NTĐ 1
Tiếng việt
UÔNG – ƯƠNG NTĐ 5
Toán
LUYỆN TẬP
-HS đọc, viết được: uông,ương,quả chuông,con đường
-Đọc được từ và câu ứng dụng
-Phát triển lời nói theo chủ đề: Ruộng nương. -Củng cố quy tắc chia sốtự nhiên cho số thập phân
-Vận dụng làm tính thành thạo
-Tính kiên trì, cẩn thận, chính xác
-Bộ ghép chữ -VBT
A-KTBC:
-HS viết bảng: củ riềng
-Mở sgk đọc lại bài A-KTBC:
-KT VBT ở nhà của HS, nhận xét
B- Bài mới :Giới thiệu, HD làm BT
a. Bài 1: HS nêu yêu cầu, GV hướng dẫn
Tuần 15 Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008 NTĐ 1 Tiếng việt UÔNG – ƯƠNG NTĐ 5 Toán LUYỆN TẬP MĐ-YC -HS đọc, viết được: uông,ương,quả chuông,con đường -Đọc được từ và câu ứng dụng -Phát triển lời nói theo chủ đề: Ruộng nương. -Củng cố quy tắc chia sốtự nhiên cho số thập phân -Vận dụng làm tính thành thạo -Tính kiên trì, cẩn thận, chính xác ĐDDH -Bộ ghép chữ -VBT Hoạt động dạy học A-KTBC: -HS viết bảng: củ riềng -Mở sgk đọc lại bài A-KTBC: -KT VBT ở nhà của HS, nhận xét B- Bài mới :Giới thiệu, HD làm BT a. Bài 1: HS nêu yêu cầu, GV hướng dẫn -GV gọi HS đọc bài- nhận xét chữ viết, phát âm B. Dạy vần mới a, Vần: uông -HS nhận diện, ghép chữ, phát âm -HD ghép tiếng,đánh vần, đọc trơn tiếng, từ -GV HD viết chữ -HS làm bài, dổi bài KT chéo -1 HS lên bảng làm bài -HS viết bảng con: uông, quả chuông -Lớp +GV nhận xét, chữa bài b, Bài 2: HS nêu yc-GV HD làm bài -GV nhận xét, chỉnh sửa chữ viết b, Dạy vần ương(Quy trình tương tự vần uông/So sánh uôngvới ương ) -HS làm bài -HS viết bảng con: ương, con đường -Lớp+GV nhận xét, chữa bài c, Bài 3: HS nêu YC-GV HD làm bài -GV nhận xét, chỉnh sửa chữ viết -Viết bảng từ ứng dụng -HS làm bài- 1 HS lên bảng trình bày bài giải -HS đọc từ ứng dụng, tìm từ có vần mới học -Lớp + GV nhận xét, chốt lời giải d, Bài 4: HS nêu YC- Gv HD làm bài -Gv gọi HS đọc từ ứng dụng- Chỉnh sửa phát âm, khuyến khích đọc trơn -HS thảo luận tìm giá trị của x(5,50 ; 5,51 ) -HS tự luyện đọc từ ứng dụng -Lớp + Gv nhận xét, chốt cách giải Củng cố – Dặn dò -Chốt kiến thức- Giao BT ở nhà MĐ-YC Tiếng Việt UÔNG - ƯƠNG (TIẾT 2) -Như tiết 1 Đạo đức Tôn trọng phụ nữ(TIẾT 2) -HS biết: +Vì sao phải tôn trọng phụ nữ +Trẻ em có quyền bình đẳng, dù là nam hay nữ +Thực hành quan tâm, chăm sóc phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày Đ D DH -Như tiết 1 -SGK + VBT Hoạt động dạy - học -HS đọc lại bài ở tiết 1 theo cặp -Gv giới thiệu bài, HD hoạt động a, HDD1: Xử lí tình huống -GV gọi HS đọc bài, nhận xét - Giới thiệu, hướng dẫn đọc câu ứng dụng- Khuyến khích đọc trơn - HD luyện viết bài trong vở -HS theo cặp thảo luận xử lí tình huống theo BT3 - HS luyện viết bài - GV gọi HS trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung b, HD hoạt động 2: Làm BT4 - GV chấm chữa bài, nhận xét * Luyện nói: - YC HS quan sát tranh, GV gợi ý HS luyện nói- Chỉnh sửa cho HS - HD hoạt động tiếp nối - HS thảo luận theo cặp - HS mở SGK đọc bài - GV gọi HS báo cáo kết quả thảo luận - Lớp + GV nhận xét, bổ sung c, HD hoạt động 3: - HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề phụ nữ Củng cố – Dặn dò Chốt nội dung bài – Giao bài tập về nhà Toán Phép trừ trong phạm vi 9 Tập đọc Hạt gạo làng ta MĐ-YC -Thành lập và ghi nhớ bảng trừ 9 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 9 - Đọc trôi chảy, lưu loát, bước đàu có diễn cảm - Hiểu một số từ ngữ mới. Hiểu ND bài Đ DD H - Bộ thực hành Toán - Tranh minh họa bài Hoạt động day-học -HS đọc bảng cộng 9- GV nhận xét - HS chuẩn bị bộ thực hành - 2 HS nối tiếp đọc bài Chuỗi ngọc lam - Trả lời câu hỏi ND-GV nhận xét * GV giới thiệu bài - Đọc mẫu bài thơ - Chia đoạn theo khổ thơ * GV giới thiệu – HD HS thành lập phép trừ, bảng trừ (HD tương tự như bảng trừ 7,8 ) +Giới thiệu trực quan- Nêu bài toán +Gợi ý, dẫn dắt- Rút ra phép tính - HS nối tiếp đọc theo khổ thơ( 3-4 lượt) - HS theo cặp đọc và ghi nhớ bảng trừ - GV gọi HS đọc nối tiếp – Kết hợp HD đọc từ khó, giải nghĩa từ. - GV gọi HS đọc thuộc lòng bảng trừ -Nhận xét quan hệ giữa phép cộng và phép trừ * HD làm BT: a, Bài 1: HS nêu YC-GV hướng dẫn - HS luyện đọc theo cặp -HS làm bài - Đổi vở kiểm tra chéo - 1HS lên bảng làm tính - GV gọi 1 HS đọc bài – GV đọc bài * HD tìm hiểu ND: - GV + HS nhận xét, chữa bài b, Bài 2: HS nêu YC – GV hướng dẫn - HS thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK -HS làm bài (Tính nhẩm,ghi kết quả) - 2 HS lên bảng ghi kết quả - GV nêu câu hỏi- HS trả lời + bổ sung - GV nhận xét, bổ sung - GV + HS nhận xét, chữa bài c, Bài 3: GV HD thực hiện tính biểu thức có 2 dấu phép tính - HS thảo luận tìm ND chính của bài: Hạt gạo được làm từ mồ hôi,công sức của cha mẹ,các bạn thiếu nhi.Hạt gạo góp phần vào chiến thăng của tiền tuyến - HS làm bài – 1 HS lên bảng tính - HS nêu ND – GV nhận xét, kết luận * GV HD đọc diễn cảm và HTL(đoạn 2) - giọng nhanh,hồi hộp - GV + HS nhận xét, chữa bài d, Bài 4: HS nhìn tranh, nêu bài toán, phép tính rồi viết kết quả vào vở e, GV HD bài 4 - HS luyện đọc theo cặp kết hợp HTL bài thơ - HS làm bài ( Nếu chưa xong về nhà làm ) - GV tổ chức thi đọc diễn cảm, HTL - Nhận xét - Gọi HS nhắc lại ND bài Củng cố – Dặn dò - Nhận xét chung tiết học – Giao bài tập vê nhà Đạo đức Đi học đều và đúng giờ(T.2 Khoa học Gốm xây dựng , gạch, ngói MĐ-YC - HS hiểu: Đi học đều giúp em học tốt hơn - Biết cách để đi học đúng giờ - Tự giác thực hiện đi học đúng giờ - HS kể được tên một số đồ gốm. Phân biệt được gốm với các loại sành sứ khác - Kể tên 1 số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. Biết thực hiện thí nghiệm về tính chất của gạch ngói ĐDDH - VBT - SGK,VBT, dụng cụ TN Hoạt động dạy – học - GV giới thiệu, HD hoạt động *HDD1: GV hướng dẫn - HS mở SGK, qsát - HS theo cặp tự liên hệ bản thân - GV giới thiệu, HD hoạt động *HDD1: GV HD - GV gọi HS liên hệ bản thân về việc đi học đúng giờ - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở *HDD2: GVHD làm BT5 theo cặp - HS thảo luận: Kể tên 1 số dồ gốm, chất liệu, phân biệt gốm với sành sứ - HS thảo luận về ND tranh của BT5 - GV gọi HS trình bày + bổ sung - Nhận xét, * HDD2: HD thảo luận - GV gọi HS nêu ND tranh - GV nhận xét, KL * HDD3: HD trò chơi sắm vai ( BT4 ) - HS quan sát tranh trong SGK nêu công dụng của từng loại gạch ngói - HS thảo luận sắm vai theo 2 tình huống của BT4 - GV gọi HS trình bày + bổ sung - GV nhận xét * HĐ3: HD thực hành làm thí nghiệm - GV cho HS hành hành sắm vai - Nhận xét cách giải quyết của HS - HD đọc phần Ghi nhớ - HS thực hành làm TN như hướng dẫn - HS nhẩm đọc Ghi nhớ theo cặp - GV gọi HS trình bày kết quả+ nhận xét - GV nhận xét, kết luận ( như SGK ) - HS đọc mục Bạn cần biết Củng cố – Dặn dò - Nhận xét chung tiết học – Giao bài tập về nhà Lớp 1: Âmnhạc Ôn bài hát: Sắp đến Têt rồi I, MĐ - YC: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ họa II, Đ D DH: - Nhạc cụ gõ, động tác phụ họa III, Hoạt động dạy – học 1, GV giới thiệu bài 2, Hoạt động ; a. HDD1: Ôn bài hát Sắp đến Tết rồi - GV giới thiệu vài tranh về quang cảnh ngày tết và gợi ý cho HS nhận xét về nội dung tranh - Cho hS hát ôn bài hát 2 – 3 lần – GV nghe, chỉnh sửa thêm - HD hát kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp b. HDD2: Hát kết hợp vận động : GV HD + Sắp dến tết rồi, đến trường rất vui --> Vỗ tay + Sắp..rất vui --> Vỗ tay + Mẹ mua cho áo mới nhé àNgón trỏ( tay trái) từ từ đưa lên ngang vai + Mùa xuânông bà àHai bàn tay xòe ra từ từ đưa lên ngang ngực - HS luyện tập theo tổ, nhóm c. HDD3: GV chia lớp thành 2 nhóm. Một nhóm đọc tiết tấu, một nhóm gõ đệm theo tiết tấu của bài 3, Củng cố- Dặn dò - Hát lại bài hát - GV nhận xét tiết học. Giao bài tập về nhà Thứ ba, ngày 16 tháng 12 năm 2008 NTĐ1 Tiếng việt ang – anh (tiết 1 ) NTĐ5 Toán Chia một số TP cho một số TP MĐ-YC -HS đọc, viết được: ang, anh, cây bàng. cành chanh -Đọc được từ và câu ứng dụng -Phát triển lời nói theo chủ đề: Buổi sáng. - HS biết thực hiện chia số TP cho số TP - Vận dụng làm tính, giải toán có liên quan đến dạng toán trên - ý thức học, làm bài nghiêm túc Đ D D H - Bộ ghép chữ - SGK+VBT Hoạt động dạy - học KTBC: -HS viết bảng: ruộng nương -Mở sgk đọc lại bài * GV giới thiệu bài * HD thành lập quy tắc chia VD1: GVđưa ra VD- HS đọc - HD phân tích, Gợi ý cách làm - GV gọi HS đọc bài - Nhận xét chữ viết, phát âm * Giới thiệu bài – Dạy vần mới + Vần: ang - HD nhận diện, ghép chữ, phát âm - HD ghép tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng, từ khóa - HD viết chữ - HS thảo luận tìm cách giải: Chuyển số TP về số TN rồi thực hiện chia - HS luyện viết bảng: ang, cây bàng - GV gọi HS nêu cách làm và nx về cách thực hiện - GV nhận xét, chốt cách giải VD2: Thực hiện tương tự VD1 - Nhận xét, chỉnh sửa chữ viết cho HS + Vần: anh ( quy trình dạy tương tự vần ang/so sánh anh với ang ) - HS thảo luận tìm cách giải, nhận xét - HS luyện viết bảng: anh, cành chanh - GV+HS nhận xét, chốt cách giả - GV kết luận – HS đọc ghi nhớ( SGK) * HD vận dụng làm BT a, Bài 1: HS nêu yc- GV hướng dẫn - GV nhận xét, chỉnh sửa chữ viết - Viết bảng từ ứng dụng HS làm bài- 1HS lên bảng làm Đổi chéo bài KT - HS luyện đọc từ ứng dụng, tìm tiếng có vần mới - GV+HS nhận xét, chữa bài b. Bài 2:HS nêu yc, GV hướng dẫn - GV gọi HS nêu tiếng mới, đánh vần, đọc trơn tiếng, từ mới - Nhận xét, khuyến khích đọc trơn HS làm bài- đổi vở KT - 1HS lên bảng làm bài - HS tiếp tục tự luyện đọc từ ứng dụng theo cặp - GV+HS nhận xét, chữa bài c. Bài 3: HS đọc bài toán-GV hướng dẫn cách giải - HS làm bài- 1 HS làm trên bảng - GV+HS nhận xét, chốt cách giải Củng cố – Dặn dò - Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ – Giao BT về nhà Tiếng việt ang- anh (TIẾT 2) Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại MĐ-YC - Như tiết 1 - Hệ thống hóa kiến thư về ĐT, TT, quan hệ từ. - Vận dụng kiến thức viết được một đọa văn ngắn Đ D D H - Như tiết 1 - VBT Hoạt động dạy- học - HS theo cặp đọc bài đã học ở tiết 1 - GV gọi HS nêu: 1 DT chung, 1 DT riêng – Nhận xét *Giới thiệu bài hướng dẫn luyện tập a.Bài 1: HS đọc yc, nội dung bài - GV hướng dẫn - GV gọi HS đọc bài – Nhận xét, chỉnh sửa *Giới thiệu, HD luyện đọc câu ứng dụng-Khuyến khích đọc trơn *HD luyện viết - HS làm bài cá nhân vào VBT - HS viết bài trong vở - GV gọi HS trả lời+ bổ sung - Nhận xét, kết luận b. Bài 2: HS nêu YC - GV gợi ý, HD viết đoạn văn - GV chấm, chữa bài viết, nhận xét *Luyện nói: - Cho HS quan sát tranh- Gv gợi ý cho HS luyện nói-Chỉnh sửa cho HS - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân viết đoạn văn vào vở - HS mở SGK đọc lại toàn bài - GV gọi HS đọc đoạn văn - Nhận xét, đánh giá Củng cố – Dặn dò - Nhậm xét chung tiết học. Gia ... p lên lớp TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 6’-10’ 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2 phút. -HS chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập: 1 phút. - HS xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông,... (do cán sự điều khiển): 2 phút. - HS chơi trũ chơi "Kết bạn" hoặc chơi trũ chơi HS ưa thích: 1 phút. * Thực hiện bài thể dục phát triển chung: 1-2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. 18’-22’ 2. Phần cơ bản: a.Có thể cho những HS chưa hoàn thành các nội dung đó kiểm tra, được ôn luyện và kiểm tra lại: 6-8 phút. - Sơ kết học kỳ I: 10-12 phút. - GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kỹ năng đó học trong học kỳ (kể cả tờn gọi, cỏch thực hiện). - Khi nhắc lại các kiến thức kỹ năng trên, GV cho một số em thực hiện các động tác đó học. Sau đó GV có thể nhận xét, kết hợp nêu những sai lầm thường mắc và cách sửa chữa để cả lớp nắm được động tác kỹ thuật. - GV không để những em thực hiện động tác sai phải biểu diễn trước lớp mà có thể tách ra tập riêng. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của từng HS, khen ngợi, biểu dương, nhắc nhở cá nhân cũn tồn tại cần khắc phục để có hướng phấn đấu trong học kỳ II. - Trũ chơi "Chạy tiếp sức theo vũng trũn" hoặc trũ chơi khác HS ưa thích: 5-6 phút. * HS chưa hoàn thành các nội dung đó kiểm tra, được ôn luyện và kiểm tra lại: 6-8 phút. * HS ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vũng phải, vũng trỏi, đổi chân khi đi đều sai nhịp và cách chào, báo cáo, xin phép ra, vào lớp. - Bài thể dục phát triển chung 8 động tác dành cho HS lớp 5. - ễn tập một số trũ chơi ở lớp 3, 4 và học mới các trũ chơi vận động "Ai nhanh và khéo hơn", "Chạy nhanh theo số". - HS tập luyện theo hướng dẫn của GV và đièu khiển của cán sự... - Cả lớp cùng chơi dưới sự điều khiển của GV. 4-6' 3. Phần kết thúc: - GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát một bài (bài hát do GV chọn): 1 phút. - GV cùng HS hệ thống lại bài - Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung và các động tác rèn luyện thể lực cơ bản. - HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát một bài (bài hát do GV chọn): 1 phút. Thứ sáu ngày 9 tháng 01 năm 2009 NTĐ1 Tập viết Tuần 15 +16 NTĐ5 Tiếng Việt Ôn tập cuối học kì I - Củng cố, giúp HS viết đúng mẫu chữ thường đã học ở tuần 15 + 16 - Viết liền mạch, đúng cỡ, đúng khoảng cách. - Rèn tính cẩn thận, tự giác rèn chữ viết -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. -Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm. - Mẫu chữ, bảng con - sgk Hoạt động dạy – học: * Gv nhận xét bài viết tuần trước, công bố điểm *Giới thiệu bài viết : Treo mẫu chữ - HD nhận xét * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút). - HS theo cặp nhận xét về : Độ cao, khoảng cách, vị trí dấu thanh Gv gọi HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. - Nhận xét, đánh giá * HD làm bài tập : 1HS đọc bài thơ HS đọc các yêu cầu. Gv YC thảo luận - Gv gọi HS nêu – Nhận xét, bổ sung *HD viết chữ - Gv viết mẫu từng chữ kết hợp HD - HS luyện viết bảng con ( từng chữ) - Gv nhận xét, chỉnh sửa * HD viết bài trong vở – Nhấn mạnh cách nối nét, khoảng cách, vị trí dấu - HS thảo luận, làm bài vào vở bài tập : - HS viết bài - Mời đại diện các nhóm trình bày, bổ sung. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng và tuyên dương các nhóm thảo luận tốt. - Gv chấm chữa bài, nhận xét - HS chữa bài vào vở Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học – Giao bài tập về nhà Tiếng Việt Ôn tập bổ sung kiến thức Toán Luyện tập chung MĐYC - Ôn tập, củng cố cách đọc, viết một số vần khó, dễ lẫn trong tuần 13 + 14 - Kĩ năng đọc trơn tiêng, từ Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Các hàng của số thập phân ; cộng, trừ, nhân, chia số tập phân ; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. -Tính diện tích hình tam giác. ĐD D H - Bảng ôn, bảng con - VBT Hoạt động dạy - học * HS theo cặp nhắc lại các vần đã học trong tuần qua 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 1, 2 SGK. * Giới thiệu bài và HD luyện tập Phần 1 : HS nêu YC, Gv HD làm bài - Gv gọi hS nêu – Giới thiệu bảng ôn - Gọi HS đọc Bảng ôn, nếu HS không nhớ vần nào, Gv gạch chân - YC cả lớp đọc – HS quên đọc lại - HS kiểm tra và khoanh vào chữ trước kết quả đúng Bài 1 : B Bài 2 : C Bài 3 : C - HS theo cặp đọc bảng ôn - Gọi HS nêu miệng kết quả và cách làm - Lớp và Gv nhạn xét, chữa bài Phần 2 : HS nêu YC bài 1, Gv HD Gvchỉ bảng , gọi hs đọc – Nhận xét, chỉnh sửa phát âm - Viết bảng từ ứng dụng ( gv chọn) HS làm bài, 1 HS lên bảng tínhâ a)85,9 b) 68,29 ; c) 80,73 ; d) 31 - HS luyện đọc từ ƯD theo cặp , tìm tiếng có vần vừa ôn - Gv + HS nhận xét, chữa bài b. Bài 3 : Gv HD làm bài - Gv gọi HS đọc từ ƯD, chỉnh sửa phát âm, khuyến khích đọc trơn HS làm vào vở. - HS tiếp tục đọc từ ƯD theo cặp HS đọc chữa bài.Cả lớp và GV nhận xét. Chiều rộng hcn là: 15 + 25 = 40 (cm) Chiều dài hcn là: 2400 : 40 = 60 (cm) Diện tích hình tam giác MDC là: 60 x 25 : 2 = 750 (cm2) Đáp số: 750 cm2 + HD làm bài 4 HS đọc cả bài vừa ôn - Gv HD viết bảng con 1 số vần, tiếng, từ vừa ôn HS làm bài , kiểm tra chéo kết quả - HS luyện viết - Gọi HS nêu kết quả, Gv nhận xét, chữa bài x = 4 ; x= 3,91 - Gv nhận xét, chỉnh sửa chữ viết cho HS - HS chữa bài vào vở Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học – Giao bài tập về nhà Lớp 1: Luyện viết vào vở ô li. Lớp 5 : Làm bài 2 ( VBT ) làm thêm bài tập trong sgk Tự nhiên xã hội Cuộc sống xung quanh Kĩ thuật Lợi ích của việc nuôi gà - Giúp HS nhận biết quan sát và nói 1 số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương. - Kể được cuộc sống nhân dân trong các tranh vẽ và địa phương. - ý thức gắn bó, yêu mến quê hương. HS cần phải : - Nêu được lợi ích của việc nuôi gà - Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi - HS mở sgk quan sát * HĐ1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà - Yêu cầu thảo luận nhóm về lợi ích của việc nuôi gà - Yêu cầu đọc SGK, quian sát các hình ảnh trong bài học và liên hệ thực tiễn nuôi gà ởgia đình và địa phương Gv HD xem tranh vẽ trong sgk và thảo luận về hoạt đông sinh sống ( 10’ ) HS thảo luận : + Các sản phẩm từ gà - thịt gà, trứng gà, lông gà, phân gà + Lợi ích của việc nuôi gà : - Lớn nhanh, có khả năng đẻ nhiều trứng/ năm - Cung cấp thịt, trứng dùng làm thực phẩm hằng ngày, có nhiều chất bổ nhất là đạm, có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau - cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm - Nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu của nhiều gia đình ở nông thôn -Tận dụng được nguồn thức ăn trong thiên nhiên - Cung cấp phân bón cho trồng trọt HS : quan sát và nhận xét quang cảnh trên đường, 2 bên đường, nhà cửa, công việc ở trong tranh Gọi HS trình bày kết quả thảo luận Gv nhận xét, bổ sung, đưa ra đáp án - Gv gợi ý HS nêu những nét nổi bật về các công việc sản xuất buôn bán của nhân dân địa phương : Trồng lúa, trồng màu , bán hàng - Yêu cầu HS liên hệ nghề nghiệp của bố mẹ. - HS so sánh, đối chiếu với đáp án của Gv Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học – Giao bài tập về nhà Kĩ thuật Gấp cái ví ( tiết 1 ) Khoa học Hỗn hợp - HS biết cách gấp cái ví - Gấp được cái ví bằng giấy - Yêu thích, quý trọng sản phẩm mình làm ra - HS biết cách tạo ra một hỗn hợp - Kể tên một số hỗn hợp - Nêu cách tách các chất trong hỗn hợp - ý thức tiết kiệm khi sử dụng các hỗn hợp - Mẫu, giấy thủ công - SGK + VBT Hoạt động dạy- học - HS chuẩn bị dồ dùng * KTBC : ? Các chất có ở những thể nào ? *Giới thiệu bài và HD hoạt động a. HĐ1 : HD thảo luận * GV giới thiệu bài * HD quan sát, nhận xét: HS quan sát mẫu,GV giải thích, định hướng cho HS về các nếp gấp * HD thao tác kĩ thuật - GV thao tác, kết hợp giảng giải * Nêu YC thực hành - HS đọc ND trong sách, thảo luận +Tên và đặc điểm của chất tạo ra hỗn hợp : Muối, mì chính, hạt tiêu + Tên hỗn hợp : Gia vị - HS thực hành gấp cái ví - Gọi HS nêu, Gv nhận xét, KL : Để tạo hỗn hợp cần có ít nhất hai chất trở lên và phải được trộn lẫn với nhau. b. HĐ2 : Gv HD thảo luận - GV quan sát, nhắc nhở, HD thêm - Cho HS trình bày sản phẩm - Lớp và Gv nhận xét - HS thảo luận kể tên một số hỗn hợp + VD : Gạo và trấu, trộn bột làm bánh, - HS tiếp tục hoàn thiện và trang trí sản phẩm - Gọi HS kể, Gv nhận xét c. HĐ3 : Gv nêu câu hỏi : ? Làm thế nào để cốc nước đục thành trong ? ? Tách trấu ra khỏi gạo bằng cách nào ?.. - Nhận xét, bổ sung phần trả lời của HS *HD về nhà thực hành tách một số hỗn hợp. VD :Cho dầu ăn vào cốc nước, dầu ăn nổi lên, dùng thìa vớt ta được dầu ăn Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học – Giao bài tập về nhà Tiếng Việt Ôn tập cuối học kì I ( tiết 7 ) I/ Mục tiêu : -Ôn tập đọc - hiểu và kiến thức kĩ năng về từ và câu. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Ôn tập: A-Đọc thầm. -Cho HS đọc thầm bài văn trong SGK. B-Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng. Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: -Mời một số HS đọc nối tiếp phần B. -GV hướng dẫn HS: +Đọc lại bài văn. +Đọc kĩ câu hỏi, suy nghĩ sau đó mới khoanh bằng bút chì vào ý mà mình cho là đúng. -Cho HS làm vào SGK (khoanh bằng bút chì) -Mời lần lượt HS trả lời, mỗi HS trả lời một câu. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. -HS đọc thầm bài văn. *Lời giải: Câu 1: ý b (Những cánh buồm) Câu 2: ý a (Nước sông đầy ắp) Câu 3: ý c (Màu áo của những người thân trong gia đình) Câu 4: ý c (Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm) Câu 5: ý b (Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ) Câu 6: ý b (Vì những cánh buồm gắn bó với con người từ bao đời nay) Câu 7: ý b (Hai từ, đó là các từ: lớn, khổng lồ) Câu 8: ý a (Một cặp. Đó làcác từ: ngược / xuôi) Câu 9: ý c (Đó là hai từ đồng âm) Câu 10: ý c (Ba quan hệ từ. Đó là các từ: còn, thì, như) 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS chuẩn bị bài Kiểm tra cuối học kì I * * * * *.
Tài liệu đính kèm: