Giáo án môn Đạo đức 2 - Tiết 1: Trung thực trong học tập

Giáo án môn Đạo đức 2 - Tiết 1: Trung thực trong học tập

Tuần 1 Tiết 1 Môn : ĐẠO ĐỨC

 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP

I. MỤC TIÊU:

 -Nu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập , -Biết trung thực trong học tập .

-Biết được :Trung thực trong học tập gip em học tập tiến bộ.

-Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.

-Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh vẽ tình huống trong SGK

 - Giấy màu xanh – đỏ cho mỗi HS

 - Bảng phụ, bài tập

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 1. Giới thiệu bài:

 

doc 4 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 1153Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đạo đức 2 - Tiết 1: Trung thực trong học tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Tiết 1 Môn : ĐẠO ĐỨC
 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU:
	-Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập , -Biết trung thực trong học tập .
-Biết được :Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ.
-Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
-Cĩ thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh vẽ tình huống trong SGK
	- Giấy màu xanh – đỏ cho mỗi HS
	- Bảng phụ, bài tập
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Tìm hiểu bài
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
Xử lý tình huống
 2
Luyện tập
 2
Trò chơi
“Đúng sai”
HĐ4
HĐ5
- GV treo tranh tình huống như SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
+ GV nêu tình huống
+ Gv yêu cầu các nhóm HS thảo luận trả lời câu hỏi:
* Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào?
 * Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì? Vì sao em làm thế?
- GV tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.
+ Yêu cầu HS trình bày ý kiến của nhóm
+ Hỏi: Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực?
+ Hỏi: Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực như thế nào ?
- Giáo viên chốt ý
+ Hỏi: Trong học tập, vì sao phải trung thực?
Hỏi: Khi đi học, bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ? Nếu chúng ta gian trá, chúng ta có tiến bộ được không?
+ Giảng và kết luận: 
- GV nêu yêu cầu bài tập 1
- GV kết luận: Các việc (c) là trung thực trong học tập. Các việc (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập. 
- GV nêu từng ý trong bài tập 2, yêu cầu HS lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí quy ước theo 3 thái độ: Tán thành, phân vân, không tán thành
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
+ Yêu cầu các nhóm nhận bảng câu hỏi và giấy màu (đỏ – xanh) cho thành viên mỗi nhóm
+ Hướng dẫn cách chơi
- GV cho HS làm việc cả lớp
+ Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của cả nhóm
- Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập?
+ Trung thực trong học tập nghĩa là chúng ta không được làm gì?
+ Gv khen ngợi các nhóm trả lời to
 3. Củng cố:
 - GV chốt bài học: Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý, tôn trọng.
4. Dặn dò: Về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực và 3 hành vi thể hiện sự không trung thực
Nhận xét tiết học 
- HS chia nhóm quan sát tranh trong SGK và thảo luận
+ HS lắng nghe
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ý kiến của nhóm. Ví dụ:
+ Mượn tranh ảnh của bạn để đưa cô giáo xem
+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà
+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau.
+ Em sẽ báo cáo với cô giáo để cô biết trước
+ Em sẽ thôi không nói gì để cô không phạt
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến
+ HS trả lời
+ HS trả lời
+ HS nhắc theo dõi
+ Trung thực để đạt kết quả học tập tốt
+ Trung thực để mọi người tin yêu
- HS suy nghĩ và trả lời
- HS lắng nghe
- HS làm việc cá nhân, sau đó trao đổi lẫn nhau
- Các nhóm thảo luận lựa chọn, giải thích lí do lựa chọn của mình. Cả lớp trao đổi, bổ sung
- HS làm việc theo nhóm
- lắng nghe GV hướng dẫn cách chơi
-HS trình bày kết quả.
 HS trả lời.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 1.doc