LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Mở rộng và hệ thống hoá cho HS vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu hỏi.
3. Thái độ:
- Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ
- GV: 4 tờ giấy roky, bút dạ (hoặc có thể chia bảng làm 4 phần bằng nhau), bảng phụ ghi nội dung bài tập 4.
- HS: SGK
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG I. MỤC TIÊU Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá cho HS vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu hỏi. Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ GV: 4 tờ giấy roky, bút dạ (hoặc có thể chia bảng làm 4 phần bằng nhau), bảng phụ ghi nội dung bài tập 4. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ôn tập. HS nêu theo mẫu câu: Ai(con gì, cái gì) là gì? Tìm từ chỉ hoạt động của HS. GV nhận xét. 3. Giới thiệu: (1’) Trong giờ học luyện từ và câu tuần này các em sẽ được củng cố, mở rộng và hệ thống hoá các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. Sau đó, rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu hỏi. 4.Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. +MT : Hệ thống hoá cho HS vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. + PP : Đàm thoại, phân tích. Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu HS mở sách, bài tập đọc Sáng kiến của bé Hà, đọc thầm và gạch chân các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng sau đó đọc các từ này lên. Ghi bảng và cho HS đọc lại các từ này. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. Cho HS nối tiếp nhau kể, mỗi HS chỉ cần nói 1 từ. Nhận xét sau đó cho HS tự ghi các từ tìm được vào Vở bài tập. Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Hỏi: Họ nội là những người ntn? (Có quan hệ ruột thịt với bố hay với mẹ) Hỏi tương tự với họ ngoại. Yêu cầu HS tự làm bài sau đó một số em đọc bài làm của mình. GV và HS cả lớp nhận xét. à GV nhận xét chốt ý. v Hoạt động 2: Thực hành. +MT : Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu hỏi. +PP : Đàm thoại, phân tích, luyện tập, thực hành. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài Gọi HS khá đọc truyện vui trong bài. Hỏi: Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu? Yêu cầu làm bài, 1 HS làm trên bảng. Yêu cầu cả lớp nhận xét bài trên bảng? 5. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. Chuẩn bị: Từ ngữ về đồ dùng và các vật trong nhà. - Hát - HS nêu. - HS nêu. Bạn nhận xét. - Hoạt động lớp, cá nhân. - Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. - Nêu các từ: bố, con, ông, bà, mẹ, cô, chú, cụ già, con cháu, cháu (nhiều HS kể đến khi đủ thì thôi) - HS đọc. - Đọc yêu cầu trong SGK. - Hoạt động nối tiếp. HS có thể nêu lại các từ bài tập 1 và nêu thêm như: Thím, cậu, bác, dì, mợ, con dâu, con rể, chắt, chút, chít - Làm bài trong Vở bài tập. - Đọc yêu cầu. - Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố. - HS trả lời. Họ ngoại Họ nội Oâng ngoại, bà ngoại, dì, cậu, mợ, bác Oâng nội, bà nội, cô, chú, thím, bác, - Hoạt động lớp, cá nhân. - Đọc yêu cầu, 1 HS đọc thành tiếng. - Đọc câu chuyện trong bài. - Cuối câu hỏi. - Làm gì (ô trống thứ nhất và thứ ba điền dấu chấm, ô trống thứ hai điền dấu chấm hỏi). - Nhận xét bạn làm bài đúng/sai. Theo dõi và chỉnh sửa bài của mình cho đúng. Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2004 ÔN LUYỆN TỪ I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thứ c : Giúp HS ôn lại từ ngữ chỉ họ hàng, đặt dấu chấm. 2.Kỹ năng : HS vận dụng kiến thức làm đúng các bài tập. 3.Thái độ : Yêu thích học môn tiếng Việt. II.NỘI DUNG: GV yêu cầu HS làm bài 1,2,3,4/ 82 /SGK. HS làm bài vào vở cho đến hết. à GV sửa bài nhận xét. ÔN TOÁN I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp HS ôn lại phép trừ đi một số, tìm một số hạng trong một tổng, giải toán có lời văn. 2.Kỹ năng : HS vận dụng kiến thức làm đúng các bài tập. 3.Thái độ : HS yêu thích học toán. II.NỘI DUNG : GV yêu cầu HS làm bài : 1,2,3,4/ 48 SGK. HS đọc đề sau đó làm bài vào vở cho đến hết. à GV sửa bài nhận xét.
Tài liệu đính kèm: