Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 16 năm 2012

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 16 năm 2012

Tuần 16

 Ngày soạn: 18/12/2011

 Ngày giảng: Thứ hai 19/12/2011

Tiết 1.Chào cờ:

 TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG

Tiết 2.Toán: (Tiết 76)

 LUYỆN TẬP

Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần

được hình thành

- Biết chia cho số có hai chữ số -- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.

- Giải toán có lời văn.

 

doc 16 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 16 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
 Ngày soạn: 18/12/2011
 Ngày giảng: Thứ hai 19/12/2011
Tiết 1.Chào cờ:
 Tập trung toàn trường
Tiết 2.Toán: (Tiết 76)
 Luyện tập 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết chia cho số có hai chữ số
-- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải toán có lời văn. 
I.Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải toán có lời văn.
- Làm được BT 1 (dòng 1,2) BT2. HS KG làm được BT3, 4 BT1 còn lại.
II.Chuẩn bị : Bảng phụ ghi bài 4.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ: 18 510 : 15 = 1234
2.Phát triển bài: 
a, Giới thiệu bài: 
b, Nội dung chính: 
GV tổ chức cho HS thực hành lần lượt các bài tập, chữa bài, củng cố kiến
thức toán sau mỗi bài.
Bài 1/ 84 : Đặt tính rồi tính :
a, 4725 : 15 ; 4674 : 82; 4935 : 44
b, 35136 : 18 ; 18408 : 52; 17826 : 48
GV cho HS làm trong vở, HS đổi vở kiểm tra đối chiếu với kết quả HS lên bảng chữa bài.
Bài 2/84 : GV cho HS đọc, phân tích đề toán, thực hành giải toán.
 25 viên: 1m2
- Dùng 1050 viên gạch hoa thì lát được bao nhiêu mét vuông nền nhà?
GV cho HS trình bày cách giải toán. 
Bài 3 : Cách tiến hành như bài 2.
( Củng cố về tìm số trung bình cộng).
Bài 4 : GV treo bảng phụ, cho HS nêu ý kiến về các phép tính : Sai ở đâu?
GV cho HS lên bảng làm phép tính đúng, đối chiếu.
3. Kết luận: 
- HS nhắc lại cách chia cho số có 2 chữ số.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn bài , chuẩn bị bài sau: Thương có chữ số 0.
1 HS làm bài trên bảng, HS làm trong vở, chữa bài, củng cố chia cho số có hai chữ số.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS thực hành lần lượt các bài tập, chữa bài.
* Kết quả :Bài 1 : 
a, 315; 57; 112(dư 7); 
b, 1952 ; 354 ; 371 (dư 18)
-HS đọc, xác định yêu cầu đề bài, thực hành, chữa bài.
 Bài giải:
1050 viên gạch hoa thì lát được số mét vuông nền nhà là:
 1050 : 25 = 42 (m2)
 Đáp số: 42 m2
 Bài giải:
Trung bình mỗi người làm số sản phẩm là: 
(855 +920+1350) : 25 = 125 (sản phẩm)
 Đáp số: 125 sản phẩm.
- Phần a, sai ở lượt chia thứ hai ( phần dư không thể lớn hơn số chia)
- Phần b, sai ở lượt trừ cuối, không thực hiện trừ có nhớ.
Tiết 2.Tập đọc:
Kéo co 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết đọc diễn cảm một đoạn văn. 
- Bước đầu biết diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. 
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục ý thức học tập, biết gìn giữ và phát huy những phong tục tốt đẹp của dân tộc.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ hướng dẫn đọc.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ: Đọc thuộc lòng bài Tuổi Ngựa.
Nêu nội dung bài.
2. Phát triển bài: 
a, Giới thiệu bài : 
b, Nội dung chính:
 * Hướng dẫn HS luyện đọc.
GV chia đoạn: 3 đoạn
Đoạn 1 : năm dòng đầu
Đoạn 2 : bốn dòng tiếp theo.
Đoạn 3 : Phần còn lại 
- Đọc nối tiếp theođoạn, kết hợp luyện đọc câu khó, từ khó.
GV cho HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu từ mới trong SGK /tr 155 (giải nghĩa từ, đặt câu)
VD : - Hiêu thế nào là giáp?
GV đọc minh hoạ.
*Giọng sôi nổi , hào hứng.
GV đọc bài.
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Qua phần đầu bài văn, em hiểu chơi kéo co NTN?
ý 1 : Giới thiệu cách chơi kéo co
Giải thích cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?
ý 2 : Sự khác biệt giữa cách chơi kéo co của hai làng.
Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? 
- Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
ý 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn
- Ngoài kéo co em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
GV cho HS KG giới thiệu thêm một trò chơi dân gian.
- Nêu ý nghĩa của bài học?
* Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm (B.P).
“ Hội làng Hữu Trấp...xem hội.”
( Cách đọc như đã nêu ở trên).
GV cho HS thi đọc diễn cảm đoạn : đầu, HS KG đọc cả bài, nêu những hình ảnh miêu tả yêu thích, vì sao.
3.Kết luận: - Liên hệ giáo dục : trân trọng và gìn giữ những phong tục tốt đẹp của dân tộc.
- Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài :Trong quán ăn “Ba cá bống”.
HS đọc, NX, trả lời
1 HS đọc bài.
HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp theo đoạn lần1.
**Sửa lỗi phát âm : Hữu Trấp, Bắc Ninh, Tích Sơn , Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc...
- ...đơn vị dân cư dưới cấp thôn ngày xưa.
VD : Câu : “Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ,/ tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ!”(đọc vơi giọng hơi nhanh, nghỉ hơi đúng, tự nhiên).
HS đọc theo cặp lần 2.
1-2 HS đọc cả bài.
-HS nghe, học tập, phát hiện cách đọc.
1 HS đọc đoạn 1
- ..Kéo co thì phải có hai đội...là thắng..SGK/tr154.
HS đọc đoạn 2.
-...đó là cuộc thi giữa nam và nữ..vui vẻ, náo nhiệt....
HS đọc đoạn còn lại.
- đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng, không hnạ chế số người chơi....
- đông người tham gia, không khí ganh đua sôi nổi...
VD : đấu vật, thi nấu cơm , đấu cờ người...
Mục 1.
HS luyện đọc lại theo đoạn.
 Nhấn giọng ở các từ ngữ : thượng võ, nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích..
HS thi đọc.
HS bình chọn giọng đọc hay.
Tiết 4: Đạo đức: 
 Yêu lao động( tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Bước đầu biết đượcgiá trị của lao động.
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường... 
I. Mục tiêu.
 Học xong bài này, học sinh có khả năng: 
- Bước đầu biết được giá trị của lao động.
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Biêt phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II. Đồ dùng dạy học.
- SGK đạo đức 4.
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của giáo viên
1.Giới thiêụ bài
*Ôn bài cũ:
-2 hs đọc ghi nhớ bài trước
2.Phát triển bài
HĐ1: Đọc truyện: Một ngày của Pê - Chi - a.
 Hoạt động của học sinh
-Lớp nêu ý kiến
- Giáo viên đọc truyện ( 1lần).
-> 1 học sinh đọc lại truyện.
- Thảo luận 3 câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận nhóm 3.
- Đại diện nhóm trình bày.
-> Cơm ăn, áo mặc, sách vở .đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn.
HĐ2: Thảo luận theo nhóm 
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai
- Làm BT2 (SGK)
- Mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống.
- Thảo luận, đóng vai.
- Lên đóng vai.
đ 1 số nhóm lên đóng vai.
-Thảo luận:
? Cách ứng xử đã phù hợp chưa?
? Ai có cách ứng xử khác.
=> GVNX và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
3.Kết luận.
- NX chung tiết học.
- Ôn lại bài.
- Chuẩn bị cho T2.
 Ngày soạn: 19/12/2011
 Ngày giảng: Thứ ba 2012/2011
Tiết 1.Toán: (Tiết 77)
 Thương có chữ số 0
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số. 
- - Giúp đỡ hs biết thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số không ở thương. 
I. Mục tiêu:
- Giúp đỡ hs biết thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số không ở thương.
- Làm được BT1 dòng 1,2; HSKG làm được BT1 dòng 3, BT2, 3
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ : 4674 : 82 = 57
 4725 : 15 = 315
2.Phát triển bài :
a.Giới thiệu phép chia.
*Trường hợp thường có chữ số 0 ở hàng đơn vị 
- 9450 : 35 =?
ở lần chia thứ 3 ta có 0 : 35 = 0 phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ 3 của thương.
b) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục.
đ 2448 : 24 = ?
ở lần lần chia thứ 2 ta có 4 : 24 = 0 phải viết 0 ở vị trí thứ 2 của thương.
b-Thực hành:
Bài 1/85: Đặt tính rồi tính 
	+ Đặt tính
	+ Thực hiện phép tính
Bài 2/85: Giải toán
Tóm tắt
1 giờ 12 phút: 97 200 L
 1 phút:...L?
Bài 3/85: Giải toán
+ Tìm CV mảnh đất
+ Tìm CD và CR
+ Tìm DT mảnh đất
3.Kết luận:
- Nêu cách thực hiện phép chia thương có chữ số 0 ?
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Làm vào nháp
- Thực hiện phép chia.
9450 35
245 270
 000
- Thực hiện phép chia.
2448 24
004 102
 048
 00
- Làm vào vở
8750 35	 11780 42
175 250 	 338 280	 
 00	 020 	 	0	 	
2996 28	 	 13870 45
 196 107	 37 308 
 0	 370 	 
 10
- Đọc đề, phân tích và làm bài.
Bài giải
1 giờ 12 phút = 72 phút
Trung bình mỗi phút bơm được là:
 97200 : 72 = 1350 (L)
 ĐS: 1350 L nước
- Đọc đề, phân tích và làm bài.
 Bài giải:
Chu vi mảnh đất là:
 307 x 2 = 614 (m)
Chiều rộng mảnh đất là:
 (307 - 97) : 2 = 105 (m) 
Chiều dài mảnh đất là:
 105 + 97 = 202 (m)
Diện tích mảnh đất là:
 202 x 105 = 21210 (m2)
 ĐS: a. CV: 614 m
	 b. DT: 21210 m2
Tiết 2.Chính tả (Nghe – viết)
	 Bài viết : Kéo co 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn. 
- HS nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn. . 
I. Mục tiêu:
- HS nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT2 a/b
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ : GV đọc cho HS viết các từ chứa tiếng có âm đầu ch/tr .
2. Phát triển bài : 
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nội dung bài:
* Hướng dẫn chính tả:
 GV cho HS đọc bài viết .
- Cách chơi kéo co của hai làng có gì khác nhau?
GV hướng dẫn HS viết từ khó trên bảng con, bảng lớp ( dựa vào nghĩa của từ, từ loại).
 Từ : Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc ninh, ganh đua, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, trai tráng.
- Những chữ nào trong bài được viết hoa?
GV đọc cho HS viết bài .
GV đọc lần hai cho HS soát lỗi.
GV chấm, chữa một số bài.
* Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2a : GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài , thi tìm từ ghi tên các trò chơi, m ... luật chơi, ..)
GV cho HS quan sát tranh, HS KG giới thiệu mẫu một số hoạt động trong lễ hội hoặc, trò chơi yêu thích.
HS có thể ghi nội dung chính vào bảng nhóm để thuật lại.
3.Kết luận: - Liên hệ ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống quý báu của dân tộc qua những lễ hội và trò chơi dân gian.
 - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả đồ vật.
HS nhắc lại nội dung đã học.
HS đọc bài, ghi lại chi tiết quan trọng của bài khi thuật trò chơi, tập thuật lại theo cặp, trình bày trước lớp.
VD : Bài đọc giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, làng Tích Sơn , thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
HS giới thiệu về cách chơi kéo co của hai làng...(theo nội dung bài đã học).
VD : Mỗi độ xuân về , làng tôi lại mở hội đón xuân cầu cho một năm mới an lành , hạnh phúc. Lễ hội diễn ra trong thời gian ba ngày. Ba ngày với rất nhiều hoạt động bổ ích như : Tế lễ, hát quan họ, chơi cờ người, chọi gà, thi bắt vịt, thổi cơm....Tôi yêu biết bao những con người quê tôi. Càng yêu hơn những nét văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc mà những trò chơi dân gian trong lễ hội đã mang lại.
Tiết 4.Luyện từ và câu: (Tiết 32)
Câu kể 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết câu kể, tác dụng của câu kể 
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn . 
I.Mục tiêu:
 - HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1 mục III); biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến. (BT2)
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đoạn văn trong phần nhận xét.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ: - Nêu ví dụ về phép lịch sự khi đặt câu hỏi
2.Phát triển bài:
a,Giới thiệu bài
b,Nội dung
I. Nhận xét:
GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu phần nhận xét SGK/tr 161.
GV cho HS đọc lại đoạn văn trên bảng phụ, trả lời câu hỏi của bài.
- Câu in đậm được dùng để làm gì? Cuối câu ấy có dấu gì? (ôn kiến thức về câu hỏi).
- Hỏi tương tự với các câu còn lại.
- Ba câu sau cũng là câu kể. Theo em chúng được dùng để làm gì? (thảo luận)
GV chốt ý, nêu nội dung cần ghi nhớ SGK/tr 152.
II- Ghi nhớ : SGK /tr 162.
III – Thực hành :
Bài 1/161 : Tìm câu kể trong đoạn văn sau. Cho biết mỗi câu dùng để làm gì?
GV cho HS làm cá nhân trong VBT, báo cáo.
Bài 2/161 : Đặt một vài câu kể :
a, Kể các việc em làm hàng ngày sau khi đi học về.
b, Tả chiếc bút em đang dùng.
c, Trình bày ý kiến của em về tình bạn.
d, Nói lên niềm vui của em khi nhận điểm tốt.
GV cho HS viết vào vở, một vài học sinh viết vào bảng nhóm, chữa bài, lưu ý cách viết câu kể, đọc câu kể.
3. Kết luận
- Thế nào là câu kể? Cuối câu kể có dấu gì?
- Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài : Câu kể : Ai làm gì? 
VD : Thưa ba, con xin phép ba đi chơi được không ạ?
HS đọc đoạn văn, đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Nhưng kho báu ấy ở đâu?
- Câu hỏi, hỏi về điều chưa biết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.
Các câu còn lại là câu kể : Bu-ra-ti-nô ..gỗ (giới thiệu). Chú có cái mũi rất dài (để tả) .Chú người gỗ...kho báu (kể một sự việc). 
- Cuối mỗi câu có dấu chấm.
HS đọc, nhắc lại nội dung ghi nhớ.
HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực hành.
- Chiều chiều..thi (kể sự việc).
- Cánh diều ...cánh bướm. (để miêu tả)
- Chúng tôi...lên trời (kể sự việc và nói lên tình cảm )......
HS nêu miệng.
VD :
- Hàng ngày , sau khi đi học về, em giúp mẹ dọn cơm.
- Em có một chiếc bút bi xanh màu nước biển.
- Thật tuyệt vời biết bao khi hôm nay em được điểm 10 phân môn tập làm văn. Vui quá đi thôi.
HS nêu câu kể, nhận xét cách trình bày câu, nội dung câu...
 Ngày soạn: 22/12/2011
 Ngày giảng: Thứ sáu 23/12/2011
Tiết 1.Thể dục: Bài 32
Thể dục RLTTCB - Trò chơi “ Nhảy lướt sóng”
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang. 
 - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. 
I. Mục tiêu:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Học trò chơi "Nhảy lướt sóng" yêu cầu biết cách chơi và chơi và chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, VS an toàn nơi tập.
- Còi, kẻ vạch sân, dụng cụ cho TC.
III. ND và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
- Cả lớp chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân tập.
- TC: Tìm người chỉ huy.
- Khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản.
a. Bài tập RLTTCB.
 - Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang.
 - Các tổ tập luyện ở các khu vực đã phân công.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
b. TC vận động.
- TC Nhảy lướt sóng.
+ Khởi động các khớp.
+ T/c chơi.
3. Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Hệ thống bài
- Nhận xét, đánh giá giờ dạy
- BVTN: Ôn bài RLTTCB đã học ở lớp 3 
6 -10 p
18-22p
4 - 6 p 
Đội hình tập hợp
 GV
 * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
Đội hình tập luyện.
 x x
 * *
* * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * *
Đội hình trò chơi:
* * * * *
* * * * *
 Đội hình tập hợp.
 GV
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
Tiết 2.Toán: (Tiết 80)
 Chia cho số có ba chữ số.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết chia cho số có ba chữ số.
- Biết thực hiện chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số(chia hết, chia có dư). 
I.Mục tiêu: 
- Biết thực hiện chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số(chia hết, chia có dư)
- Làm được BT1, 2b; HSKG làm được BT còn lại.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ: 2205 :(35 x 7) 
 =2205 : 245 
 = 9 
2. Phát triển bài:
a,Giới thiệu bài.
b,Hướng dẫn HS
* Giới thiệu chia cho số có ba chữ số (tiếp).
GV hướng dẫn học sinh thực hiện các bước như hướng dẫn SGK/ tr 87, 88.
GV cho HS thực hành trên bảng con, nhận xét về cấu tạo của số bị chia, nêu cách thực hiện chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số.
* Trường hợp chia có dư.
* Thực hành :
GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu bài tập trong SGK/tr 88, chữa bài.
Bài 1 : Đặt tính rồi tính:
a, 62321 : 307 b, 81350 : 187
GV cho HS làm theo dãy bàn, mỗi dãy làm một phép tính, nhóm làm xong có thể làm bài tiếp theo, củng cố chia cho số có ba chữ số.
Bài 2 : Tìm x:
a, X x 405 = 86265
b, 89658 : X = 293
GV cho HS làm trong vở, hai HS lên bảng chữa bài, nêu cách thực hiện.
Bài 3 : GV cho HS đọc, phân tích đề, thực hành trong vở, chấm , chữa bài.
305 ngày: 49 410 sản phẩm
 1 ngày: ... ?sản phẩm
3. Kết luận: 
- Nêu các bước chia cho số có 3 chữ số.
- Nhận xét giờ học. 
 - Ôn bài. - Chuẩn bị bài : Luyện tập.
HS chữa bài, NX
HS thực hiện yêu cầu của GV.
 41535 195 HS TB yếu có thể 
 0253 213 thực hiện trừ lần
 0585 lượt trong các lượt 
 000	 chia.
41 535 : 195 = 213
80 120 245 
0662 327
 1720
 005
80 120 : 245 = 327(dư 5)
HS nhận xét các phép chia có dư và không dư, nhận xét số dư : luôn nhỏ hơn số chia.
HS thực hiện chia trên bảng con, trên bảng lớp , chữa bài, củng cố chia cho số có ba chữ số.
** Kết quả : a, 203 ; 
 b, 435 ( dư 5)
a, X x 405 = 86265
 X = 86256 : 405
 X = 213
b, 306
HS đọc, phân tích đề, thực hành trong vở, chữa bài.
 Bài giải:
Trung bình một ngày sản xuất số sản phẩm là:
 49410 : 305 = 162 (sản phẩm)
 Đáp số : 162 (sản phẩm)
Tiết 3.Tập làm văn: (Tiết 80) 
 Luyện tập miêu tả đồ vật 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết quan sát miêu tả đồ vật. 
- - Dựa vào dàn ý đã lập (TLV Tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với ba phần : mở bài, thân bài, kết bài. 
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào dàn ý đã lập (TLV Tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với ba phần : mở bài, thân bài, kết bài.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực, biết yêu quý và bảo vệ đồ chơi.
II. Đồ dùng: Dàn ý bài văn tả đồ chơi của HS
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ: HS đọc bài: Giới thiệu một trò chơi của lễ hội ở quê em .
2.Phát triển bài:
a,Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn HS
*Hướng dẫn nắm vững y/c bài.
GV cho HS đọc, xác định yêu cầu của đề bài.
GV cho HS đọc phần gợi ý, chuẩn bị nội dung miêu tả, một HS nhắc lại dàn ý của tiết học trước.
* Hướng dẫn học sinh xây dựng kết cấu ba phần của bài văn.
Hai HS trình bày mở bài .
Hai HS trình bày đoạn thân bài.
Hai HS trình bày đoạn kết bài.
GV cho HS nhận xét, nêu ý kiến, sửa cho HD cách diễn đạt, lựa chọn và sử dụng từ ngữ.
* Thực hành viết bài : 
GV tổ chức, đôn đốc HS viết bài theo dàn ý bài .
3. Kết luận: 
- GV thu bài 
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập giới thiệu địa phương.
HS nêu.
HS đọc xác định yêu cầu bài : Tả một đồ chơi mà em thích. 
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
VD : Mở bài : Trong những đồ chơi em có, em thích nhất con gấu bông. (mở bài trực tiếp).
Thân bài : Gấu bông rất đáng yêu. Nó không to lắm. Dáng gấu tròn, hai tay ôm trước bụng. Gấu có bộ lông màu xám đá, pha chút sắc đỏ ở phần bụng và tai. Hai mắt gấu đen láy, trông như mắt thật, rất nghịch và thông minh....
Kết bài : Không biết gấu có vui khi ở bên em? Còn em rất vui khi có gấu làm bạn, chia sẻ với em những khó khăn trong học tập. Cầu mong sao các bạn nhỏ trên thế gian đều có đồ chơi đẹp như em.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của lớp tuần16, đề ra phương hướng hoạt động tuần 17.
 - Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.
 - Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp vững mạnh .
II. Nội dung: 
a, Lớp trưỏng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các phân đội báo cáo, các cá nhân nêu ý kiến sau đó tổng hợp chung:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan16_1.doc