữA HọC Kì II (Tiết 3)
I. Mục đích, yêu cầu:
-Mức độ về kĩ năng đọc như ở tiết 1
-Tỡm được cỏc cõu ghộp ,cỏc từ ngữ được lặp lại , được thay thế trong  ... ồ nước nữa, chỳng là những cỏi giếng khụng đỏy, ở đú ta cú thể nhỡn bầu trời bờn kia trỏi đất.”, từ đú chỉ sự vật gỡ?
a/ Chỉ những cỏi giếng.
b/ Chỉ những hồ nước.
c/ Chỉ làng quờ.
Cõu4: Vỡ sao tỏc giả cú cảm tưởng nhỡn thấy bầu trời bờn kia trỏi đất?
a/ Vỡ bầu trời mựa thu rất cao nờn tỏc giả cú cảm tưởng đú là bầu trời bờn kia trỏi đất.
b/ Vỡ bầu trời mựa thu rất xanh nờn tỏc giả cú cảm tưởng đú là bầu trời khỏc.
c/ Vỡ những hồ nước in búng bầu trời là “ những cỏi giếng khụng đỏy” nờn tỏc giả cú cảm tưởng nhỡn thấy ở đú bầu trời bờn kia trỏi đất.
Cõu 5: Trong bài văn cú những sự vật nào được nhõn húa?
a/ Đàn chim nhạn, con đờ và những cỏnh đồng lỳa.
b/ Con đe, những cỏnh đồng lỳa và cõy cối, đất đai.
c/ Những cỏnh đồng lỳa và cõy cối , đất đai.
Cõu 6: Trong bài văn cú mấy từ đồng nghĩa với từ xanh?
a/ Một từ. Đú là từ:.....
b/ Hai từ. Đú là cỏc từ:......
c/ Ba từ. Đú là cỏc từ: .....
Cõu 7: Trong cỏc cụm từ chiếc dự , chõn đờ, xua xua tay, những từ nào mang nghĩa chuyển?
a/ Chỉ cú từ chõn mang nghĩa chuyển.
b/ Cú hai từ dự và chõn mang nghĩa chuyển.
c/ Cả ba từ dự, chõn, tay đều mang nghĩa chuyển.
Cõu 8: Từ chỳng trong bài văn được dựng để chỉ những sự vật nào?
a/ Cỏc hồ nước.
b/ Cỏc hồ nước , bọn trẻ.
c/ Cỏc hồ nước, những cỏnh đồng lỳa , bọn trẻ.
Cõu 9: trong đoạn thứ nhất( 4 dũng đầu) của bài văn cú mấy cõu ghộp?
a/ Một cõu đú là cõu:........
b/ Hai cõu đú là cõu:.........
c/ Ba cõu đú là cõu :.........
Cõu 10: Hai cõu “Chỳng cứ hỏt mói , hỏt mói cho đến lỳc những ngọn khúi tan biến vào khụng gian mờnh mụng .Khụng gian như một cỏi chuụng lớn vụ cựng treo suốt mựa thu ,õm vang mói tiếng ca của trẻ con và tiếng cựa mỡnh của cõy cối ,đất đai.”liờn kết với nhau bằng cỏch nào?
a/Bằng cỏch thay thế từ ngữ. Đú là từ....,thay cho từ...
b/ Bằng cỏch lặp từ ngữ. Đú là từ....
c/ Bằng cả hai cỏch thay thế và lặp từ ngữ.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
 I. Đọc (10 điểm)
 1. Đọc thành tiếng (5điểm)
 -H đọc to ,rừ ràng , trụi chảy, diễn cảm, ngắt nghỉ đỳng chỗ, trả lời đỳng cõu hỏi.
 -Tuỳ theo mức độ H đọc mà T ghi điểm cho phự hợp.
 2.Đọc hiểu luyện từ và cõu (5điểm) H chọn như sau:
 Cõu 1: í a (Mựa thu ở làng quờ).
 Cõu 2: í c (Bằng cả thị giỏc , thớnh giỏc và khứu giỏc (ngửi).
 Cõu 3: í b (Chỉ những hồ nước).
 Cõu 4: í c ( Vỡ những hồ nước in búng bầu trời là “những cỏi giếng khụng đỏy” nờn tỏc giả cú cảm tưởng nhỡn thấy ở đú bầu trời bờn kia trỏi đất.)
 Cõu 5: í c (Những cỏnh đồng lỳa và cõy cối , đất đai.)
 Cõu 6 í b (Hai từ đú là từ “ xanh mướt , xanh lơ.”)
 Cõu 7: í a (chỉ cú từ chõn mang nghĩa chuyển.)
 Cõu 8 : í c (Cỏc hồ nước,những cỏnh đồng lỳa , bọn trẻ .)
 Cõu 9: í a ( Một cõu đú là cõu : “Chỳng khụng cũn là hồ nước nữa , chỳng là những cỏi giếng khụng đỏy , ở đú ta cú thể nhỡn thấy bầu trời bờn kia trỏi đất .”)
 Cõu 10 : í b ( Bằng cỏch lặp từ ngữ.) (Từ lặp lại là từ khụng gian.)
 CHIỀU
Tiết 1: Mĩ Thuật 
 ( GV bộ mụn dạy)
Tiết 2: Toỏn : 
 ễN TẬP
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh về cách tính vận tốc,quãng đường, thời gian.
- Rèn cho học sinh kĩ năng thực hành làm toán chính xác.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại quy tắc tính vận tốc, thời gian, quãng đờng. GV nhận xét.
2. Bài mới:
Bài tập 4 (68). BTT5. 
Học sinh làm trên bảng. Cả lớp cùng nhận xét, chữa bài.
Bài làm:
Vận tốc của ngời đi xe đạp là :
18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giờ)
Thời gian ngời đó đi hết quãng đờng là 
30,5 : 12,2 = 2,5 (giờ)
Đáp số : 2,5 giờ
Bài tập 1 (69). BTT5. 
Học sinh làm trên bảng. Cả lớp làm vào vở.
Bài làm:
Đổi 3 giờ 20 phút = 200 phút ; 14,8km = 14 800m
Vận tốc của ngời đi bộ là
14 800 : 200 = 74 (m/phút)
Đáp số : 74 m/phút
Bài tập 2 (69). BTT5. 
Học sinh làm trên bảng. Cả lớp làm vào vở
Bài làm :
Đổi 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ
Sau mỗi giờ ô tô và xe máy đi đợc là
54 + 38 = 92 (km/giờ)
Quãng đờng ngời đó đi là
92 x 2,25 = 207 (km)
Đáp số : 207km
3. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét bài học.
- Dặn học sinh về nhà. 
Tiết 3: LTVC
 ễN TẬP
I.Mục tiêu :
 - Củng cố cho HS những kiến thức về phân môn luyện từ và câu giữa học kì hai.
 - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới : 
Bài tập 1: Đặt 3 câu ghép không có từ nối.
 Câu 1 : Mây bay, gió thổi.
 Câu 2 : Mặt trời lên, những tia nắng ấm áp chiếu xuống xóm làng.
 Câu 3: Lòng sông rộng, nớc trong xanh.
Bài tập 2 : Đặt 3 câu ghép dùng quan hệ từ.
 Câu 1 : Trời ma to nhng đờng không ngập nớc.
 Câu 2 : Nếu bạn không cố gắng thì bạn sẽ không đạt học sinh giỏi.
 Câu 3 : Vì nhà nghèo quá nên em phải đi bán rau phụ giúp mẹ.
Bài tập 3 : Đặt 3 câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
 Câu 1 : Trời vừa hửng sáng, bố em đã đi làm.
 Câu 2 : Mặt trời cha lặn, gà đã lên chuồng.
 Câu 3 : Tiếng trống vừa vang lên, các bạn đã có mặt đầy đủ.
Bài tập 4 : Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép trong các ví dụ sau :
 a/ Tuy trời ma to nhng Lan đi học vẫn đúng giờ.
 b/ Nếu bạn không chép bài thì cô giáo sẽ phê bình đấy.
 c/ Vì em lời học nên bố em rất buồn.
3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. 
Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập cha hoàn chỉnh. 
Thứ sáu
 Ngày soạn: ngày 24 tháng 03 năm 2010
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 26 tháng 03 năm 2010
Tiết 1: Toán
 ÔN TậP Về PHÂN Số
A. Mục tiêu:
 -Biết xỏc định phõn số bằng trực giỏc ; biết rỳt gọn , qui đồng mẫu số , so sỏnh cỏc phõn số khụng cựng mẫu số . 
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Bài cũ : 
2. Bài mới : 
-GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài rồi chữa các bài tập. Chẳng hạn:
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV yêu cầu HS đọc các phân số mới viết được.
Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài. Lưu ý HS, khi rút gọn phân số phải nhận đươc phân số tối giản, do đó nên tìm xem tử số và mẩu số cùng chia hết cho số lớn nhất nào. Chẳng hạn, với phân số ta thấy:
- 18 chia hết cho 2, 3, 6, 9, 18.
- 24 chia hết cho 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24.
- 18 và 24 cùng chia hết cho 2, 3, 6 trong đó 6 là số lớn nhất
Vậy: 
Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài.
	Khi HS chữa bài, GV nên giúp HS tim mẫu số chung (MSC) bé nhất. Chẳng hạn: Để tìm MSC của các phân số và , bình thường ta chỉ việc lấy tích của 12 x 36, nhưng nếu nhận xét thì thấy 36 : 12 =3, tức là 12 x 3 = 36, do đó nếu chọn 36 là MSC thì việc quy đồng mẫu số hai phân số và sẽ gọn hơn cách chọn 12 x 36 là MSC. Như vậy, HS chỉ cần làm phần b) như sau:; giữ nguyên 
Bài 4: Khi chữa bài nên cho HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số hoặc không cùng mẫu số; hai phân số có tử số bằng nhau.
Bài 5: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. HS có thể nêu các cách khác nhau để tìm phân số thích hợp, chẳng hạn có thể làm bài như sau:
 Trên hình vẽ ta thấy đoạn thẳng từ vạch 0 đến vạch 1 được chia thành 6 phần bằng nhau, vạch ứng với phân số , vạch ứng với phân số , vạch ở giữa và ứng với phân số hoặc phân số . Vậy phân số thích hợp để viết vào vạch ở giữa và trên tia số là hoặc .
C. Củng cố, dặn dò : 
- Nhắc cách viết phân số, rút gọn quy đồng.
- Bài sau: Ôn phân số (Tiếp).
Tiết 2: Địa lớ 
 ( Đồng chớ Ngọc dạy)
Tiết 3: Tập làm văn
kiểm tra giữa học kỳ II (Viết)
1.Chớnh tả (Nghe, viết ) thời gian 15 phỳt
 Bài viết : “Bà cụ bỏn hàng nước chố”
 T đọc H nghe viết 
 2. Tập làm văn:
 Đề bài :Em hóy tả người bạn thõn của em ở trường
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
 . Viết: (10 điểm )
 1 Chớnh tả ( 5điểm)
 - H nghe viết đỳng chớnh tả bài “ Bà cụ bỏn nước chố”.
 - H viết đỳng , chớnh xỏc , trỡnh bày đẹp , khụng sai lỗi chớnh tả .
 - Tuỳ theo mức độ viết bài của H mà T ghi điểm cho phự hợp 
 2. Tập làm văn (5 điểm)
 - Bài viết phải cú đủ ba phần:
 + Mở bài: Giới thiệu được người bạn mỡnh định tả là ai .
 + Thõn bài : Tả hỡnh dạng bờn ngoài của người bạn 
 Tả tớnh tỡnh nột nổi bật của người bạn và những ấn tượng của em đối với bạn ấy.
 + Kết bài : Tỡnh cảm của em đối với bạn đú 
 - Viết đỳng ngữ phỏp , dựng từ chớnh xỏc , khụng sai lỗi chớnh tả, diễn đạt trụi chảy.
 - Tuỳ theo mức độ làm bài của H mà T ghi điểm cho phự hợp.
 Tiết 4: Kĩ thuật
An toàn điện
I.Mục tiêu: 
 -Biết được nguyên nhân gây ra tai nạn về điện.
 - Biết cách sử dụng điện an toàn.
 -Có ý thức thực hiện các biện pháp an toàn điện.
II.Đồ dùng dạy học:
 Một số tranh minh hoạ về các hiện tượng bị điện giật.
 Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A/Bài cũ:
-Chấm bài vẽ của HS tiết trước.
B/ Bài mới.
Hoạt động 1: Tỡm hiểu những biện phỏp an toàn khi sử dụng điện.
-GV giới thiệu cho HS biết tai nạn về điện giật thường xảy ra ở điện thế 36v trở nờn.
-Gọi 1-2 HS trả lời cõu hỏi trong SGK.
-GV giới thiệu tranh minh hoạ những tai nạn về điện giật.
-GV nờu sự nguy hiểm khi khụng biết cỏc biện phỏp an toàn điện.
-Để sử dụng điện an toàn em cần lưu ý những điểm nào?
-HS thảo luận nhúm đụi sau đú trả lời.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu một số biện phỏp khi gặp người bị điện giật.
Khi gặp người bị điện giật em xử lớ như thế nào?
-GV túm tắt lại 3 biện phỏp xử lý khi gặp người bị điện giật theo SGK
-GV nhận xột và túm tắt nội dung bài học.
Hoạt động 3: Đỏnh giỏ kết quả học tập.
 -GV đưa ra một số cau hỏi trắc nghiệm vào phiếu đỏnh giỏ kết quả của HS
 -GV nờu đỏp ỏn để HS đối chiếu.
C/Củng cố, dặn dò
 -Chuẩn bị bộ lắp ghộp điện.
Tiết 5: Hoạt động tập thể 
	Sinh hoạt lớp 
I,Yêu cầu :H trong lớp thấy được ưu nhược điểm của lớp trong tuần. Qua đó có hướng phấn đấu tốt cho tuần tới
II.Tiến hành
Lớp trưởng 
Nhận xét :
+Về học tập : Các H đi học đúng giờ, làm bài học bài đầy đủ ,trong lớp có phát biểu bài
+Các mặt khác :
-Tham gia tốt cỏc phong trào trường , đội đề ra
-Tích cực trong công tác vệ sinh, chấn chỉnh các hoạt động của lớp
III. ý kiến của GVCN:
 Các đội viên thi đua học tốt lao động tốt chuẩn bị chào mừng các ngày lễ lớn trong tháng 3 
-Tham gia công tác lao động, làm sạch trường lớp.
-Tham gia hội khỏe Phự Đổng và văn nghệ chào mừng 26-3
- Hoàn thành sổ sách chi đội, các chuyên hiệu đội.

Tài liệu đính kèm:

  • docG A lop 5 tuan 28.doc