Giáo án Môn: Âm Nhạc - Khối Lớp 4

Giáo án Môn: Âm Nhạc - Khối Lớp 4

Bài 1 - Tiết 1: O3 BÀI HÁT – ÔN CÁC KÝ HIỆU GHI NHẠC

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh nhớ lại một số giai điệu bài hát đã học.

- Giúp học sinh nhớ lại một số kíên thức nhạc lý.

- HS Yêu thích môn học

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: đàn, thanh phách, bảng phụ

- Học sinh: sách giáo khoa.

 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 36 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 991Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn: Âm Nhạc - Khối Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/8/07	 Ngày dạy:27/8/07
Bài 1 - Tiết 1: O3 BÀI HÁT – ÔN CÁC KÝ HIỆU GHI NHẠC
Mục tiêu:
Giúp học sinh nhớ lại một số giai điệu bài hát đã học.
Giúp học sinh nhớ lại một số kíên thức nhạc lý.
HS Yêu thích môn học
Chuẩn bị:
Giáo viên: đàn, thanh phách, bảng phụ 
Học sinh: sách giáo khoa.
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
0,5’
1’
0,5’
(10’)
20’
1’
2’
Ổn định.
Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ.
Cho học sinh hát bài “Em yêu trường em”.
Nhận xét.
Dạy bài mới.
Giới thiệu:
Các em thân mến, ở lớp 3 các em đã được học qua rất nhiều bài hát và một số kí hiệu ghi nhạc. Tiết này chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại 3 trong số những bài hát ấy và ôn một số kí hiệu ghi nhạc để giúp các em vững vàng hơn trong quá trình học lí thuyết âm nhạc
HOẠT ĐỘNG 1: 
ÔN BÀI HÁT.
+ Ôn bài “ Quốc ca”. 
+ Bài ca đi học
+ Cùng múa hát dưới trăng
Giáo viên lần lượt bắt giọng cho lớp hát
Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm hát 1 bài, có vận động
Gọi cá nhân hát
HOẠT ĐỘNG 2:
 ÔN KIẾN THỨC GHI NHẠC
+ Khuông nhạc là 5 dòng kẻ song song và cách đều tạo thành 4 khe. Các dòng, khe được tính từ dưới lên trên
+ Khoá sol: được viết bắt đầu từ dòng 2, đặt đầu khuông nhạc
Hướng dẫn HS viết khoá sol
+ Vị trí 7 nốt nhạc trên khuông:
Viết vị trí 7 nốt trên khuông
+ Hình nốt: viết 4 hình nốt và dấu lặng đen
Nốt đen , nốt trắng , nốt đơn , nốt kép , lặng đen
Nhận xét.
Tuyên dương/ phê bình lớp, nhóm, cá nhân
Củng cố dặn dò.
Hệ thống bài học. Nhắc HS về học bài.
Trật tự.
Hát.
Nghe
Nghe
Lớp hát
Hát.
Hát.
Theo dõi
Theo dõi và viết vở
Ghi nhớ
Theo dõi
Nghe.
Trật tự.
IV.Rút kinh nghiệm:
	..
	..
Ngày soạn: 30/8/07	 Ngày dạy:3/9/07
Bài 2 - Tiết 2: HỌC HÁT EM YÊU HOÀ BÌNH
I. Mục tiêu:
Giúp HS hát đúng lời ca và giai điệu bài hát.
HS hát được bài hát Em yêu hoà bình
Qua bài hát, giáo dục HS lòng yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: bảng phụ, SGK, thanh phách
Học sinh: Thanh phách
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
2’
1’
10’
10’
8’
1’
2’
1.Ổn định.
Kiểm tra sĩ số. Oån định HS
2. Kiểm tra bài cũ.
Cho lớp hát baì Cùng múa hát dưới trăng
3.Dạy bài mới.
+Giới thiệu:
Một cuộc sống yên vui hoà bình hạnh phúc là mong ước của mọi người trên trái đấtû các bạn nhỏ chúng ta đều mong muốn như vậy. Có một bài hát đã nói lên điều đó, đó là bài Em yêu hoà bình của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn mà hôm nay chúng ta sẽ học
HOẠT ĐỘNG 1:
 DẠY HÁT
Treo bảng phụ 
Hát mẫu/ đàn giai điệu
Cho HS đọc lời ca
Em yêu hoà bình, yêu đất nước Việt Nam. Yêu từng gốc đa, bờ tre đường làng. Em yêu xóm làng nơi mà em khôn lớn. Yêu những đồng rộn rã lời ca. Em yêu dòng sông 2 bên bờ xanh thắm, dòng nước êm trôi lắng đọng phù sa. Em yêu cánh đồng thêm mùi hương lúa, giữa đám mây vàng có đàn cò trắng bay xa
Chia bài làm 5 câu dạy theo móc xích
Câu 1: Em yêu hoàbờ tre đường làng
Câu 2: Em yêu xómkhôn lớn
Câu 3: Yêu những mái trường lời ca
Câu 4: Em yêu.Phù xa
Câu 5: Em yêu..bay xa
Cho lớp ghép lời ca và gõ phách
Chia dãy đọc dãy ghép lời.
Gọi 2 HS đọc và ghép lời
+ Ôn bài TĐN số 4:
Treo bảng phụ bài TĐN số 4 
Đàn giai điệu và cho HS đọc, sau đó sửa sai 
Cho lớp đọc và ghép lời ca
Gọi HS đọc
HOẠT ĐỘNG 2: 
GIỚI THIỆU NHẠC SĨ CAO VĂN LẦU
Kể tóm tắt đôi nét về nghệ sĩ Cao Văn Lầu
Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo tại thành Gia Định( 1892)
Là một học trò thông minh khi được học đàn với thầy nhạc khi với các môn đàn tranh, đàn kim, trống và ca
Ông đã sáng tác ra bài vọng cổ Dạ cổ hoài lang trong một đêm đứng gác tại toà sứ Bạc Liêu vào những năm 1919-1920 để tặng những nghệ nhân Huế du lịch Nam bộ
Dạ cổ hoài lang là tài sản vô giá của người dân Nam bộ 
Tên tuổi Cao Văn Lầu đã được khẳng định trong lịch sử ca nhạc cải lương
Ơû Bạc Liêu có một đường phố mang tên ông
4. Nhận xét.
Nhận xét hoạt động nhóm, cá nhân
5. Củng cố dặn dò.
Dặn học sinh học bài
Trật tự.
Hát 
Nghe. 
Theo dõi
Theo dõi
 - Đọc theo hướng dẫn
Thực hiện
Đọc, ghép lời 
Đọc, ghép lời
Theo dõi
Nghe và đọc
 - Đọc, ghép lời
Đọc 
Nghe kể chuyện
Trật tự
Trật tự
 IV. Rút kinh nghiệm:
	.
GIÁO ÁN ÂM NHẠC KHỐI 4
Ngày 23/8/0 Tiết : 1 : ÔN 3 BÀI HAT –ÔN CÁC KÍ HIỆU GHI NHẠC 
	I/- Mục tiêu :
Giúp HS nhớ lại giai điệu 1 số bài hát đã học 
Giúp HS nhớ lại 1 số kiến thức nhạc lí 
	II/-Chuẩn bị :
Giáo viên :Đàn, thanh phách, bảng phụ 
Học sinh : SGK 
	III/- Tiến trình dạy học :
TT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
1’
- Kiểm tra sĩ số 
Trật tự 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS hát bài “Em yêu trường em ”
3. Giảng bài mới :
+ Giới thiệu :
- Các em thân mến, ở lớp 3 các em đã được học qua rất nhiều bài hát – và 1 số kí hiệu ghi nhạc. Tiết này chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại 3 trong số những bài hát ấy – ôn 1 số kí hiệu ghi nhạc để giúp các em vững vàng hơn trong quá trình học lí thuyết âm nhạc 
Nghe
10’
Hoạt động 1 : Ôn bài hát 
+ Ôn bài Quốc ca 
+Bài ca đi học
+Cùng muá hát dưới trăng 
+GV lần lượt bắt giọng cho lớp hát
- Chia lớp làm 3 nhóm, mời nhóm hát 1 bài, có vận động .
- Gọi cá nhân hát 
Lớp hát
hát
20’
Hoạt động 2 : Ôn kiến thức ghi nhạc
+ Khuông nhạc: Là 5 dòng kẻ // cách đều tạo thành 4 khe. Các dòng khe được tính từ dưới lên trên 
+ Khóa sol : được viết bắt đầu từ dòng 2, đặt đầu khuôn nhạc .
-Hướng dẫn HS viết khoá sol
+Viết vi trí 7 nột lên khuông :
+Hình nối : viết 4 hình nốt – dấu lặng đen Nốt đen ,Nốt trắng , Nốt đơn .
Nốt kép lặng đen 
Theo dõi 
Theo dõi viết vở 
Ghi nhớ 
Theo dõi 
1’
a.Nhận xét :
- Tuyên dương /phê bình lớp, nhóm, cá nhân 
Nghe
2’
5.Củng cố dặn dò :
- Hệ thống bài học .Nhắc HS về học bài 
Trật tự 
	IV/- Rút kinh nghiệm : Cho học sinh thực hành kẽ khuông nhạc, viết khóa sol việt vị trí 7 nốt nhạc .
Ngày 28/8/06	Tiết : 2: HỌC HÁT EM YÊU HÒA BÌNH 
	I/- Mục tiêu :
	-Giúp HS hát đúng lời ca – giai điệu bài hát 
	- Qua bài hát, giáo dục HS lòng yêu hòa bình, yêu QH đất nước 
	II/-Chuẩn bị :
Giáo viên : Bảng phụ, SGK , thanh phách 
Học sinh : Thanh phách 
	III/- Tiến trình dạy học :
TT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
1’
- Kiểm tra sĩ số 
Trật tự 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Cho lớp hát bài cùng múa hát dưới trăng 
3. dạy bài mới :
+ Giới thiệu :
- Một cuộc sống yên vui hòa bình hạnh phúc là mong ước của mọi người trên trái đất các bạn nhỏ chúng ta đều mong muốn như vậy, có 1 bài hát đã nói lên điều đó, đó là bài em yêu hòa bình của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn mà hôm nay chúng ta sẽ học .
30’
Hoạt động 1 : dạy hát 
-Treo bảng phụ 
- Hát mẫu/ đàn giai điệu 
-Cho HS đọc lời ca 
Em yêu hòa bình yêu ĐN Việt Nam.Yêu trường gốc đa bờ tre đường làng. Em yêu xóm làng nơi mà em khôn lớn.Yêu những cánh trường rộn rã lời ca. Em yêu cánh đồng thơm muì hương luá , giữa đám mây vàng có đàn cò trắng bay xa .
- Chia bài làm 5 câu dạy theo móc xích 
- Câu 1 : Em yêu hòa..bờ tre đường làng 
-Câu 2: Em yêu xóm..khôn lớn 
-Câu 3: Yêu những mái trường ..lời 
-Câu 4: Em yêu dòng sông ..phù sa
-Câu 5: Em yêu cánh đồng bay xa 
-Từng câu, GV đàn Giai điệu 2 lần, cho lớp hát .
- Cứ như thế – móc xích đến hết bài .
- Tập xong , GV đàn lại giai điệu cả bài,cho lớp hát .
- Cho từng dây hát 
- Cho nhóm hát, gọi cá nhân hát 
-Cho lớp hát lại bài hát, vỗ tay /gõ thanh phách theo nhịp/phách, tiết tấu .
- Gọi cá nhân lên bảng hát .
Theo dõi 
Nghe
Đọc 
Theo dõi –hát
Nghe – hát
Hát
Hát
Hát 
1’
4.Nhận xét :
- Nhận xét tiết học , kết quả hoạt động của lớp, tuyên dương/phê bình nhóm, cá nhân 
Trật tự 
5.Củng cố dặn dò :
- Hệ thống bài học, cho lớp hát lại bài hát.Đặn HS học thuộc bài hát 
	IV/- Rút kinh nghiệm : Cho học sinh tìm những bài hát có chủ đề tương tự .
Ngàysoạn: 9/9/07	Ngày dạy:10/9/07
Tiết 3 – Bài 3 : ÔN BÀI HÁT EM YÊU HÒA BÌNH
 TẬP TIẾT TẤU –ĐỌC CAO ĐỘ
	I/- Mục tiêu :
Giúp HS thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát 
Giúp HS đọc được cao độ , đọc đúng tiết tấu nốt đen, lặng đen
HS yêu thích môn học
	II/-Chuẩn bị :
	-Giáo viên :Đàn, bảng phụ 
	- Học sinh :Thanh phách 
	III/- Các hoạt động dạy học :
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định :
1’
- Kiểm tra sĩ số 
-Trật tự 
2’
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS hát bài Em yêu hòa bình 
- Nhận xét 
-Lên bảng hát 
1’
3. Dạy bài mới :
- Lấy nhận xét để vào bài làm lời giới thiệu 
-Nghe giới thiệu 
+ Giới thiệu :
-Dẫn dắt từ sự trả bài tốt hay chưa tốt của HS để vào phần ôn bài, đồng thời giới thiệu thêm phần học tiết tấu đen,lặng đen – đọc cao độ 
-Nghe 
10’
HOẠT ĐỘNG 1 :
ÔN BÀI HÁT
- Đàn/hát lại giai điệu bài hát 
- Bắt giọng cho lớp hát .
- Sửa sai cho lớp 
-Nghe 
-Hát
-Hát theo hướng dẫn 
- Chia từng tổ hát- gõ thanh phách theo nhịp .
- Cứ t ...  
Đọc bài TĐN
3. Dạy bài mới :
1’
+ Giới thiệu :
- Có 1 bài hát nói lên tinh thần lạc quan của người lao động, họ yêu lao động yêu ruộng đồng, yêu những cánh cò bay lả trên những ruộng luá phì nhiêu thẳng tắp. Đó chính là nội dung của bài hát cò lả mà hôm nay chúng ta sẽ học 
Nghe 
17’
Hoạt động 1 :dạy hát
- Treo bảng phụ bài hát.
- Đàn/hát giai điệu bài hát
- Cho HS đọc lời ca 
Con cò cò bay lả lả bay la
Bay từ từ cửa phủ bay ra ra cánh đồng
Tình tính tang tang tính tình, ơi bạn rằng, ơi bạn ơi rằng có biết “ hay không, rằng có biết biết hay chăn ?
- Chia bài thành 4 câu, dạy móc xích.
-Từng câu,đàn giai điệu cho HS
- Cho từng dãy hát 
- Cứ thế đến hết bài
- Xong, đàn giaiđiệu cả bài, cho lớp hát.
-Cho từng tổ hát, cho từng dây hát. Gọi cá nhân, song ca hát 
Theo dõi 
Nghe giai điệu
Đọc lời ca 
Hát 
Hát 
10’
Hoạt động 2 : luyện tập 
- Cho lớp hát- gõ đệm theo nhịp .
Con cò cò bay lả lả bay la 
- Cho lớp hát –gõ đệm theo phách
Con cò cò bay lả lả bay la 
- Cho lớp hát –gõ đệm theo tiết tấu 
Con cò cò bay lả lả bay la 
Hát –gõ phách theo nhịp 
Hát –gõ phách theo phách
Hát –gõ theo tiết tấu 
2’
4.Nhận xét 
- Nhận xét hoạt động chung của lớp 
-Khen ngợi/ động viên HS
Trật tự 
2’
5.Củng cố dặn dò :
- Hệ thống bài.Cho lớp hát lại bài
-Dặn HS học thuộc bài hát để tiết sau ôn 
	IV/- Rút kinh nghiệm : Cho học sinh hát xô ,xướng 
Ngày :/18/1106	Tiết : 13: ÔN BÀI CÒ LA
	 TẬP ĐỌC NHẠC 
	I/- Mục tiêu :
	-Giúp HS hát đúng giai điệu – thuộc lời ca 
	- Thể hiện tính chất nhịp nhàng của bài hát.Đọc đúng cao độ, trường độ TĐN
	- Qua bài TĐN ,HS thêm yêu quí các loài chim .
	II/-Chuẩn bị :
Giáo viên : Đàn , thanh phách
Học sinh : Thanh phách 
	III/- Các hoạt động dạy học :
TT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
1’
- Kiểm tra sĩ số 
Trật tự 
3’
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1- 2 HS lên bảng hát bài Cò lả 
- Nhận xét 
Lên bảng 
3. Dạy bài mới :
1’
+ Giới thiệu :
- Lấy phần nhận xét sự trả bài của HS để vào bài 
Nghe 
10’
Hoạt động 1 : Ôn bài hát 
- Đàn/hát lại giai điệu bài hát 
-Bắt giọng lớp hát 
- Sửa sai 
-chia tổ hát
-Chia nhóm hát
-Gọi cá nhân hát 
- Cho HS hát xô – xướng
- Cho nhóm hát xô – xướng
- Cho lớp hát lại bài – gõ đệm theo phách 
Nghe
Hát
Hát theo hướng dẫn
Hát
Hát
Hát 
Hát
Hát
Hat
16’
Hoạt động 2 : Tập đọc nhạc số 4
- Hỏi HS về cao độ, hình nốt, tiết tấu 
-Cho HS đọc cao độ, đọc – gõ tiết tấu 
- Hỏi HS về cao độ cả bài 
-Đàn giai điệu cả bài
-Chia làm bài 4 câu, dạy móc xích
-Từng câu,đàn giai điệu – cho lớp/ tổ đọc 
-Cứ thế đến hết bài 
- Cho lớp nghe- giai điệu cả bài .Cho đọc 
- Cho lớp đọc, tổ đọc 
- Cho lớp ghép lời 
Trả lời (D,R,M,F,S)
Đọc – gõ tiết tấu
Đọc cao độc cả bài
Nghe 
Nghe –đọc
Đọc
Đọc 
-Chia dây dọc- dây ghép lời,đổi lại 
- Gọi cá nhân đọc 
Đọc
Đọc 
2’
4.Nhận xét :
- Nhận xét hoạt động chung của lớp
- Khen ngợi, khuyến khích HS
Trật tự 
2’
5.Củng cố dặn dò :
- Hệ thống bài.Cho HS đọc lại bài TĐN
Dặn HS xem lại 3 bài hát để tiết sau ôn 
Trật tự/đọc bài TĐN
	IV/- Rút kinh nghiệm : 
Ngày :25/11//06	Tiết :14: ÔN 3 BÀI HÁT –NGHE NHẠC 
	I/- Mục tiêu :
	- Hát đúng cao độ, trường độ 3 bài, học thuộc lời ca, hát diễn cảm
	- HS hăng hái tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát- mạnh dạn diểu diễn trước lớp .
	II/-Chuẩn bị :
Giáo viên : Nhạc cụ , thanh phách
Học sinh : Thanh phách 
	III/- Các hoạt động dạy học :
TT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
1’
- Kiểm tra sĩ số 
Trật tự 
2’
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Cho lớp hát bài trên ngựa ta phi.
- Nhận xét 
Hát 
3. Dạy bài mới :
1’
+ Giới thiệu :
Trong tháng vừa rồi chúng ta đã học 3 bài hát, tiết này chúng ta sẽ cùng ôn lại 3 bài hát này, đồng thời các em sẽ được nghe 1 bài dân ca của dân tộc Xê đăng .
-Ru em 
Nghe 
20’
Hoạt động 1 : Ôn bài hát 
- Trên ngựa ta phi nhanh
- Khăn quàng thắm mãi vai em 
-Cò lả 
-Đàn/hát giai điệu từng bài .
- Cho HS hát – sửa sai
-Cho từng tổ hát 
- Cho dãy hát
- Gọi nhóm hát- gõ phách
-Tương tự bài hát khăn quàng
-Đàn/hát giai điệu
- Cho lớp hát
- Cho dây/tổ hát
-Gọi nhóm/cá nhân
- Tương tự bài Cò lả 
-Đàn /hát giai điệu
- Cho HS hát- sửa sai
- Cho từng nhóm hát xô , xướng 
Hát
Hát
Hát
Hát 
Hát 
4’
Hoạt động 2 : Nghe nhạc 
- Giới thiệu đôi nốt về nội dung bài hát (nói về cảnh người chị ru em ngủ ,cho cha mẹ đi làm, cha di bẻ măng, mẹ đi tìm rau non, mang cái ăn về cho cả nhà)
- Bài hát là bài dân ca của dân tộc Xê đăng 1 dân tộc ở Tây nguyên Nước ta .
- Hát, sau đó hỏi HS về cảm nhận 
Nghe
Nghe 
Nghe /trả lời 
2’
4. Nhận xét 
- Nhận xét hoạt động chung của lớp 
- Khen ngợi, tuyên dương nhóm, cá nhân 
Trật tự 
2’
5.Củng cố dặn dò :
- Hệ thống bài cho HS hát bài Cò lả 
- Dặn HS xem bài mới 
Trật tự /hát 
	IV/- Rút kinh nghiệm : 
Ngày :2/12/06	Tiết : 15. HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN 
	 BÀI : TRỐNG CƠM 
	I/- Mục tiêu :
	- HS nắm được giai điệu – tính chất vui tươi của bài hát .
	- Hát đúng những từ luyến của bài 
	- HS biết bài hát là bài dân ca thuộc vùng dân ca Quan họ Bắc Ninh .
	Qua bài hát ,HS thêm yêu những làn điệu dân ca VN 
	II/-Chuẩn bị :
Giáo viên :Đàn , bảng phụ,, thanh phách
Học sinh : Thanh phách 
	III/- Các hoạt động dạy học :
TT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
1’
- Kiểm tra sĩ số 
Trật tự 
2’
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Cho lớp hát bài khăn quàng 
- Nhận xét 
Hát 
3. Dạy bài mới :
5’
+ Giới thiệu :
- Dân ca Việt Nam rất phong phú – đa dạng bởi VN là q quốc gia đa dân tộc, mỗi dân tộc có những nét sinh hoạt văn hoá văn nghệ đặc sắc –riêng biệt.Có rất nhiều vùng dân ca như dân ca nam Bộ , dân ca Bắc bộ, dân ca Trung bộ, dân ca Tây Nguyên , dân ca các dân tộc miền nuí phiá Bắc, dân ca Quan họ Bắc Ninh. Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với 1 trong các vùng dân ca ấy, đó là vùng dân ca quan họ Bắc Ninh với ca khúc Trống cơm .
Nghe 
-Giới thiệu vài nét về tỉnh Bắc Ninh ( là tỉnh có S nhỏ nhất nước ta, là tỉnh nổi tiếng trong cả nước về những làn điệu dân ca, về lễ hội Lim được tổ chức vào 13/1 AL hàng năm với cách hát đối đáp của liền anh liền chị )
- Giới thiệu vài bài dân ca khác: Lí cây đa , người ở đừng về , Se chỉ luồn kim , Ngồi tựa mạn thuyền 
Nghe
Nghe 
14’
Hoạt động 1 : dạy hát 
- Treo bảng phụ 
- Đàn/hát giai điệu bài hát
- Cho HS đọc lời ca 
Theo dõi bài hát
Nghe giai điệu
Đọc lời ca 
- Tình bằng có cái trống cơm , khen ai khéo vỗ( ấy mấy bông nên bông)2( một bầy tang tình con xít)2 ấy mấy lội 3 sông ấy mấy đi tìm , em nhớ thương ai (đôi con mắt ấy lim dun) 2.Một bầy tang tình con nhện, ớ mấy giăng tơ giăng tơ ố mấy đi tìm em nhớ thương ai, duyên nợ khách tang bồng )2 
- Chia bài thành những câu nhạc ngắn .
- Dạy móc xích từng câu ngắn
-Từng câu, đàn giai điệu, bắt giọng .
- Cứ thế đến hết bài 
- Cho lớp nghe lại giai điệu cả bài 
- Cho lớp hát .
Hát
Hát
Hát 
- Cho từng tồ hát/dây hát 
Hát 
10’
Hoạt động 2 : Luyện tập – gõ đệm 
- Cho tổ hát – gõ đệm theo phách
- Cho nhóm hát- gõ đệm theo tiết tấu
- Cho HS vận động vài động tác phụ họa
-Gọi vài nhóm lên bảng biểu diễn
-Gọi cá nhân biểu diễn 
- Cho lớp hát hoàn chỉnh 
Hát-gõ phách
Hát – gõ tiết tấu
Hát – vận động 
Hát
4.Nhận xét :
- Hệ thống bài cho HS hát lại bài hát 
- Dặn HS xem bài mới .
Trật tự/hát 
5.Củng cố dặn dò :
	IV/- Rút kinh nghiệm : Cho học sinh muá minh họa 
	 Hát thêm các từ cuối “ tang bồng, tang bống”
Ngày :/06	Tiết : 
	I/- Mục tiêu :
	-Giúp HS 
	- Giúp HS 
	II/-Chuẩn bị :
	III/- Các hoạt động dạy học :
TT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
1’
- Kiểm tra sĩ số 
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới :
+ Giới thiệu :
15’
Hoạt động 1 :
15’
Hoạt động 2 :
5.Củng cố dặn dò :
	IV/- Rút kinh nghiệm : Cho học sinh 
Ngày :/06	Tiết : 
	I/- Mục tiêu :
	-Giúp HS 
	- Giúp HS 
	II/-Chuẩn bị :
	III/- Các hoạt động dạy học :
TT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
1’
- Kiểm tra sĩ số 
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới :
+ Giới thiệu :
15’
Hoạt động 1 :
15’
Hoạt động 2 :
5.Củng cố dặn dò :
	IV/- Rút kinh nghiệm : Cho học sinh 
Ngày :/06	Tiết : 
	I/- Mục tiêu :
	-Giúp HS 
	- Giúp HS 
	II/-Chuẩn bị :
	III/- Các hoạt động dạy học :
TT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
1’
- Kiểm tra sĩ số 
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới :
+ Giới thiệu :
15’
Hoạt động 1 :
15’
Hoạt động 2 :
5.Củng cố dặn dò :
	IV/- Rút kinh nghiệm : Cho học sinh 
Ngày :/06	Tiết : 
	I/- Mục tiêu :
	-Giúp HS 
	- Giúp HS 
	II/-Chuẩn bị :
	III/- Các hoạt động dạy học :
TT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
1’
- Kiểm tra sĩ số 
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới :
+ Giới thiệu :
15’
Hoạt động 1 :
15’
Hoạt động 2 :
5.Củng cố dặn dò :
	IV/- Rút kinh nghiệm : Cho học sinh 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA nhac.doc