Giáo án Mĩ thuật 2 - Tuần 1 đến tuần 17

Giáo án Mĩ thuật 2 - Tuần 1 đến tuần 17

I. Mục tiêu

- Hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

- Có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.

II. Chuẩn bị

 1. Giáo viên.

 - Một số tranh của họa sĩ, tranh trong bộ đồ dùng dạy học.

 - Phiếu thảo luận, sgk .

 2.Học sinh:

 -Vở tập vẽ, sgk, bút chì , màu vẽ.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 37 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 449Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 2 - Tuần 1 đến tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3: 5a Tuần 1
Tiết 4: 5b Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2009
Bài 1: Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
I. Mục tiêu
- Hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên.
 - Một số tranh của họa sĩ, tranh trong bộ đồ dùng dạy học.
 - Phiếu thảo luận, sgk .
 2.Học sinh:
 -Vở tập vẽ, sgk, bút chì , màu vẽ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Cách thức hoạt động giáo viên học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (2’)
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.(2’)
2. Phát triển bài (33’)
Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân 
+ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh năm 1906 tại Hà Nội. Ông mất năm1954.
+ Quê ở làng Xuân Cầu xã Nghĩa Trụ huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên.
+ Ông tốt nghiệp trường Mĩ thuật Đông Dương năm 1931.
Ông là hiệu trưởng đầu tiên của trường Mĩ thuật kháng chiến mở ở chiến khu Việt Bắc.
Năm 1954 trên đường đi công tác trong chiến dịch Điện Biên Phủ ông đã hi sinh.
 Ông là họa sĩ Việt Nam đầu tiên tiếp thu nghệ thuật phương Tây một cách sáng tạo, đồng thời biết kế thừa nghệ thuật truyền thống. Ông để lại nhiều tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao, trong đó có bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. 
- 1996 được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật.
Hoạt động 2:Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ 
- Ngồi theo nhóm 4
- Thảo luận nhóm theo câu hỏi trong phiếu thời gian thảo luận 5’
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung.
+ Tranh vẽ một thiếu nữ mặc áo dài trắng ngồi nghiêng đầu bên bình hoa huệ, tay trái vuốt nhẹ lên mái tóc, tay phải nâng cánh hoa.
+ Hình ảnh cô gái là hình ảnh chính, Hình ảnh phụ là bình hoa huệ
+ Màu sắc nhẹ nhàng, trong sáng. Màu hồng nhạt của khuôn mặt kết hợp với xanh nhẹ của áo và nền tranh, bên cạnh mảng màu đậm của mái tóc và một vài điểm nhấn ở lọ hoa, nền phía trong lọ hoa.
+ Sơn dầu.
+ Vẽ bằng sơn chộn với dầu lanh, vẽ trên nền vải ,gỗ ép, bìa cứng, tường
Ngoài tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ Tô Ngọc Vân còn có nhiều tác phẩm nổi tiếng khác như: Nghỉ chân bên đồi; Thuyền trên sông Hương
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá 
HSKG: Nêu được lí do tại sao mà em thíchbức tranh
3.Dặn dò (3’).
T: Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
H: Để đồ dùng lên bàn.
T: Giới thiệu bài trực tiếp.
 Ghi đầu bài lên bảng.
T: Yêu cầu học sinh đọc mục 1 sách giáo khoa trang 3
H: 3 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm
T: Đặt câu hỏi và gợi ý HS trả lời:
H: Quan sát.
T: Em hãy cho biết năm sinh và năm mất của họa sĩ Tô Ngọc Vân?
H: TLCH(2em)( hs tự kể)
T: Quê quán của họa sĩ ?
H: TLCH(2em)( hs tự kể)
T: Hãy nêu một vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của họa sĩ ? 
H :TLCH(2em)
T:Nhận xét bổ sung.
- Đọc cho học sinh nghe Họa sĩ Tô Ngọc Vân và tác phẩm, trang 11 sách giáo viên.
H:Nghe đọc.
T: Phân nhóm.
- Phát phiếu, nêu yêu cầu thảo luận.
- Đến từng nhóm quan sát gợi ý
- Yêu cầu các nhóm báo cáo.
T: Trong tranh vẽ những hình ảnh gì ?
H:TLCH(nhóm1)
T: Hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh nào là hình ảnh phụ ?
H: TLCH(nhóm1)
T: Màu sắc trong tranh như thế nào ?
H: TLCH(nhóm1)
T: Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?
H:TLCH(nhóm1)
T: Em hiểu thế nào về chất liệu sơn dầu ?
H:TLCH(nhóm1)
T: Em có thích bức tranh này không? Vì sao ?
H: TLCH(nhóm1)nêu cảm nhận của mình sau khi xem tranh.
T: Nhận xét bổ sung.
H: Theo dõi
T: Giới thiệu về hai bức tranh. 
H: Quan sát tranh.
T: Nhận xét chung tiết học
T+H: Nhận xét đánh giá,khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực xây dựng bài.
H: Về nhà quan sát cảnh vật thiên nhiên và những đồ vật xung quanh em.
Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
Điều chỉnh:
 Ký duyệt tổ chuyên môn	 Ký duyệt ban giám hiệu
Tiết 3: 5a Tuần 2
Tiết 4: 5b Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2009
Bài 2: Vẽ trang trí: Màu sắc trong trang trí
 I. Mục tiêu
- Hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
- Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên.
 - Sách giáo khoa.
 - Một số đồ vật có trang trí.
 - Bài vẽ của học sinh năm trước.
 2. Học sinh:
 - Vở tập vẽ, sgk, bút chì , màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Cách thức hoạt động giáo viên học sinh
A .Kiểm tra bài cũ (2’)
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.(2’)
2. Phát triển bài (33’)
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét.
+ Màu đỏ, xanh lam, xanh lá cây, da cam, 
 tím, xanh lá cây 
 +Màu sắc làm cho cảnh vật thiên nhiên và cuộc sống đẹp và sinh động hơn. 
*Màu sắc có vai trò rất quan trọng trongtrang trí. Khi trang trí đồ vật hay trong bài vẽ trang trí cơ bản không thể thiếu màu sắc.
* Khi vẽ trang trí có thể dùng màu bột, màu nước, bút dạ màu, sáp màu, chì màu, phấn màu.
* Vẽ trang trí cần phải phối hợp màu sắc để tạo vẻ đẹp cho sản phẩm phù hợp với giá trị của nó.
Hoạt động 2:Cách vẽ màu
+ Không dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí
 Cần có màu đậm, màu nhạt phù hợp với nội dung của bài trang trí
 Vẽ màu rõ trọng tâm hình trang trí và có sự hài hòa chung.
+ Nên vẽ màu như nhau và cùng độ đậm nhạt.
+ Nên vẽ màu khác nhau hoặc khác độ đậm nhạt.
+ Vẽ màu khác nhau, nếu họa tiết đậm nền nên vẽ nhạt hơn hoặc ngược lại.
+ Theo quy luật xen kẽ, nhắc lại, xoay chiều.
* Màu sắc cần có đậm, có nhạt và phù hợp với nội dung trang trí.
* Vẽ màu cần làm rõ trọng tâm hình trang trí và có sự hài hoà chung.
* Trong bài vẽ trang trí không nên dùng quá nhiều màu:
- Màu bột; pha với keo nghiền trước.
- Màu nước; pha với nước sạch.
- Sáp màu; vẽ đều mịn.
Bút dạ màu; cần chọn màu.
Hoạt động 3:Nhận xét, đánh giá 
+ Bài vẽ thực hiện đúng yêu cầu
+ Biết sắp xếp các hoạ tiết trang trí
+ Bài vẽ phối màu phù hợp, có đậm nhạt.
+ Chọn bài vẽ đẹp
HSKG: Sử dụng thành thạo một vài chất liệu màu trong trang trí.
3.Dặn dò (3’).
T: Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
H: Để đồ dùng lên bàn.
T: Giới thiệu bài trực tiếp.
 Ghi đầu bài lên bảng.
T: Đặt câu hỏi và gợi ý HS trả lời:
H: Quan sát.
T: Kể tên những màu mà em biết ? 
H:TLCH(2em)( hs tự kể)
T: Màu sắc có tác dụng gì đối với thiên nhiên và cuộc sống ?
H: TLCH(2em)( hs tự kể)
T: Giới thiệu đồ vật có trang trí. 
H: Quan sát đồ vật
T: Nhận xét, bổ xung: 
T: Yêu cầu quan sát hình 2,3 trang 7 và hình 4,5 trang 8 sách giáo khoa.
H: Quan sát hình
T: Đặt câu hỏi 
H: TLCH
T: Trong bài trang trí nên vẽ màu như thế nào ?
H: TLCH(6em)
T: Những hình mảng, họa tiết giống nhau nên vẽ màu như thế nào? 
H:TLCH(6em)
T: Những hình mảng, họa tiết khác nhau nên vẽ màu như thế nào? 
H:TLCH(4em)
T: Độ đậm nhạt giữa nền và họa tiết nên vẽ như thế nào?
H:TLCH(4em)
T: Vẽ màu trong trang trí đường diềm cần tuân theo quy luật trang trí nào?
H:TLCH(4em)
T: Nhận xét, bổ sung và cho học sinh quan
sát bài vẽ của học sinh năm trước. 
H: Quan sát học hỏi và rút kinh nghiệm
T: Đưa ra tiêu trí đánh giá.
H: Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của riêng mình. Bình chọn bài vẽ đẹp
T: Nhận xét đánh giá, khen ngợi cá nhân tích cực xây dựng bài.
H: Về nhà làm tiếp bài nếu chưa xong.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
Điều chỉnh:
 Ký duyệt tổ chuyên môn	 Ký duyệt ban giám hiệu
Tiết 3: 5a Tuần 3
Tiết 4: 5b Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009
Bài 3: Vẽ tranh : Đề tài Trường em
 I. Mục tiêu
- Hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn các hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh.
- Biết cách vẽ tranh đề tài trường em. HSKG: sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Học sinh vẽ được tranh đề tài Trường em.
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên.
 - Một số tranh ảnh về nhà trường.
 - Bài vẽ của học sinh năm trước.
 2. Học sinh:
 -Vở tập vẽ, sgk, bút chì , màu vẽ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Cách thức hoạt động giáo viên học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (2’)
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài.(2’)
2. Phát triển bài (33’)
Hoạt động 1: Tìm chọn, nội dung đề tài
+ Kể tên các hoạt động: giờ học trên lớp, giờ ra chơi, thể dục giữa giờ, múa hát tập thể, lao động vệ sinh, văn nghệ, chào cờ đầu tuần
+ Vẽ phong cảnh trường, sân trường trong giờ ra chơi, chúng em chăm sóc bồn hoa của lớp, vệ sinh lớp học
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
Bước1: Chọn hình ảnh phù hợp với nội dung.
Bước2: Sắp xếp các hình ảnh chính, phụ cho cân đối với phần giấy quy định.
Bước3: Vẽ màu phù hợp với nội dung đề tài, có 
Hoạt động 3: Thực hành 
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
+ Bài vẽ đúng đề tài
+ Biết sắp xếp các hình ảnh hợp lí
+ Chọn màu và vẽ màu phù hợp, có đậm nhạt.
+ Chọn bài vẽ đẹp
HSKG: sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
3.Dặn dò (3’).
T: Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
H: Để đồ dùng lên bàn.
T: Giới thiệu bài trực tiếp.
 Ghi đầu bài lên bảng.
T: Đặt câu hỏi gợi ý HS chọn nội dung đề tài phù hợp.
T: Em hãy tả lại quang cảnh trường em? H: TLCH(2em)
T: Trong trường thường diễn ra các hoạt động gì? Hoạt động nào em thích nhất?
H: TLCH(2em)
T: Vẽ tranh về đề tài trên em chọn vẽ về nội dung nào?
H: TLCH(2em)
T: Nhận xét, bổ sung giáo dục các em biết yêu mến, giữ gìn trường lớp xanh- sạch- đẹp.
T: Em vẽ tranh đề tài trường em như thế nào?
H:TLCH(2em)( hs tự kể)
T: Nhận xét, gợi ý cách vẽ
T: Yêu cầu học sinh vẽ tranh đề tài trường em vào phần giấy quy định trong vở tập vẽ.
H: Vẽ vào vở tập vẽ.
T: Đưa ra tiêu trí đánh giá.
H: Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của riêng mình. Bình chọn bài vẽ đẹp
T: Nhận xét đánh giá,khen ngợi cá nhân tích cực xây dựng bài.
H: Về nhà làm tiếp bài nếu chưa xong.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
Điều chỉnh:
 Ký duyệt tổ chuyên môn	 Ký duyệt ban giám hiệu
Tiết 3: 5a Tuần 4
Tiết 4: 5b Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009
Bài 4: Vẽ theo mẫu : Khối hộp và Khối cầu
I .Mục tiêu
- Hiểu đặc điểm, hình dáng chung của mẫu và hình dáng riêng của từng vật mẫu. 
- Biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu. HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- Vẽ được khối hộp và khối cầu.
 II. Chuẩn bị
 1 . Giáo viên.
 - Mẫu vẽ: khối hộp và khối cầu
 - Hình gợi ý cách vẽ.
 - Bài vẽ của học sinh năm trước.
 2. Học sinh:
 -Vở tập vẽ, sgk, bút chì , màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Cách thức hoạt động giáo viên học sinh
A .Kiểm tra bài cũ (2’)
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.(2’)
2. Phát triển bài (33’)
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét
- Nhận xét mẫu theo vị trí qua ...  trang trí đường diềm trên đồ vật?
H: Nêu cách vẽ, học sinh khác nhận xét.
T: Hướng dẫn cách vẽ.
H : Theo dõi.
T: Các họa tiết giống nhau nên vẽ màu như thế nào?
H: TLCH (4em)
T: Nhận xét, bổ sung. Cho quan sát bài vẽ của học sinh năm trước.
H: Quan sát, học hỏi và rút kinh nghiệm
T: Yêu cầu chọn đồ vật và vẽ trang trí đường diềm cho đồ vật đó.
H: Vẽ bài trang trí đường diềm ở đồ vật vào vở tập vẽ.
HSNK:
T: Đưa ra tiêu trí đánh giá.Chọn một số bài trưng bày trước lớp, gợi ý học sinh nhận xét.
H: Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của riêng mình. Bình chọn bài vẽ đẹp
HSNK:
T: Nhận xét đánh giá,khen ngợi cá nhân tích cực xây dựng bài.
H: Quan sát tranh ảnh về hoạt động của quân đội
Điều chỉnh:
 Ký duyệt tổ chuyên môn	 Ký duyệt ban giám hiệu
Tiết 3: 5a Tuần 15
Tiết 4: 5b Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009
Bài 15: Vẽ tranh : Đề tài Quân đội
I. Mục tiêu
- Hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong sản xuất, chiến đấu và trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài Quân đội. HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Vẽ được tranh về đề tài Quân đội.
 II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên.
- Tranh ảnh về Quân đội.
- Bài vẽ của học sinh năm trước
 2. Học sinh:
 -Vở tập vẽ, sgk, bút chì, màu vẽ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Cách thức hoạt động giáo viên học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (2’)
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài.(2’)
2. Phát triển bài (33’)
Hoạt động 1: Tìm chọn, nội dung đề tài
+ Bộ binh, pháo binh, hải quân, tăng thiết giáp
+ Màu xanh lục
+ Súng đạn, xe, pháo, tàu thuyền
+ Các cô, chú bộ đội canh gác, diễn tập trên thao trường, hành quân, làm kinh tế, giúp dân, sinh hoạt văn hóa văn ghệ
+ Có thể chọn nhiều nội dung vẽ tranh.
* Vẽ chân dung cô, chú bộ đội.
* Cảnh diễn tập trên thao trường.
* Bộ đội hành quân.
* Chúng em múa hát cùng các chú bộ đội.
* Các cô, chú bộ đội làm kinh tế
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
Bước 1: Chọn nội dung đề tài và các hình ảnh tiêu biểu.
Bước 2: Sắp xếp các hình ảnh chính, phụ cho hợp lí.
 Bước 3: Vẽ màu: phù hợp có đậm nhạt.
Hoạt động 3: Thực hành 
Vẽ tranh đề tài Quân đội 
 Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn 
màu, vẽ màu phù hợp.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
+ Bài vẽ đúng đề tài
+ Biết sắp xếp các hình ảnh hợp lí
+ Chọn màu và vẽ màu phù hợp, có đậm nhạt.
+ Chọn bài vẽ đẹp
Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn 
màu, vẽ màu phù hợp.
3. Củng cố dặn dò (3’).
T: Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
H: Để đồ dùng lên bàn.
T: Giới thiệu bài trực tiếp.
 Ghi đầu bài lên bảng.
T: Giới thiệu tranh ảnh về Quân đội, hỏi và gợi ý học sinh nhận xét.
T: Em hãy kể tên một số binh chủng trong Quân đội mà em biết?
H: TLCH(2em)
T: Trang phục của Quân đội đặc trưng là màu gì?
H: TLCH(2em)
T: Vũ khí chiến đấu của Quân đội gồm những gì?
H: TLCH(2em)
T: Em biết các cô, chú bộ đội có những công việc gì trong lao động, chiến đấu và trong sinh hoạt hàng ngày?
H: TLCH(2em)
T: Vẽ tranh về đề tài Quân đội có thể chọn vẽ về những nội dung nào?
H: TLCH(2em)
T: Nhận xét, bổ sung, cho quan sát một số hình ảnh về Quân đội.
H: Quan sát, chọn hình ảnh.
T: Em vẽ tranh về đề tài Quân đội như thế nào?
H: Nêu cách vẽ của mình(4em)
T: Nhận xét, gợi ý cách vẽ
H: Theo dõi
T: Cho quan sát bài vẽ của HS năm trước 
T: Yêu cầu học sinh vẽ tranh đề tài Quân đội vào phần giấy quy định trong vở tập vẽ.
HSNK: 
- Bao quát lớp
- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm.
H: Vẽ vào vở tập vẽ.
T: Đưa ra tiêu trí đánh giá.
H: Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của riêng mình. Bình chọn bài vẽ đẹp
T: Nhận xét đánh giá, khen ngợi cá nhân tích cực xây dựng bài.
HSNK: 
H: Về nhà làm tiếp bài nếu chưa xong.
Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
Điều chỉnh:
 Ký duyệt tổ chuyên môn	 Ký duyệt ban giám hiệu
Tiết 3: 5a Tuần 16
Tiết 4: 5b Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
 Bài 16: Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có hai vật mẫu
I .Mục tiêu
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của vật mẫu. 
- Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu . HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.
 II. Chuẩn bị
 1 . Giáo viên.
- Mẫu vẽ: lọ hoa và quả 
- Bài vẽ của học sinh năm trước.
 2. Học sinh:
-Vở tập vẽ, sgk, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Cách thức hoạt động giáo viên học sinh
A .Kiểm tra bài cũ (2’)
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.(2’)
2. Phát triển bài (33’)
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét
+ Gồm hai vật mẫu cái lọ và quả.
+ Miệng, cổ, thân, đáy lọ.
+ Cổ lọ nhỏ hơn so với miệng và đáy lọ; phần rộng nhất là phần thân gần đáy lọ.
+ Có dạng tròn.
+ Lọ cao hơn, quả rộng hơn.
+ Nhận xét theo vị trí quan sát
+ Lọ đậm hơn
+ Nhận xét theo vị trí quan sát
+ Khung hình chữ nhật
+ Khung hình vuông
Hoạt động 2: Cách vẽ 
Bước 1: Quan sát, nắm đặc điểm của mẫu.
Bước 2: Vẽ phác khung hình chung và khung hình riêng của cả 2 vật mẫu.
Bước 3: Xác định tỷ lệ các bộ phận của lọ và phác hình bằng nét thẳng.
Bước 4: Vẽ đường trục, xác định tỉ lệ các phần của quả
Bước 5: Vẽ nét chi tiết hoàn chỉnh hình.
Bước 6: Vẽ đậm nhạt bằng chì đen hoặc vẽ màu
Hoạt động 3: Thực hành 
+ Bố cục cân đối.
+ Tỉ lệ của hai vật mẫu tương đối phù hợp.
+ Đậm nhạt, hoặc màu sắc phù hợp.
+ Chọn bài vẽ đẹp
Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
+ Bố cục cân đối.
+ Tỉ lệ của hai vật mẫu tương đối phù hợp.
+ Đậm nhạt, hoặc màu sắc phù hợp.
+ Chọn bài vẽ đẹp
Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
3. Dặn dò (3’).
Học bài 17.
T: Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
H: Để đồ dùng lên bàn.
T: Giới thiệu bài trực tiếp.
 Ghi đầu bài lên bảng.
T: Đặt mẫu, gợi ý học sinh nhận xét
H: Nhận xét mẫu theo vị trí quan sát
T: Mẫu vẽ gồm những đồ vật nào?
H: TLCH(2em)
T: Cái lọ có những bộ phận chính nào?
H: TLCH(2em)
T: Cái lọ có đặc điểm gì?
H: TLCH(2em)
T: Quả có đặc điểm gì?
H: TLCH(2em)
T: Tỉ lệ chiều cao, ngang của 2 vật mẫu?
H: TLCH(2em)
T: Vị trí của hai vật mẫu?
H: TLCH(2em)
T: So sánh độ đậm nhạt giữa hai vật mẫu?
H: TLCH(2em)
T: Cả 2 vật mẫu nằm trong khung hình gì?
H: TLCH(2em)
T: Khung hình riêng của lọ?
H: TLCH(2em)
T: Khung hình riêng của quả?
H: TLCH(2em)
T: Nhận xét, bổ sung
T: Nêu cách vẽ theo mẫu bài vẽ có hai vật mẫu?
H: TLCH(2em)
T: Nhận xét, gợi ý cách vẽ
H: Quan sát, nắm đặc điểm của mẫu.
T: Cho quan sát bài vẽ của HS năm trước
T: Hướng dẫn cách vẽ.
H: Theo dõi.
T: Yêu cầu quan sát mẫu vẽ theo mẫu cái lọ và quả
 H: Vẽ vào vở tập vẽ.
HSNK: 
T: Đưa ra tiêu trí đánh giá.
HSNK: 
H: Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của riêng mình. Bình chọn bài vẽ đẹp
T: Nhận xét đánh giá, khen ngợi cá nhân tích cực xây dựng bài.
H: Chuẩn bị cho bài sau.
Điều chỉnh:
 Ký duyệt tổ chuyên môn	 Ký duyệt ban giám hiệu
Tiết 3: 5a Tuần 17
Tiết 4: 5b Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009
Bài 17: Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh Du kích tập bắn
I. Mục tiêu
- Hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- Có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh Du kích tập bắn. HSNK: Nêu được lí do tại sao thích hay không thích bức tranh.
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên.
- Tranh phiên bản khổ to trong bộ đồ dùng dạy học.
- Phiếu thảo luận .
 2. Học sinh:
-Vở tập vẽ, sgk, bút chì , màu vẽ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Cách thức hoạt động giáo viên học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (2’)
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.(2’)
2. Phát triển bài (33’)
Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung 
+ Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm 1912 tại xã Xuân Tảo, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Ông mất năm1977.
+ Ông tốt nghiệp trường Mĩ thuật Đông Dương năm 1934.
Ông tham gia cách mạng từ năm1945. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ ông tham gia mở các lớp đào tạo họa sĩ tại Nam Trung Bộ và sáng tác rất nhiều tranh. Tranh Du kích tập bắn là một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông ở giai đoạn này. Ông còn có nhiều tác phẩm được đánh giá cao như: Công nhân cơ khí; Tan ca, mời chị em đi họp để thi thợ giỏi
Ông là Viện trưởng đầu tiên của Viện Mĩ thuật Việt Nam
 - 1996 được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật.
* Đọc cho học sinh nghe bài đọc thêm trong sách giáo viên và giới thiệu một số tranh khác của họa sĩ.
Hoạt động 2: Xem tranh Du kích tập bắn
- Ngồi theo nhóm
- Thảo luận nhóm theo câu hỏi trong phiếu thời gian thảo luận 5’
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung.
+ Diễn tả buổi tập bắn của một tổ du kích.
+ Hình ảnh các anh du kích với những tư thế khác nhau là hình ảnh chính. Hình ảnh phụ là đường hào, cây, nhà, núi, trời đất
+ Màu sắc tươi sáng, đậm nhạt rõ ràng diễn tả được cái nắng của ngày hè.
+ Màu bột.
+ Vẽ bằng bột màu( màu đã được pha chế dưới dạng bột) trộn với keo, vẽ trên nền vải, bìa cứng, tường, giấy
Du kích tập bắn là một trong những tác phẩm đẹp tiêu biểu về đề tài chiến tranh cách mạng mang nhiều ý nghĩa
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá 
Nêu được lí do tại sao thích hay không thích bức tranh.
3. Củng cố dặn dò (3’).
T: Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
H: Để đồ dùng lên bàn.
T: Giới thiệu bài trực tiếp.
 Ghi đầu bài lên bảng.
T: Yêu cầu học sinh đọc mục 1 sách giáo khoa trang 54
- Đặt câu hỏi và gợi ý HS trả lời:
- Hỏi và gợi ý HS nhận xét.
T: Em hãy cho biết năm sinh, năm mất và quê quán của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung?
H: TLCH(2em) cả lớp đọc thầm
T: Hãy nêu một vài nét về cuộc đời và ghiệp của họa sĩ ?
H: TLCH(2em)
T: Nhận xét, bổ sung.
H: Nghe đọc.
T: Phân nhóm; nhóm đôi
-Yêu cầu quan sát ảnh tượng trong SGK và thảo luận theo nhóm đôi bạn về hình dáng, chất liệu và nơi đặt các pho tượng đó.
 - Đến từng nhóm quan sát gợi ý
- Yêu cầu các nhóm báo cáo.
T: Trong tranh diễn tả cảnh gì? 
H: TLCH(nhóm)
T: Hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh nào là hình ảnh phụ ?
H:TLCH(nhóm)
T: Màu sắc trong tranh như thế nào ?
H:TLCH(nhóm)
T: Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?
H:TLCH(nhóm)
T: Em hiểu thế nào về chất liệu màu bột ?
H:TLCH(nhóm)
T: Em có thích bức tranh này không? Vì sao ?
H: TLCHnêu cảm nhận của mình sau khi xem tranh.
T: Nhận xét, bổ sung.
T: Nhận xét chung tiết học
HSKG: 
T+H: Nhận xét đánh giá,khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực xây dựng bài.
H: Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
Điều chỉnh:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN MI THUAT TIEU HOC.doc