Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần dạy số 4 năm học 2010

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần dạy số 4 năm học 2010

TẬP ĐỌC

BÍM TÓC ĐUÔI SAM

I. Mục tiêu

+ Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc r lời nhn vật trong bi.

+ Hiểu nội dung câu chuyện không nên nghịch ác với bạn. Cần đối xử tốt với các bạn gái (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn câu dài

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần dạy số 4 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 4 ( TỪ NGÀY 20/ 9 / ĐẾN 24 / 9/ 2010 )
THỨ
TIẾT 
MÔN 
TÊN BÀI DẠY
T.GIAN
HAI 
1
2+3
4
5
C.cờ
TĐọc 
Toán 
ĐĐ 
CHÀO CỜ
Biếm tóc đuôi sam
29 + 5 
Biết nhận lỗi và sửa lỗi (t2)
15’
70’
50’
30’
BA 
1
2
3
4
5
KC 
C.tả
Toán
T.C
TNXH
Biếm tóc đuôi sam
Tập chép : Biếm tóc đuôi sam
49 + 25
Gấp máy bay phản lực (T2)
Làm gì để cơ và xương phát triển tốt ?
50’
45’
50’
30’
30’
TƯ 
1
2
3
4
TĐọc 
HN
Toán
C.Tả
Trên chiếc bè
Luyện tập
Nghe - viết : Trên chiếc bè
50’
45’
45’
NĂM 
1
2
3
4
TD
LTVC 
Toán
Họa
Động tác vươn thở, tay, chân, lườn 
Trị chơi “kéo cưa, lừa xẻ”
Từ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày, tháng năm
8 Cộng với một số : 8 + 5
30’
45’
50’
SÁU
1
2
3
4
5
TD
TLV
Toán
TViết 
SH
Động tác vươn thở, tay, chân, lườn 
Trị chơi “kéo cưa, lừa xẻ”
Cảm ơn , xin lỗi
28 + 5
Chữ hoa C
Tổng kết tuần
30’
45’
45’
40’
15’
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Chào cờ
--------------------------------
 TẬP ĐỌC
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu
+ Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
+ Hiểu nội dung câu chuyện không nên nghịch ác với bạn. Cần đối xử tốt với các bạn gái (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị
GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn câu dài
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ: Gọi bạn
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ. nêu nội dung bài
- Nhận xét , cho điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
- GV nêu YC bài học
b. Luyện đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài
• Gọi HS nối tiếp đọc từng câu trước lớp
- GV sửa lỗi phát âm : chú ý HS yếu
 (loạng choạng, ngượng nghịu, ngã phịch,
 khuôn mặt .)
• Gọi HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp 
 - GV HD cách ngắt nghỉ câu dài
(Vì vậy/ mỗi lần kéo bím tóc/ cô bé loạng choạng/ và cuối cùng ngã phịch xuống đất/ )
 - Giải nghĩa từ SGK
• Thi đọc giữa các nhóm
 - Cả lớp đọc đồng thanh 
c. Tìm hiểu bài
 Ÿ Đoạn 1, 2
- Các bạn gái khen bạn Hà thế nào?
( ái chàchà,bím tóc đẹp quá !ù)
- Điều gì khiến Hà phải khóc?
( Tuấn kéo bím tóc Hà làm Hà ngã)
- Cậu ta kéo mạnh bím tóc, làm Hà loạng choạng ngã phịch xuống đất. Hà ức quá, oà khóc.
• Đoạn 3
 - HS đọc đoạn 3
- Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
(Đừng khócnữa em tóc em đẹp lắm)
- Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cười ngay ?
( Thầy khen bím tóc của Hà đẹp. Nghe thầy khen Hà rất vui và tin rằng mình có 1 bím tóc đẹp, đáng tự hào)
Nghe lời thầy,Tuấn đã làm gì?
(Đến trước mặt Hà xin lỗi)
d Luyện đọc lại
 Ÿ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3
 - GV đọc mẫu.
 - Cho HS phân vai đọc lại bài
3. Củng cố – Dặn dò:
- Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê và đáng khen?
- Em rút ra bài học gì về câu chuyện này?
- Chuẩn bị tiết kể chuyện.
- HS đọc , nêu nội dung bài
- HS nghe
- HS nối tiếp đọc câu
- hs yếu đọc
- HS đọc tiếp nối đến hết bài
- HS đọc chú giải SGK
- Vài HS thi đọc
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- HS đọc thầm đoạn 1,2 trả lời
- HS đọc thầm đoạn 3 trả lời
- HS đọc đoan 4 trả lời
-HS lắng nghe
- HS đọc theo vai,HS thi đọc giữa các tổ.
HS nêu
RÚT KINH NGHIỆM:
..
TOÁN
BÀI: 29 + 5
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5
- Biết số hạng, tổng.
- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng. (BT1-cột 1,2,3; BT2 a,b; BT3)
II. Chuẩn bị
GV: Bảng cài, que tính, bảng phụ
HS: que tính
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ:
Cho HS sửa bài tập về nhà
- GV nhận xét
2. Bài mới:
a.Giới thiệu: 
 b. Hình thành kiến thức mới à Bảng cài, que tính
Học tính cộng về phép cộng 29 + 5
- GV nêu đề bài, vừa nêu vừa đính que tính
- Có 29 que tính (2 bó, 9 que rời) thêm 5 que tính nữa (3 bó, 4 que rời).
- GV đính thẳng 9 và 5 với nhau.
- Hỏi có bao nhiêu que tính?
( 9 que rời + 5 que rời = 14 que (1 chục và 4 que rời)
Vậy 29 + 5 = 34
- GV yêu cầu HS đặt tính dọc và nêu kết quả tính
 - 9 cộng 5 bằng 14, viết 4,nhớ 1
- 2 thêm 1 bằng 3,viết 3
 + 5 
 34 29 + 5 = 34
 c. Thực hành
Bài 1: (cột 1,2,3)
GV đọc đề bài
GV quan sát, hướng dẫn HS yếu
 Bài 2: (BT2 a,b)
Nêu yêu cầu?
Tìm tổng ta phải làm ntn? (lấy số hạng cộng với số hạng)
Cho HS làm bài
Nhận xét
Bài 3: Nối các điểm để có hình vuông
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài
Nhận xét
* Còn thời gian cho HS giỏi làm các phần còn lại
Củng cố – Dặn dò:
- HS nêu cách tính 29 + 7
Làm lại bài 1
Chuẩn bị: Luyện tập
- HS làm bảng con ,2HS làm trên bảng
- HS theo dõi
- HS nêu
+
- HS làm bảng con
- 1HS lên bảng làm+
+
+
 - HS đọc 
- HS làm bảng con 
- 4 HS lên bảng làm
- HS nêu
- HS nêu
- HS làm bài – sửa bài
- HS nêu
- HS làm bài 
- 2HS làm trên bảng 
- HS nêu
RÚT KINH NGHIỆM
ĐẠO ĐỨC
 BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (T 2)
I. Mục tiêu
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
 - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
* Biết nhắc bạn bè nhận lỗi vả sửa lỗi khi mắc lỗi.
II. Chuẩn bị
GV: tranh SGk
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ:
HS đọc ghi nhớ
- Qua câu chuyện em rút ra bài học gì
 ( Lầm lỗi biết nhận lỗi là trò ngoan)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- GV nêu YC bài học
b. Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống.
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn và thực hành hành vi nhận và sửa lỗi.
-chia nhóm cho HS QS tranh thảo luận 
-Cho hS trình bày
- KL: khi có lỗi ,biết nhận và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen
c. Hoạt động 2: Thảo luận 
 Ÿ Mục tiêu: Giúp HS hiểu việc bày tỏ ý kiến và thái độ để người khác hiểu đúng mình là việc làm cần thiết, là quyền của từng cá nhân 
- Chia nhĩm 2
- HS thảo luận đưa ra ý kiến
- GV KL : Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm 
- Nên lắng nghe để hiểu người khác , không trách nhầm cho bạn
- Biết thông cảm , hướng dẫn, giúp đỡ bạn sửa lỗi
d. Hoạt động 3: TựÏ liên hệ
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS đánh giá, lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi từ kinh nghiệm của bản thân.
- GV cho HS kể những trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi
- Cho HS trình bày
- GV cùng HS phân tích tìm ra cách giải quyết đúng
3. Củng cố – Dặn dò:
Cho HS đọc lại ghi nhớ
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Gọn gàng, ngăn nắp.
- HS đọc ghi nhớ, trả lời câu hỏi
-HS đóng vai theo nhóm
- HS trình bày trước lớp. 
- Lớp nhận xét.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- HS liên hệ nêu
- HS đọc
RÚT KINH NGHIỆM:
..
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
KỂ CHUYỆN
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu
- Dựa vào tranh kể lại được nội dung đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (BT1); bước đầu kể được đoạn 3 bằng lời của mình(BT2).
+ Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.
+ HS khá giỏi dựng lại câu chuyện theo vai (BT3).
II. Chuẩn bị
GV: Tranh SGK 
HS: đọc trước bài
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ:
 - Goi HS kể lại câu chuyện Bạn của nai nhỏ
Lớp nhận xét 
Thầy nhận xét 
2. Bài mới:
a.Giới thiệu: 
- GV nêu YC tiết học
b. Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện
Bài 1: GV chú ý HS yếu
- GV có thể gợi ý
Tranh 1: 
- Hà có 2 bím tóc thế nào? ( Tết rất đẹp )
- Tuấn đã trêu chọc Hà ntn? ( Nắm bím tóc Hà kéo làm Hà bị ngã )
- Hành động của Tuấn khiến Hà ra sao? ( Hà oà khóc và chạy đi mách thầy )
Tranh 2:
- Khi Hà ngã xuống đất, Tuấn làm gì?
( Tuấn vẫn cứ đùa dai, cứ cầm bím tóc mà kéo.)
- Cuối cùng Hà thế nào? ( Đi mách thầy )
- GV nhận xét.
Bài 2: Kể lại nội dung cuộc gặp gỡ giữa thầy và bạn Hà bằng lời của em.
- GV nhận xét 
v Kể lại toàn câu chuyện
Ÿ Kể chuyện theo nhóm
- GV theo dõi, giúp đỡ nhóm làm việc
GV nhận xét.
v Phân vai, dựng lại câu chuyện.
- GV cho HS xung phong nhận vai, người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo.
- GV nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì?
* GV nhắc nhở
- Bạn bè khi chơi với nhau phải nhẹ nhàng không được chơi những trò chơi như đánh nhau, chọc phá bạn khi bạn không bằng lòng.
- Tập kể lại chuyện
- Chuẩn bị: Chiếc bút mực.
- 2 HS kể lại chuyện
- Hoạt động nhóm nhỏ.
- HS kể dựa theo tranh
- HS đọc yc BT
- HS kể 
- Các nhóm kể chuyện
- Đại diện nhóm lên thi kể
- Lớp nhận xét.
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời
RÚT KINH NGHIỆM:
....
CHÍNH TẢ (tập chép)
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu:
Chép lại chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài
+ Làm được BT2; BT (3) b.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, bảng cài
HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ: Gọi bạn
- GV cho HS viết bảng lớp, bảng con (ng hay ngh)
 - iêng  ả, e óng
 - GV nhận xét
2. Bài mới :
a. Giới thiệu: 
- GV nêu YC bài học
b. Tìm hiểu bài
* GV đọc đoạn chép : ( Bảng phụ đoạn chính tả )
- Nắm nội dung
- Bài chép có những chữ nào viết hoa?
( Những chữ đầu dòng, đầu bài, tên người )
- Những chữ đầu hàng được  ... øi
Nhận xét
Bài 4 : 
Nêu yêu cầu bài?
HD hs tìm hiểu dề và tóm tắt
Cho HS làm bài
Nxét
* Bài tập HS khá, giỏi
Bài 3: Tính nhẩm 
- còn thời gian cho HS làm bài
Củng cố – Dặn dò:
- GV cho HS đọc bảng công thức 8 cộng với 1 số
- Chuẩn bị: 28 + 5
- HS làm bài
- HS thao tác trên 8 que tính và 5 que tính để tìm kết quả là 13 que tính.
- HS đặt tính và thực hiện phép tính
- HS nhận xét.
- HS lập các công thức và nối tiếp nêu
- HS đọc bảng cộng 8 với 1 số.
- Tính nhẩm
- HS làm bảng con
- 3 HS làm bảng lớp
- HS đọc dề
- HS làm nháp
- 1HS làm bảng
- HS nối tiếp nêu
RÚT KINH NGHIỆM:
..
Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯỜN 
– TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”
MỤC TIÊU: 
- Biết cách thực hiện 4 động tác vươn thở và tay chân và lườn của BTDPTC.
- Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trị chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: 
	- Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
	- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung BTDPTC.
PP Tổ chức
1/ Phần mở đầu:
Hàng dọc
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
xxxx
- Giậm chân tại chỗ,đếm theo nhịp 
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Trò chơi khởi động (GV chọn).
- KTBC: Động tác vươn chân đã học. Gọi 2 HS.
 x x x x x x
 x x x x x x
x x x x x x x
2/ Phần cơ bản:
- Ôân 3 động tác vươn thở , tay và chân
GV làm mẫu vừa hô khẩu lệnh cho HS thực hiện.
 Lớp trưởng điều khiển
Hàng dọc
- Học động tác lườn
GV làm mẫu lần 1(soi gương) và phân tích .
 + Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng hơn vai, hai tay đưa sang ngang-lên cao thẳng hướng,lòng bàn tay hướng vào nhau .
 + Nhịp 2: Nghiêng lườn sang trái,tay trái chống hông,tay phải đưa cao áp nhẹ vào tai.Trọng tâm dồn vào chân phải,chân trái kiễng gót.
 + Nhịp 3: Về đứng nhịp 1,hai tay dang ngang ,bàn tay ngửa.
 + Nhịp 4 : Về TTCB .
 + Nhịp 5,6,7,8 : Như trên,nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang và nhịp 6 lườn sang phải .
GV đếm nhịp HS thực hiện 
GV làm mẫu lần 2 cùng chiều và HS thực hiện theo 1 lần
GV đếm nhịp HS tập 2 lần .
Chia tổ các em tập luyện và ôn 4 động tác đã học .
x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
x x x x x x
x x
x x
 x x x x x x 
 - Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ“: 
 + GV nêu tên trò chơi; nhắc lại cách chơi.
+ GV tổ chức cho HS chơi. GV theo dõi NX
x x
x x
x x
3/ Phần kết thúc: 
- Cúi người thả lỏng 
Hàng dọc
- GV cùng HS hệ thống bài.
 Hàng ngang xxxx
- GV nhật xét, đánh giá kết quả bài học và giao BT về nhà .
- Kết thúc giờ học : GV hô “Giải tán“,HS hô to “Khỏe“
RÚT KINH NGHIỆM:
..
TẬP LÀM VĂN
CẢM ƠN – XIN LỖI
I. Mục tiêu:
- Biết dựa vào từng ý diễn đạt để ngắt câu trong đoạn văn ngắn cho trước.
- Biết nói lời cám ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn gản (BT!; BT2)
+ Nói được 2, 3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3).
+ HS khá, giỏi làm được BT4 ( viết được những câu đã nói ở BT3)
II. Chuẩn bị
GV: Tranh, bảng phụ
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
- 2 HS tóm tắt nội dung qua tranh bằng lời để thành câu chuyện “Gọi bạn”
- 2 HS lên lập danh sách 4 bạn trong tổ học tập.
- Lớp nhận xét, GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
- Hôm nay chúng ta sẽ làm 1 số bài tập về loại bài cảùm ơn, xin lỗi.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: GV giúp đỡ HS yếu
- Cho HS nêu yc BT
- GV nêu từng tình huống, cho HS nói lời cám ơn
- Nxét
- GV chốt ý: Đối với bạn, lời cảm ơn chân thành, thân mật. Đối với cô giáo là người trên, lời cảm ơn cần thể hiện thái độ lễ phép và kính trọng. Đối với em bé là người dưới lời cám ơn chân thành, yêu mến.
Bài 2:
- Cho HS nêu yc BT
- Tương tự BT1
- GV nhận xét, chốt ý.
- Lời xin lỗi phải lịch sự, chân thành.
- Tùy đối tượng giao tiếp, cần chọn lời xin lỗi thích hợp.
Bài 3:
- GV Cho HS quan sát tranh SGK
- Dựa vào tranh hãy kể lại nội dung bức tranh bằng 3, 4 câu trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
( Bố mua cho Hà 1 gấu bông. Hà giơ 2 tay nhận và nói “Con cám ơn bố”.
- Cậu con trai làm vỡ lọ hoa. Cậu khoanh tay đứng trước mẹ để xin lỗi Cậu nói “Con xin lỗi mẹ”)
Thầy nhận xét.
* BT dành HS giỏi
Bài 4 :
- Cho HS chọn 1 trong 2 bức tranh vừa kể , viết lại những điều em hoặc bạn vừa kể
- Cho HS làm bài
- Nhận xét 
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét kết quả luyện tập của HS.
- Nói, viết phải thành câu rõ ý, câu cám ơn hay xin lỗi phải thể hiện thái độ lịch sự, chân thành.
- Viết bài tập 4 vào vở.
- Chuẩn bị: Tiết làm văn sau.
- HS nêu
- HS nêu
- HS nối tiếp nêu lời cảm ơn
- HS thảo luận và trình bày, lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh.
- HS nối tiếp nêu
- Lớp nhận xét.
- HS làm vào nháp, đọc bài viết
RÚT KINH NGHIỆM:
..
TOÁN
28 + 5
I. Mục tiêu
 - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. (BT1 – cột 1,2,3; BT3)
 Biết giải bài toán bằng một phép cộng (BT4)
- Tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị
GV: Bộ thực hành Toán ( 2 bó que tính, 13 que tính rời). Bảng phụ.
HS.Bộ thực hành Toán ( 2 bó que tính, 13 que tính rời). 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ:
- HS đọc bảng cộng 8
- Tính
 12 12
GV nhận xét 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
Học dạng toán 28 + 5
b. Giới thiệu phép cộng 28 + 5
-GV nêu đề toán: Có 28 que tính, thêm 5 que tính nữa, thêm 5 que tính nữa có tất cả bao nhiêu que tính?
-GV hướng dẫn.
- Gộp 8 que tính với 5 que tính được 1 chục que tính (1 bó) và 3 que tính rời, 2 chục que tính thêm 1 chục que tính là 3 chục, thêm 3 que tính rời, có tất cả 33, que tính.
- Vậy: 28 + 5 = 33
- GV cho HS lên bảng đặt tính.
 28 8 + 5 = 13, viết 3 nhớ 1 
	 + 5 2 thêm 1 được 3 viết 3. 
 33
- Thầy cho HS lên tính kết quả.
c . Thực hành
Bài 1: Tính GV giúp đỡ HS yếu
- HS làm bài
- Nhận xét
Bài 3: GV giúp đỡ HS yếu
 HD HS tìm hiểu đề .Hướng dẫn HS tóm tắt.
Cho HS làm bài
Bài 4: Vẽ 1 đoạn thẳng dài 5 cm
Nêu yêu cầu đề bài?
GV cho HS vẽ.
-Nhận xét
* Bài tập HS khá, giỏi
Bài 2: GV giúp đỡ HS yếu
GV HD HS làm
Nhận xét
3. Củng cố – Dặn dò:
-HS nêu lại cách tính 26+ 5
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: 38 + 25
- HS đọc thuộc lòng
-HS làm bảng con 2HS làm bảng lớp
- HS thao tác trên que tính
- 28 que tính thêm 5 que tính nữa, được 33 que tính.
- HS đặt tính ,thực hiện phép tính 
- HS làm bảng con, 3HS lên bảng làm
	 - HS sửa bài.
- HS đọc đề bài
-HS làm vào nháp ,1HS làm trên bảng
- HS vẽ vào vở 
- Sữa bài.
Nối phép tính và kết quả đúng 
-HS làm vào vở, 3HS lên bảng làm
RÚT KINH NGHIỆM 
TẬP VIẾT
C – Chia ngọt sẻ bùi
I. Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa C ( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng
dụng: Chia ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Chia ngọt sẻ bùi (3 lần)
- Viết đúng, đẹp.
- Tính cẩn thận
II. Chuẩn bị
GV: Chữ mẫu C . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ: 
Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: B 
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
Viết : Bạn
GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- GV nêu mục đích và yêu cầu.
- Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
b. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ C
- Chữ C cao mấy li? ( 5 li)
- Gồm mấy đường kẻ ngang? ( 6 đường kẻ ngang.)
- Viết bởi mấy nét? ( 1 nét)
- GV chỉ vào chữ C và miêu tả: 
+ Chữ C gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản. Nét cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ . GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết: Đặt bút trên đường kẻ 6 viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ; phần cuối nét cong trái lượn vào trong. Dừng bút trên đường kẻ 2.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết: C
* HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
v : Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
- Giới thiệu câu: Chia ngọt sẻõ bùi
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái
- C , h , g , b 2,5 li
- t 1,5 li; s 1,25 li
- o , u , e , i , a : 1 li 
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
(Dấu chấm (.) dưới o. Dấu ngã ở trên e. Dấu huyền (\) trên u)
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?-( Khoảng chữ cái o)
- GV viết mẫu chữ: Chia lưu ý nối nét C và hia
 Chia
- HS viết bảng con
* Viết: Chia
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Viết vào vở
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
* Chấm, chữa bài.(thu 1 số bài chấm)
3. Củng cố – Dặn dò:
 - HS thi viết chữ C
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát trả lời
- HS theo dõi
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc quan sát trả lời
- HS viết bảng con
- HS viết vở
-HS viết bảng con
RÚT KINH NGHIỆM 
KÍ DUYỆT TUẦN 4
..
..
..
..
..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc