Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 12

Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 12

TẬP ĐỌC

“VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI

-Đọc đúng: quẩy, nản chí, diễn thuyết, mua xưởng, sửa chữa; đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài, nhấn mạnh ở các từ chỉ nghị lực.

- Nội dung: Ca ngợi chú bé Bạch Thái Bưởi từ cậu bé mồ côi, nhờ ý chí và nghị lực đã trở thành nhà kinh doanh lừng lẫy.

-GV: tranh SGK + bảng phụ.

- HS: SGK TOÁN

NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000,.

-Nhẩm một số thập phân với 10,100,1000.

-Chuyển đổi được đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân.

-Làm được BT 1,2 /57

3. - Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán.

HS khá giỏi thực hiện được BT 3/57

+ GV:Bảng phụ ghi quy tắc

+ HS: Vở , bảng con, SGK.

 

doc 44 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12: TỪ NGÀY : 5 / 11 / 2012 ĐẾN 9 / 11 / 2012.
 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012.
Ngày soạn : 3/ 11 / 2012
Ngày giảng : 5 / 11 /2012 . 
Sáng 
 	TIẾT 1 
CHÀO CỜ : HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
TIẾT 2
I, MỤC TIÊU
II,ĐDDH
TẬP ĐỌC
“VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
-Đọc đúng: quẩy, nản chí, diễn thuyết, mua xưởng, sửa chữa; đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài, nhấn mạnh ở các từ chỉ nghị lực.
- Nội dung: Ca ngợi chú bé Bạch Thái Bưởi từ cậu bé mồ côi, nhờ ý chí và nghị lực đã trở thành nhà kinh doanh lừng lẫy.
-GV: tranh SGK + bảng phụ.
- HS: SGK
TOÁN
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000,...
-Nhẩm một số thập phân với 10,100,1000..
-Chuyển đổi được đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân.
-Làm được BT 1,2 /57 
3. - Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán.
HS khá giỏi thực hiện được BT 3/57
+ GV:Bảng phụ ghi quy tắc 
+ HS: Vở , bảng con, SGK.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
5
8
10
7
5
4
HĐ
1
2
3
4
5
6
NTĐ4
1,Ổn định:
2,Kiểm tra bài cũ:Có chí thì nên
 -GV Gọi HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
3-Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: : Ghi đầu bài
b. Nội dung:
Luyện đọc và tìm hiểu bài 
+,Luyện đọc:
-GV Gọi HS đọc to toàn bài.
Hướng dẫn chia đoạn: 4 đoạn.
Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.
Theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm.
Hiểu nghĩa từ sgk
Gọi 1 hs đọc toàn bài
Gv đọc mẫu
 +, Tìm hiểu nội dung:
 -HS đọc đoạn 1và 2 trả lời câu hỏi:
+Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
 +Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời gian nào?
+ Thành công của ông là gì?
+ Nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công?
Em hiểu anh hùng thời kinh tế là gì?
-GV Yêu cầu HS nêu nội dung của bài- GV tóm lại.
+, Đọc diễn cảm: 
-HS nối tiếp toàn bài.
Hd hs đọc diễn cảm đoạn 1,2
Gv đọc mẫu.
Y/c hs đọc theo nhóm đôi.
Các nhóm thi đọc.
Nhận xét tuyên dương.
 4, Củng cố- Dặn dò: 
 - 1 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi: Câu chuyện cónghĩa gì?
Về nhà học bài.
NTĐ5
1,Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 02 HS
-HS lên bảng:Đặt tính rồi tính:
 3,6 x 7 = ?; 1,28 x 5 = ?; 
0,256 x 3 = ?; 60,8 x 45 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
+,Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ... 
- GV yêu cầu HS đặt tính sau đĩ tính. 
- Từ đó GV yêu cầu HS rút ra nhận xét. 
- GV cũng tiến hành như vậy với ví dụ 2. 
- GV rút ra cho HS ghi nhớ SGK/57. 
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
Luyện tập. 
Bài 1,2/57
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm miệng. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- GV và HS nhận xét. 
Bài 3/57Hs k-g làm :
- HS đọc đề bài. 
- HS tự tóm tắt sau đó giải. 
- HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò
- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ... ta có thể thực hiện như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
 ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3
I,MỤC TIÊU
II,ĐDDH
TOÁN
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
-Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, một tổng với một số.
-Áp dụng nhân một số với một tổng, một tổng với một số để tính nhẩm, tính nhanh. 
 * HS k-g Làm BT 4/67
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
- Bp kẻ sẵn nd BT1.
ĐẠO ĐỨC
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( TIẾT 1)
- Cần phải tôn trọng người già 
vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. 
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tơn trọng, lễ phép, giúp đỡ , 
nhường nhịn người già, em nhỏ. 
- Tôn trọng yêu quý, thân thiện với người già , em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ. 
- Đồ dùng để chơi đóng vai cho 
hoạt động 1, tiết 1. 
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
5
7
8
5
6
5
3
1
2
3
4
5
6
7
1,Ổn định:
2,KTBC: 
- HS lên sửa BT l tập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, n xét & cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:GV ghi đầu bài
b. Hoạt động
*Tính và so sánh gtrị của 2 biểu thức: 
-HS tính gía trị 2 biểu thức.
- Nêu: Ta có: 
4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5.
*Quy tắc một số nhân với một tổng: 
- GV: Chỉ vào biểu thức: 
4 x ( 3 + 5 ) và nêu: 4 là 1 số, (3+5) là 1 tổng. Vậy biểu thức 4 x ( 3 + 5 ) có dạng tích của 1 số nhân với 1 tổng.
- Y/c HS: Nêu lại quy tắc này.
 *Luyện tập-thực hành:
Bài 1/66: 
-GV Hỏi: Bài toán y/c ta làm gì ?
- Treo Bp đã cbị & y/c HS đọc nd các cột.
- HS tự làm bài. GV chữa bài.
Bài 2/66:
 HS tự làm bài.
Phát phiếu riêng cho 2 hs làm
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3/67: 
- GV: Y/c HS tính giá trị 2 biểu thức trong bài.
- GV: Y/c HS ghi nhớ quy tắc nhân 1 tổng với 1 số.
Bài 4/67Hs k-g làm : 
- HS đọc đề.
- HS làm bài. GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố-dặn dò: 
- Hỏi: Củng cố bài.
-GV:Tổng kết giờ học, dặn HS làm BT ở nhà.
1,Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV hỏi : Em sẽ làm gì để có tình bạn đẹp?
- Nêu ghi nhớ của bài Tình bạn. 
 * GV nhận xét và cho điểm. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài
b. Hoạt động 
 Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa. 
- GV kể chuyện Sau đêm mưa 2 lần (có tranh minh họa). 
- HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK: 
- HS đóng vai theo nội dung truyện. 
- HS thảo luận 4 phút rồi trình bày. 
-GV kết luận. 
Làm bài tập 1, SGK. 
- HS làm bài tập 1. 
- GV mời một số HS trình bày ý kiến. 
- GV rút ra kết luận. 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài học sau. 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 4
I,MỤC TIÊU
II,ĐDDH
ĐẠO ĐỨC
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (T1)
-HS hiểu được công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
 -Giáo dục ý thức biết kính yêu ông bà, cha mẹ.
 - GV: SGK + Bài hát Cho con.
- HS: SGK đạo đức.
TẬP ĐỌC
MÙA THẢO QUẢ
1.Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả. 
2.Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
5
6
8
7
5
5
3
1
2
3
4
5
6
7
1,Ổn định
2,Kiểm tra bài cũ:
- HS lựa chọn các tình huống.
- GV đánh giá.
2-Bài mới:
a,Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
b,Nội dung
Tìm hiểu truyện kể.
-GV Kể chuyện “Phàn thưởng” cho lớp nghe.
-HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi.
-Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng trong câu chuyện.?
Theo em bà bạn Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của Hưng
Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào?vì sao?
Làm việc cả lớp 
y/c đại diện các nhóm trình bày.
Nhận xét KL ghi nhớ (sgk)
Thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ BT 1( SGK)
-GV Treo bảng phụ ghi 5 tình huống 
-Hs tìm hiểu theo nhóm.
-HS lần lượt đọc các tình huống,y/c hs đánh giá tình huống bằng cách giơ thẻ ,y/ hs giải thích.
-N/x KL
Em đã hiếu thảo với ông bà cha mẹ chưa ?
HS thảo luận cặp đơi kể những việc đã làm thể hiện sự hiếu thảo với ơng bà cha mẹ- kể một số việc chưa tốt giải thích vì sao chưa tốt.
HS kể trước lớp
-GV Nhận xét
4, Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài 4,5.
1,Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS đọc bài thơ Tiếng vọng, trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc
- HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành ba phần:
+ Phần 1: Gồm đoạn 1 và 2. 
+ Phần 2: Đoạn 3. 
+ phần 3: Cịn lại. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toànbài. 
c. Tìm hiểu bài. 
-HS đọc từng phần và trả lời câu hỏi trong SGK/113. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài văn. 
d. Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn. 
- GV và HS nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... iệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
-GDBVMT:Một số đặc điểm chính của MT và TN thiên nhiên 
- GV: hình vẽ 50-51 SGK,Giấy và bút vẽ.
TOÁN
LUYỆN TẬP
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. 
- Bước dầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. 
-HSk-g làm BT 3/61
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1/61. 
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
5
7
6
10
5
4
3
1
2
3
4
5
6
7
1, ổn dinh lớp
2-Kiểm tra bài cũ:
 GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nêu vịng tuần hồn của nước.
3-Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người động vật và thực vật.
-HS thảo luận: các nhóm q s các hình minh họa trong SGK và TLCH.
Điều gì sẽ xảy ra nếu c/s của con người thiếu nước
Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước?
Nếu không có nước cây cối sẽ ra sao?
-GV Gọi đại diện các nhóm trả lời.
-Kết luận. 
Vai trị của nước trong SX nơng nghiệp, công nghiệp và vui chơi.
Bước 1: Động não.
- GV Hỏi: con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác?
-Vậy nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại đó là những loại nào?
- HS làm việc cả lớp: Trình bày các ý kiến của mình. Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV Kết luận.(mục bạn cần biết sgk)
4- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Về nhà học thuộc bài.
Nhận xét chung tiết học.
1, ổn dinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS: Tính nhẩm: 12,6 x 0,1 = ?; 503,5 x 0,001 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Bài 1/61:
- GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 1. 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS tự làm bài. 
-HS làm bài trên bảng con bài tập b. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2/61:
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- HS làm bài trên bảng. 
- GV và HS sửa bài, nhận xét. 
Bài 3/61 hs k-g làm :
-GV Gọi HS đọc đề bài tập. 
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. 
- HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV và HS nhận xét, chấm một số vở. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. 
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3
 THỂ DỤC:BÀI 24: ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI TDPTC
 TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I. MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân,động tác thăng bằng và bước đầu biết cách thực hiện động tác nhảy của bài TDPTC.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
 II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
 - Địa điểm: Trên sân trường được vệ sinh sạch sẽ. 
 - Phương tiện: Còi, tranh bài TDPTC, kẻ sân cho trò chơi. 
III ,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Đ/L
Phương pháp - Tổ chức
1. Phần mở đầu:
a, Nhận lớp:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
b, Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
- Xoay các khớp, ép dây chằng
- Trò chơi “Kết bạn”
2. Phần cơ bản:
a, Bài TDPTC 8 động tác:
* Ôn 5 động tác vươn thở tay, chân, lưng bụng, toàn thân, thăng bằng .
* Học động tác nhảy:
b, Trò chơi:
“ Mèo đuổi chuột”
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng. Hệ thống bài.
- Gv nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
4-5'
1-2'
2-3'
1v/5m
2lx8n
18-20'
12-13'
4lx8n
5-6'
4-5'
 * * * * * * * * 	
 * * * * * * * * 
 Gv 
 *
 * *
GV
 * *
 *
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
 Gv
- Gv nêu tên động tác, phân tích kỹ thụât động tác + tranh, ảnh 
- Gv hô h/s thực hiện.
- Cán sự lớp điều kiển 1-2 lần.
- Chia tổ ra ôn luyện thay nhau điều khiển.
- GV quan sát chỉnh sửa kỹ thuật động tác cho từng tổ
 *
* *
GV
 * *
 *
- GV phổ biến lại cách chơi, luật chơi. 
- Tổ chức cho h/s chơi.
 * * * * * * * * 	
 * * * * * * * * 
 Gv 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 4
I, MỤC TIÊU
II, ĐDDH
TOÁN
LUYỆN TẬP.
- Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số.
- Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
- Giáo dục HS say mê học Toán.
- Thầy: Bảng phụ, Pbt.
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( QUAN SÁT VÀ CHỌN LỌC CHI TIẾT)
-Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặcsắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu ( Bà tôi, Người thợ rèn). 
-Hiểu : khi quan sát, khi viết một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài chỉ những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó, biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. 
- Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc. 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu cĩ). 
III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5 
5
6
6
8
5
4
2
1
2
3
4
5
6
7
1, ổn dinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
-GV: Kiểm tra VBT ở nhà của hs 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung:
-GV: Gọi HS Nêu cách đặt tính, cách thực hiện nhân với số có hai chữ số, Nx- GTB- HD HS làm bài 1 vào PBT.
-HS: x x x x 
 136 132 628 10098 
 102 132 314 1122 
 1156 1452 3768 21318
-GV: Chữa bài 1, Nx- Hd HS làm bài 3 vào Pbt.
-HS:Trong 1 giờ tim người đó đập số lần:
 75 x 60 = 4500 (lần)
Trong 24 giờ tim người đó đập số lần là:
 4500 x 24 = 108 000 (lần)
 Đáp số: 108 000 lần.
-GV: Chữa bài 3- Nx- Hd Y/c HS. 
HS: tự chữa bài vào vở.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
1, ổn dinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV Gọi 2 HS đọc lại dàn ý bài văn tả người thân trong gia đình. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung:
Bài 1/122:
- HS nêu yêu cầu bài tập 1. 
-GV Gọi 1 HS đọc bài văn Bà tôi. 
- HS làm việc theo nhóm 2. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng
Bài 2/123:
- HS nêu yêu cầu bài tập . 
- HS làm việc theo nhóm 2. 
-GV Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng
-HS:Nhắc lại ND của bài đúng.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp, để lập dàn ý bài văn tả người trong tiết tới. 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 5. SINH HOẠT .HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN TUẦN 12.
I, Mục tiêu : 
- GV nắm lại tình hình học tập, nề nếp của lớp sau một tuần học tập . Từ đó đề ra các biện pháp giúp hs khắc phục thiếu sót , yếu kém trong học tập , đồng thời động viên kịp thời những học sinh tiến bộ trong học tập.
-Tiếp tục phát động học sinh tham gia trang trí lớp đầy đủ nhằm mục đích trang bị cho lớp học xanh -sạch - đẹp.
- Phát động phong trào thi đua học tốt, tiếp tục kèm cặp học sinh yếu kém vào các buổi học , hay nhóm học tập. Có sự chỉ đạo tốt cho học sinh giỏi kèm cặp HS yếu. 
- Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 13.
- Nhận xét các hoạt động diễn ra trong tuần qua về ưu điểm và khuyết điểm còn tồn tại trong tuần vừa qua.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần 13.
II. Nội dung sinh hoạt
 1,Nội dung sinh hoạt
 -Lớp trưởng nhận xét đánh giá các hoạt động của lớp diễn ra trong tuần vừa qua.
 *,GV nhận xét chung:
 +, Đạo đức: Đa số các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè.giúp đỡ bạn gặp khó khăn.
 +, Học tập: Các em đi học tương đối đều, tuy nhiên vẫn có em nghỉ học không có lí do: Tẩn A thiên,Lý Xa Sảm .
 -Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp:Ẳn ,Ninh ,Mẩy ,Ngọc ,Nhị.Tuy nhiên vẫn có bạn lười học: Hà ,Hồng ,Thiên,Mẩy ,Liều.
- Trong tuần qua các em đã có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp,trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài,bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng nói chuyện trong giờ học cần khắc phục trong tuần sau .
 +, Các hoạt động khác:
 - Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.
III. Phương hướng hoạt động tuần tới:
 Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày 20/11 .Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: TDTT- văn nghệ- ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân , xung quanh trường lớp sạch sẽ.
- Duy trì số lượng 100% HS đến lớp,đảm bảo chất lượng dạy và học .
- HS đi học đều,đúng giờ trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài .
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường,lớp .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 12.doc